Sửa đổi Bắc Ngụy
Nếu nội dung bạn thêm vào vi phạm bản quyền của người khác, nó sẽ bị xóa đi. Thông tin bách khoa cần phải có khả năng kiểm chứng. Những gì bạn thêm vào Wikipedia đều có thể bị bất cứ ai sửa lại, sử dụng và tái phân phối với bất kỳ mục đích nào theo những điều khoản và điều kiện nhất định. Sử dụng Wikipedia tức là bạn đã chấp nhận tuân thủ các Điều khoản Sử dụng của trang web này. |
Sửa đổi này có thể được lùi lại. Vui lòng kiểm tra và so sánh kết quả bên dưới để xác minh rằng đây là những gì bạn muốn làm, sau đó xuất bản các thay đổi bên dưới để hoàn tất việc sửa đổi. Nếu bạn lùi lại sửa đổi không phải là phá hoại, hãy giải thích lý do trong tóm lược sửa đổi chứ đừng dùng thông báo mặc định. |
Phiên bản hiện hành | Nội dung bạn nhập | ||
Dòng 199: | Dòng 199: | ||
Năm gia đình tạo thành một ''lân'' có lân trưởng đứng đầu<ref name="JG">[[Jacques Gernet]], 1972. "''A History Of Chinese Civilization''". Nhà in Đại học Cambridge. ISBN 0-521-24130-8</ref> |
Năm gia đình tạo thành một ''lân'' có lân trưởng đứng đầu<ref name="JG">[[Jacques Gernet]], 1972. "''A History Of Chinese Civilization''". Nhà in Đại học Cambridge. ISBN 0-521-24130-8</ref> |
||
* Năm ''lân'' tạo thành một ''lý'' có một lý trưởng đứng đầu. |
* Năm ''lân'' tạo thành một ''lý'' có một lý trưởng đứng đầu. |
||
* Năm ''lý'' tạo thành một '' |
* Năm ''lý'' tạo thành một ''đảng'' có một đảng trưởng đứng đầu. |
||
Ở mỗi cấp này, những người đứng đầu đều do chính quyền trung ương chỉ định. Nhờ đó nhà nước quản lý được số hộ toàn quốc, trực tiếp quản lý thuế đến từng hộ. Các lân trưởng, lý trưởng, |
Ở mỗi cấp này, những người đứng đầu đều do chính quyền trung ương chỉ định. Nhờ đó nhà nước quản lý được số hộ toàn quốc, trực tiếp quản lý thuế đến từng hộ. Các lân trưởng, lý trưởng, đảng trưởng được hưởng đặc quyền không phải đi phu, chỉ lo việc lập hộ tịch, thu thuế và khuyến khích làm ruộng, chăn tằm trong địa phận. Tam trưởng chế xoá bỏ chế độ tôn chủ đốc bộ trước đó, ảnh hưởng đến quyền lợi của địa chủ người Tiên Ti và người Hán. |
||
==== Chế độ quân điền ==== |
==== Chế độ quân điền ==== |
||
Dòng 422: | Dòng 422: | ||
[[Tập tin:Buddhist paintings Yungang.jpg|nhỏ|phải|200px|Bích họa và các bức tượng nhỏ tại [[hang đá Vân Cương]], thời Bắc Ngụy, thế kỷ 5-6.]] |
[[Tập tin:Buddhist paintings Yungang.jpg|nhỏ|phải|200px|Bích họa và các bức tượng nhỏ tại [[hang đá Vân Cương]], thời Bắc Ngụy, thế kỷ 5-6.]] |
||
Cái chết của Nhĩ Chu Vinh đã dẫn tới nội chiến, ban đầu là giữa bè |
Cái chết của Nhĩ Chu Vinh đã dẫn tới nội chiến, ban đầu là giữa bè đảng Nhĩ Chu Vinh với Hiếu Trang Đế. Cháu họ Vinh là Nhĩ Chu Triệu, Nhĩ Chu Thế Long lập thái thú Thái Nguyên là Trường Quảng vương Nguyên Diệp làm vua mới ở Tấn Dương, tháng 11 năm 530 mang quân tấn công Lạc Dương. Khi biết tin quân Nhĩ Chu khởi hành, Hiếu Trang Đế đã sai người mang thư tới cầu viện thủ lĩnh Hạt Đậu Lăng Bộ Phiên tới đánh bộ Tú Dung của họ Nhĩ Chu. Quân Bộ Phiên chưa kịp tới thì tháng 12, quân Nhĩ Chu hạ thành Lạc Dương, bắt Hiếu Trang Đế giết chết. Khi đó Hiếu Trang Đế mới 24 tuổi. |
||
Quân Bộ Phiên đánh [[Hà Tây (Trung Quốc)|Hà Tây]], Nhĩ Chu Triệu không chống nổi, bèn cầu cứu thủ hạ cũ của Nhĩ Chu Vinh là [[Cao Hoan]] đang làm thứ sử Tấn Châu. Cao Hoan hợp binh với họ Nhĩ Chu giết chết Bộ Phiên, được sự tín nhiệm rất cao của họ Nhĩ Chu. |
Quân Bộ Phiên đánh [[Hà Tây (Trung Quốc)|Hà Tây]], Nhĩ Chu Triệu không chống nổi, bèn cầu cứu thủ hạ cũ của Nhĩ Chu Vinh là [[Cao Hoan]] đang làm thứ sử Tấn Châu. Cao Hoan hợp binh với họ Nhĩ Chu giết chết Bộ Phiên, được sự tín nhiệm rất cao của họ Nhĩ Chu. |