Quà Giáng sinh
Quà Giáng sinh, hay còn gọi là quà Noel, là những món quà được trao tặng trong dịp lễ Giáng sinh. Quà Giáng sinh thường được trao đổi vào đêm vọng Lễ Giáng Sinh (24 tháng 12)[1], ngày Giáng sinh (25 tháng 12) hoặc Đêm hiển linh (5 tháng 1)[2]. Theo truyền thống của đạo Cơ Đốc, việc tặng quà trong mùa Giáng sinh tượng trưng cho việc ba nhà thông thái (ba vua) hiến lễ cho Chúa Giê-su Hài đồng.[3]
Xem thêm
sửaChú thích
sửa- ^ The Christmas encyclopedia McFarland p.143. & Co., 2005
- ^ Kubesh, Katie; McNeil, Niki; Bellotto, Kimm. The 12 Days of Christmas. In the Hands of a Child. tr. 16.
The Twelve Days of Christmas, also called Twelvetide, are also associated with festivities that begin on the evening of Christmas Day and last through the morning of Epiphany. This period is also called Christmastide ... one early American tradition was to make a wreath on Christmas Eve and hang it on the front door on Christmas night. The wreath stayed on the front door through Epiphany. Some families also baked a special cake for the Epiphany. Other Old Time Traditions from around the world include: Giving gifts on Christmas night only. Giving gifts on the Twelfth Night only. Giving gifts on each night. On the Twelfth Night, a Twelfth Night Cake or King Cake is served with a bean or pea baked in it. The person who finds the bean or pea in his or her portion is a King of Queen for the day.
- ^ Bash, Anthony; Bash, Melanie (22 tháng 11 năm 2012). Inside the Christmas Story. A&C Black. tr. 132. ISBN 9781441121585.
Popular tradition has it that there were three Magi because they presented three gifts to Jesus out of their treasure chests. The presentation of the gifts to Jesus out of their treasure chests. The presentation of the gifts is supposed to be the origin of the practice of giving Christmas presents.
Đọc thêm
sửa- William Waits (tháng 10 năm 1994). The Modern Christmas in America: A Cultural History of Gift Giving. NYU Press. ISBN 978-0-8147-9284-1.
- Waldfogel, Joel (tháng 12 năm 1993). “The Deadweight Loss of Christmas”. The American Economic Review. 83 (5): 1328–1336. JSTOR 2117564.