Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giản Chi”
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động |
|||
(Không hiển thị 29 phiên bản của 15 người dùng ở giữa) | |||
Dòng 1: | Dòng 1: | ||
{{Thông tin nghệ sĩ}} |
|||
'''Nguyễn Hữu Văn''' ([[1904]] - [[22 tháng 10]] năm [[2005]]), thường được biết đến với bút danh '''Giản Chi''', là |
'''Nguyễn Hữu Văn''' ([[1904]] - [[22 tháng 10]] năm [[2005]]), thường được biết đến với bút danh '''Giản Chi''', là học giả, nhà văn, nhà giáo, [[nhà thơ]] và là một dịch giả [[Việt Nam]]. Ông là bạn tâm giao của [[Nguyễn Hiến Lê]], một học giả nổi tiếng khác. |
||
==Tiểu sử== |
==Tiểu sử== |
||
⚫ | |||
⚫ | |||
Tốt nghiệp Cao đẳng công chính Hà Nội, ông vào làm ngành bưu điện tại [[Lai Châu]], [[Sơn La]], tỉnh [[Hải Dương]]. Lúc này ông cộng tác với một số tờ báo ở Hà Nội. |
Tốt nghiệp Cao đẳng công chính Hà Nội, ông vào làm ngành bưu điện tại [[Lai Châu]], [[Sơn La]], tỉnh [[Hải Dương]]. Lúc này ông cộng tác với một số tờ báo ở Hà Nội. |
||
Khi [[Cách mạng Tháng Tám]] bùng nổ, ông đem ruộng đất cho cách mạng và ủng hộ tài vật cho kháng chiến. Sau đó ông đem gia đình tản cư lên miền thượng du, đến vùng Hoàng Lưu, sông Vàng, ngụ tại Thanh Oai. |
Khi [[Cách mạng tháng Tám|Cách mạng Tháng Tám]] bùng nổ, ông đem ruộng đất cho cách mạng và ủng hộ tài vật cho kháng chiến. Sau đó ông đem gia đình tản cư lên miền thượng du, đến vùng Hoàng Lưu, sông Vàng, ngụ tại Thanh Oai. |
||
Năm bốn mươi tuổi, ông có hai câu thơ nói về quãng đời phiêu bạt của mình: |
Năm bốn mươi tuổi, ông có hai câu thơ nói về quãng đời phiêu bạt của mình: |
||
: |
:''Dòng đời khôn đổi làm sông [[rượu]] |
||
:Bừng giấc quan hà lại muốn say |
:''Bừng giấc quan hà lại muốn say'' |
||
Ông có làm thơ đăng báo từ năm [[1940]], nhưng đến năm [[1994]] mới in thành tập "Tấc lòng". Ông từng nói: "Duyên làm thơ của tôi bắt nguồn từ cảnh đẹp trên đường Cổ Ngư hồi còn đi học |
Ông có làm thơ đăng báo từ năm [[1940]], nhưng đến năm [[1994]] mới in thành tập "Tấc lòng". Ông từng nói: "Duyên làm thơ của tôi bắt nguồn từ cảnh đẹp trên đường Cổ Ngư hồi còn đi học. Nó đeo đuổi tôi mãi đến lúc đầu đã bạc vẫn vương vấn mấy câu: ''Gió đông mơ dáng hoa đào - trà Phương Bối đậm nhớ Sao Trên Rừng''". |
||
Năm [[1954]], ông di cư vào Nam. Tại [[Sài Gòn]], ông làm viên chức, dạy đại học, viết nhiều sách về triết học và văn học cổ Trung Hoa. Lúc này ông |
Năm [[1954]], ông di cư vào Nam. Tại [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]], ông làm viên chức, dạy đại học, viết nhiều sách về [[triết học]] và văn học cổ [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]]. Lúc này ông thân với [[Nguyễn Hiến Lê]], hai người cộng tác viết và dịch nhiều sách giá trị như "Chiến quốc sách", "Sử ký Tư Mã Thiên", "Đại cương triết học Trung Quốc"... |
||
Sau 30 tháng 4 năm 1975, ông |
Sau [[30 tháng 4]] năm [[1975]], ông tiếp tục viết nhưng không nhiều như trước. |
||
Đến 14 giờ 55 phút chiều 22 tháng 10 năm 2005, ông qua đời tại nhà riêng ở quận 4, |
Đến 14 giờ 55 phút chiều [[22 tháng 10]] năm [[2005]], ông qua đời tại nhà riêng ở quận 4, [[Thành phố Hồ Chí Minh]], hưởng thọ 102 tuổi. |
||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
*[[Vương Duy]] thi tuyển ([[1992]]). |
|||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
:... |
:... |
||
:Lòng tôi cần lắm tịch liêu |
:''Lòng tôi cần lắm tịch liêu |
||
:Một hai tình bạn trong chiều nhớ thương |
:''Một hai tình bạn trong chiều nhớ thương |
||
:Khoan khoan đừng gióng sáp hường |
:''Khoan khoan đừng gióng sáp hường |
||
:Đêm nay nhóm lại lò hương đêm nào... |
:''Đêm nay nhóm lại lò hương đêm nào...'' |
||
:(Chiều) |
|||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
:(Chiều rừng) |
|||
:''Chẳng biết chùa Hương Tích |
|||
:''Non mây mấy dặm sâu |
|||
:''Rừng già không lối lách |
|||
:''Núi thẳm vẳng chuông đâu? |
|||
:''Đá dựng suối nghẹn tiếng |
|||
:''Thông xanh nắng lạnh màu |
|||
:''Đầm không, trời chạng vạng |
|||
:''Niềm tục gột làu làu.'' |
|||
:(dịch ''Hương Tích tự'', Vương Duy) |
|||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
==Tham khảo== |
|||
{{tham khảo}} |
|||
[[Thể loại:Nhà văn Việt Nam thời kỳ 1945–1975]] |
|||
[[Thể loại:Nhà văn Việt Nam thời kỳ từ 1976]] |
|||
"Một bước xa vời...hai cách biệt ! |
|||
[[Thể loại:Nhà thơ Việt Nam thời kỳ 1945–1975]] |
|||
Lạnh lùng hoa sữa, ánh trăng hôm... |
|||
[[Thể loại:Nhà thơ Việt Nam thời kỳ từ 1976]] |
|||
Yêu thương, ai gửi đâu làn gió ? |
|||
[[Thể loại:Dịch giả Việt Nam]] |
|||
Lối quạnh mơ về đượm nhớ thơm." (Chia tay) |
|||
[[Thể loại:Học sinh trường Bưởi]] |
|||
[[Thể loại:Người Hà Nội]] |
|||
⚫ | |||
[[Thể loại:Người thọ bách niên Việt Nam]] |
|||
⚫ | |||
⚫ | : |
||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
*[[Vương Ma Cật]] họa sư thi Phật. |
|||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
⚫ | |||
[[Thể loại:Nhà văn Việt Nam]][[Thể loại:Nhà thơ Việt Nam]][[Thể loại:dịch giả Việt Nam]][[Thể loại:Học sinh trường Bưởi]] |
Bản mới nhất lúc 05:19, ngày 30 tháng 11 năm 2023
Giản Chi | |
---|---|
Thông tin cá nhân | |
Sinh | |
Tên khai sinh | Nguyễn Hữu Văn |
Ngày sinh | 1904 |
Nơi sinh | Làng Cót |
Mất | |
Ngày mất | 22 tháng 10, 2005 |
Nơi mất | Quận 4 |
Giới tính | nam |
Quốc tịch | Việt Nam |
Nghề nghiệp | nhà văn, nhà thơ, giáo viên, dịch giả |
Sự nghiệp nghệ thuật | |
Bút danh | Giản Chi |
Nguyễn Hữu Văn (1904 - 22 tháng 10 năm 2005), thường được biết đến với bút danh Giản Chi, là học giả, nhà văn, nhà giáo, nhà thơ và là một dịch giả Việt Nam. Ông là bạn tâm giao của Nguyễn Hiến Lê, một học giả nổi tiếng khác.
Tiểu sử
[sửa | sửa mã nguồn]Giản Chi sinh năm Giáp Thìn (1904), quê ở làng Yên Quyết (làng Cót), phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc quận Cầu Giấy, Hà Nội). Ông theo Nho học từ nhỏ. Năm 14 tuổi đỗ khóa sinh, vào học trường Bưởi.
Tốt nghiệp Cao đẳng công chính Hà Nội, ông vào làm ngành bưu điện tại Lai Châu, Sơn La, tỉnh Hải Dương. Lúc này ông cộng tác với một số tờ báo ở Hà Nội.
Khi Cách mạng Tháng Tám bùng nổ, ông đem ruộng đất cho cách mạng và ủng hộ tài vật cho kháng chiến. Sau đó ông đem gia đình tản cư lên miền thượng du, đến vùng Hoàng Lưu, sông Vàng, ngụ tại Thanh Oai.
Năm bốn mươi tuổi, ông có hai câu thơ nói về quãng đời phiêu bạt của mình:
- Dòng đời khôn đổi làm sông rượu
- Bừng giấc quan hà lại muốn say
Ông có làm thơ đăng báo từ năm 1940, nhưng đến năm 1994 mới in thành tập "Tấc lòng". Ông từng nói: "Duyên làm thơ của tôi bắt nguồn từ cảnh đẹp trên đường Cổ Ngư hồi còn đi học. Nó đeo đuổi tôi mãi đến lúc đầu đã bạc vẫn vương vấn mấy câu: Gió đông mơ dáng hoa đào - trà Phương Bối đậm nhớ Sao Trên Rừng".
Năm 1954, ông di cư vào Nam. Tại Sài Gòn, ông làm viên chức, dạy đại học, viết nhiều sách về triết học và văn học cổ Trung Hoa. Lúc này ông thân với Nguyễn Hiến Lê, hai người cộng tác viết và dịch nhiều sách giá trị như "Chiến quốc sách", "Sử ký Tư Mã Thiên", "Đại cương triết học Trung Quốc"...
Sau 30 tháng 4 năm 1975, ông tiếp tục viết nhưng không nhiều như trước.
Đến 14 giờ 55 phút chiều 22 tháng 10 năm 2005, ông qua đời tại nhà riêng ở quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh, hưởng thọ 102 tuổi.
Tác phẩm
[sửa | sửa mã nguồn]- Cô độc - dịch truyện Lỗ Tấn (1954)
- Cái đêm hôm ấy - (dịch Somerset Maugham)
- Lỗ Tấn tuyển tập (1987).
- Tấc lòng (thơ 1993).
- Vương Duy thi tuyển (1992).
Soạn chung với Nguyễn Hiến Lê
[sửa | sửa mã nguồn]- Đại cương triết học Trung Quốc, thượng và hạ (1965).
- Chiến quốc sách (1967).
- Sử ký Tư Mã Thiên (1972).
- Tuân Tử (1974).
- Hàn Phi Tử (1975).
Nhận xét
[sửa | sửa mã nguồn]Học giả Nguyễn Hiến Lê, đồng nghiệp và là người bạn tâm giao (cũng là anh em bạn rể), đã có những lời nhận xét khá thú vị về con người Giản Chi cũng như thơ của ông:
- Ông Giản Chi là một nghệ sĩ (...) tính tình hào hoa phong nhã, thích hoa, rượu, nhạc. Thơ ông có giọng lãng mạn của thời đó, nhưng không sướt mướt mà hào hùng.
Giới thiệu vài đoạn thơ
[sửa | sửa mã nguồn]- Gió lộng lên...bóng rộng lên...
- Chiều rồi! Ngày đẹp tàn thêm một ngày!
- ...
- Lòng tôi cần lắm tịch liêu
- Một hai tình bạn trong chiều nhớ thương
- Khoan khoan đừng gióng sáp hường
- Đêm nay nhóm lại lò hương đêm nào...
- (Chiều)
- Tiếng vượn rừng thiêng trĩ dậm mường
- Nửa trời sơn mộ, nét thê lương!
- Mây về non thẳm bâng khuâng bạc;
- Buồm ruổi sông xa lặng lẽ vàng...
- (Chiều rừng)
- Chẳng biết chùa Hương Tích
- Non mây mấy dặm sâu
- Rừng già không lối lách
- Núi thẳm vẳng chuông đâu?
- Đá dựng suối nghẹn tiếng
- Thông xanh nắng lạnh màu
- Đầm không, trời chạng vạng
- Niềm tục gột làu làu.
- (dịch Hương Tích tự, Vương Duy)
Liên kết
[sửa | sửa mã nguồn]- - Báo Thanh Niên, bài viết vào ngày mất của Giản Chi.