Location via proxy:   [ UP ]  
[Report a bug]   [Manage cookies]                

BÀI TẬP LÀM THÊM SINH HỌC 10 BAI 1 8

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 52

BÀI TẬP SINH HỌC 10 (SÁCH BT SINH 10 BỘ SÁCH CÁNH DIỀU)

Bài 1.1 trang 4 SBT Sinh học 10: Đối tượng nghiên cứu của sinh học là
A. thế giới sinh vật gồm thực vật, động vật, vi sinh vật, nấm,… và con người.
B. cấu trúc, chức năng của sinh vật.
C. sinh học phân tử, sinh học tế bào, di truyền học và sinh học tiến hóa.
D. công nghệ sinh học.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Sinh học là môn khoa học về sự sống → Đối tượng nghiên cứu của sinh học là thế giới sinh vật gồm
thực vật, động vật, vi sinh vật, nấm,… và con người. Các nhà sinh học nghiên cứu về cấu trúc, chức
năng, sự sinh trưởng, nguồn gốc, tiến hóa và sự phân bố của các sinh vật.
Bài 1.2 trang 4 SBT Sinh học 10: Việc xác định được có khoảng 30 000 gene trong DNA của con người
có sự hỗ trợ của
A. thống kê.
B. tin sinh học.
C. khoa học máy tính.
D. pháp y.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Việc xác định được có khoảng 30 000 gene trong DNA của con người có sự hỗ trợ của tin sinh học. Tin
sinh học là một lĩnh vực nghiên cứu liên ngành, kết hợp dữ liệu sinh học với khoa học máy tính và thống
kê; đây chính là phương pháp thu thập, xử lí và phân tích các thông tin và dữ liệu sinh học bằng phần
mềm máy tính, từ đó xây dựng cơ sở dữ liệu cho phép thực hiện các liên kết giữa chúng.
Bài 1.3 trang 4 SBT Sinh học 10: Thứ tự chung các bước trong tiến trình nghiên cứu khoa học là
A. Quan sát → Đặt câu hỏi → Tiến hành thí nghiệm → Làm báo cáo kết quả nghiên cứu.
B. Quan sát → Hình thành giả thuyết khoa học → Thu thập số liệu → Phân tích và báo cáo kết quả.
C. Quan sát và đặt câu hỏi → Tiến hành thí nghiệm → Thu thập số liệu → Báo cáo kết quả.
D. Quan sát và đặt câu hỏi → Hình thành giả thuyết khoa học → Kiểm tra giả thuyết khoa học → Làm
báo cáo kết quả nghiên cứu.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Bài 2.1 trang 5 SBT Sinh học 10: Cấp độ tổ chức sống nào trong những cấp độ sau là cấp độ nhỏ nhất?
A. Quần thể.
B. Quần xã – Hệ sinh thái.
C. Sinh quyển.
D. Cơ thể.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Các cấp độ tổ chức sống theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: phân tử → bào quan → tế bào → mô → cơ
quan → hệ cơ quan → cơ thể → quần thể → quần xã – hệ sinh thái. Trong các cấp độ tổ chức sống
trên, cấp độ tổ chức sống nhỏ nhất là cơ thể.
Bài 2.2 trang 5 SBT Sinh học 10: Đàn voi sống trong một khu rừng thuộc cấp độ tổ chức sống nào dưới
đây?
A. Cá thể.
B. Quần thể.
C. Quần xã – Hệ sinh thái.
D. Sinh quyển.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
“Đàn voi sống trong một khu rừng” là một tập hợp cá thể cùng loài cùng sống trong một khu vực địa lí
nhất định → Đàn voi sống trong một khu rừng thuộc cấp độ tổ chức sống là quần thể.
Bài 2.3 trang 5 SBT Sinh học 10: Cấp độ tổ chức sống có vai trò là đơn vị cấu tạo và chức năng cơ sở
của mọi sinh vật là
A. mô.
B. tế bào.
C. cơ quan.
D. cơ thể.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Bài 3.1 trang 6 SBT Sinh học 10: Người đầu tiên chế tạo thành công kính hiển vi là
A. Janssen.
B. A.V. Leeuwenhoek.
C. R. Hooke.
D. Malpighi.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Những kính hiển vi ban đầu được phát minh vào năm 1590 ở Middelburg, Hà Lan. Ba người thợ tạo kính
là Hans Lippershey (người đã phát triển các kính viễn vọng trước đó), Zacharias Janssen, cùng với cha
của họ là Hans Janssen là những người đầu tiên xây dựng nên những kính hiển vi sơ khai.
Bài 3.2 trang 6 SBT Sinh học 10: Ai là người đầu tiên có những quan sát và mô tả về tế bào sống?
A. R. Hooke.
B. A.V. Leeuwenhoek.
C. M. Schleiden.
D. T. Schwann.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
- Năm 1665, R. Hooke đã sử dụng kính hiển vi quang học do ông tự phát minh để quan sát các lát mỏng
từ vỏ bần của cây sồi nhưng đây là những tế bào đã chết.
- A.V. Leeuwenhoek trở thành một trong những người đầu tiên quan sát và mô tả về tế bào sống: Những
năm 1670, Antonie van Leeuwenhoek đã quan sát tế bào hồng cầu dưới kính hiển vi do ông chế tạo.
Sau đó, ông tiếp tục phát hiện động vật nguyên sinh và vi khuẩn.

Bài 3.3 trang 6 SBT Sinh học 10: Nội dung cơ bản của học thuyết tế bào là:
A. Tế bào là đơn vị cơ sở cấu tạo nên mọi sinh vật. Sinh vật được hình thành từ tế bào.
B. Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể sống và tế bào được sinh ra từ tế bào có trước.
C. Các đặc trưng cơ bản của sự sống được biểu hiện đầy đủ ở cấp tế bào và tế bào được sinh ra từ tế
bào có trước.
D. Tất cả các cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào, tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống và tế bào
được sinh ra từ tế bào có trước.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
CH tr 6 4.1
Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng đối với cơ thể con người và các động vật có xương sống khác?

A. Nitrogen (N) B. Calcium (Ca) C. Kẽm (Zn) D. Sodium (Na)

Phương pháp giải:


- Nguyên tố đại lượng (C, H, O, N, P, S,…) chiếm lượng lớn trong cơ thể sinh vật và cấu tạo nên các hợp chất chính
trong tế bào. Nguyên tố vi lượng chiếm lượng rất nhỏ nhưng lại rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể
(Fe là thành phần quan trọng của hemoglobin; Zn, Cu tham gia cấu tạo nhiều loại enzyme,…)
- Carbon tạo nên mạch "xương sống" của các hợp chất hữu cơ trong tế bào và tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của
các hợp chất.
- Nước chiếm khoảng 70 - 90% khối lượng tế bào. Nước là phân tử phân cực có khả năng hình thành liên kết
hydrogen với nhau và với nhiều hợp chất khác. Do vậy, nước là dung môi hòa tan nhiều hợp chất, làm môi trường
phản ứng và môi trường vận chuyển; tham gia trực tiếp vào nhiều phản ứng hóa học; đóng vai trò điều hòa nhiệt
độ tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Chọn đáp án C.

CH tr 6 4.2
Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tất cả cá sinh vật cần các nguyên tố giống nhau với hàm lượng giống nhau.

B. Sắt (Fe) là một nguyên tố đại lượng cho tất cả các sinh vật.

C. Iodine (I) là một nguyên tố mà cơ thể người cần với lượng rất nhỏ.

D. Carbon, hdrogen, oxygen và nitrogen chiếm khoảng 90% khối lượng cơ thể.

Phương pháp giải:


- Nguyên tố đại lượng (C, H, O, N, P, S,…) chiếm lượng lớn trong cơ thể sinh vật và cấu tạo nên các hợp chất chính
trong tế bào. Nguyên tố vi lượng chiếm lượng rất nhỏ nhưng lại rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể
(Fe là thành phần quan trọng của hemoglobin; Zn, Cu tham gia cấu tạo nhiều loại enzyme,…)
- Carbon tạo nên mạch "xương sống" của các hợp chất hữu cơ trong tế bào và tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của
các hợp chất.
- Nước chiếm khoảng 70 - 90% khối lượng tế bào. Nước là phân tử phân cực có khả năng hình thành liên kết
hydrogen với nhau và với nhiều hợp chất khác. Do vậy, nước là dung môi hòa tan nhiều hợp chất, làm môi trường
phản ứng và môi trường vận chuyển; tham gia trực tiếp vào nhiều phản ứng hóa học; đóng vai trò điều hòa nhiệt
độ tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Chọn đáp án C.

CH tr 7 4.3
Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể con người?

A. Sắt (Fe) B. Nickel (Ni) C. Aluminium (Al) D. Lithium (Li)

Phương pháp giải:


- Nguyên tố đại lượng (C, H, O, N, P, S,…) chiếm lượng lớn trong cơ thể sinh vật và cấu tạo nên các hợp chất chính
trong tế bào. Nguyên tố vi lượng chiếm lượng rất nhỏ nhưng lại rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể
(Fe là thành phần quan trọng của hemoglobin; Zn, Cu tham gia cấu tạo nhiều loại enzyme,…)
- Carbon tạo nên mạch "xương sống" của các hợp chất hữu cơ trong tế bào và tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của
các hợp chất.
- Nước chiếm khoảng 70 - 90% khối lượng tế bào. Nước là phân tử phân cực có khả năng hình thành liên kết
hydrogen với nhau và với nhiều hợp chất khác. Do vậy, nước là dung môi hòa tan nhiều hợp chất, làm môi trường
phản ứng và môi trường vận chuyển; tham gia trực tiếp vào nhiều phản ứng hóa học; đóng vai trò điều hòa nhiệt
độ tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Chọn đáp án A.

CH tr 7 4.4
Khoảng 25 trong số 92 nguyên tố trong tự nhiên được coi là cần thiết cho sự sống. Bốn nguyên tố nào trong số 25
nguyên tố này chiếm khoảng 96% khối lượng cơ thể?

A. Carbon (C), sodium (Na), calcium (Ca), nitrogen (N).

A. Carbon (C), cobalt (Co), phosphorus (P), hydrogen (H).

A. Oxygen (O), hydrogen (H), calcium (Ca), sodium (Na).

A. Carbon (C), hydrogen (H), nitrogen (N), oxygen (O).

Phương pháp giải:


- Nguyên tố đại lượng (C, H, O, N, P, S,…) chiếm lượng lớn trong cơ thể sinh vật và cấu tạo nên các hợp chất chính
trong tế bào. Nguyên tố vi lượng chiếm lượng rất nhỏ nhưng lại rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể
(Fe là thành phần quan trọng của hemoglobin; Zn, Cu tham gia cấu tạo nhiều loại enzyme,…)
- Carbon tạo nên mạch "xương sống" của các hợp chất hữu cơ trong tế bào và tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của
các hợp chất.
- Nước chiếm khoảng 70 - 90% khối lượng tế bào. Nước là phân tử phân cực có khả năng hình thành liên kết
hydrogen với nhau và với nhiều hợp chất khác. Do vậy, nước là dung môi hòa tan nhiều hợp chất, làm môi trường
phản ứng và môi trường vận chuyển; tham gia trực tiếp vào nhiều phản ứng hóa học; đóng vai trò điều hòa nhiệt
độ tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Chọn đáp án D.

CH tr 7 4.5
Ở người, nguyên tố nào có hàm lượng thấp nhất trong số các nguyên tố dưới đây?

A. Hydrogen B. Phosphorus C. Nitrogen D. Oxygen

Phương pháp giải:


- Nguyên tố đại lượng (C, H, O, N, P, S,…) chiếm lượng lớn trong cơ thể sinh vật và cấu tạo nên các hợp chất chính
trong tế bào. Nguyên tố vi lượng chiếm lượng rất nhỏ nhưng lại rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể
(Fe là thành phần quan trọng của hemoglobin; Zn, Cu tham gia cấu tạo nhiều loại enzyme,…)
- Carbon tạo nên mạch "xương sống" của các hợp chất hữu cơ trong tế bào và tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của
các hợp chất.
- Nước chiếm khoảng 70 - 90% khối lượng tế bào. Nước là phân tử phân cực có khả năng hình thành liên kết
hydrogen với nhau và với nhiều hợp chất khác. Do vậy, nước là dung môi hòa tan nhiều hợp chất, làm môi trường
phản ứng và môi trường vận chuyển; tham gia trực tiếp vào nhiều phản ứng hóa học; đóng vai trò điều hòa nhiệt
độ tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Chọn đáp án B.

CH tr 7 4.6
Loại liên kết nào dưới đây mà nguyên tử carbon có nhiều khả năng hình thành nhất với các nguyên tử khác?

A. Liên kết cộng hóa trị.

B. Liên kết ion.

C. Liên kết hydrogen

D. Liên kết cộng hóa trị và liên kết hydrogen.

Phương pháp giải:


- Nguyên tố đại lượng (C, H, O, N, P, S,…) chiếm lượng lớn trong cơ thể sinh vật và cấu tạo nên các hợp chất chính
trong tế bào. Nguyên tố vi lượng chiếm lượng rất nhỏ nhưng lại rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể
(Fe là thành phần quan trọng của hemoglobin; Zn, Cu tham gia cấu tạo nhiều loại enzyme,…)
- Carbon tạo nên mạch "xương sống" của các hợp chất hữu cơ trong tế bào và tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của
các hợp chất.
- Nước chiếm khoảng 70 - 90% khối lượng tế bào. Nước là phân tử phân cực có khả năng hình thành liên kết
hydrogen với nhau và với nhiều hợp chất khác. Do vậy, nước là dung môi hòa tan nhiều hợp chất, làm môi trường
phản ứng và môi trường vận chuyển; tham gia trực tiếp vào nhiều phản ứng hóa học; đóng vai trò điều hòa nhiệt
độ tế bào và cơ thể.
Lời giải chi tiết:

Lời giải chi tiết:


Chọn đáp án A.

CH tr 7 4.7
Những phát biểu nào sau đây mô tả đúng về các nguyên tử carbon có trong tất cả phân tử hữu cơ?

(1) Chúng liên kết với nhau và với nhiều nguyên tử khác.

(2) Chúng có thể hình thành nhiều loại liên kết cộng hóa trị.

(3) Chúng tạo mạch xương sống cho các phân tử hữu cơ.

A. (1), (2) B. (2), (3) C. (1), (3) D. (1), (2), (3)

Phương pháp giải:


- Nguyên tố đại lượng (C, H, O, N, P, S,…) chiếm lượng lớn trong cơ thể sinh vật và cấu tạo nên các hợp chất chính
trong tế bào. Nguyên tố vi lượng chiếm lượng rất nhỏ nhưng lại rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể
(Fe là thành phần quan trọng của hemoglobin; Zn, Cu tham gia cấu tạo nhiều loại enzyme,…)
- Carbon tạo nên mạch "xương sống" của các hợp chất hữu cơ trong tế bào và tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của
các hợp chất.
- Nước chiếm khoảng 70 - 90% khối lượng tế bào. Nước là phân tử phân cực có khả năng hình thành liên kết
hydrogen với nhau và với nhiều hợp chất khác. Do vậy, nước là dung môi hòa tan nhiều hợp chất, làm môi trường
phản ứng và môi trường vận chuyển; tham gia trực tiếp vào nhiều phản ứng hóa học; đóng vai trò điều hòa nhiệt
độ tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Chọn đáp án D.

CH tr 7 4.8
Có tối đa bao nhiêu electron mà một nguyên tử carbon có thể chia sẻ với các nguyên tử khác?
A. 2 B. 4 C. 6 D. 8

Phương pháp giải:


- Nguyên tố đại lượng (C, H, O, N, P, S,…) chiếm lượng lớn trong cơ thể sinh vật và cấu tạo nên các hợp chất chính
trong tế bào. Nguyên tố vi lượng chiếm lượng rất nhỏ nhưng lại rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể
(Fe là thành phần quan trọng của hemoglobin; Zn, Cu tham gia cấu tạo nhiều loại enzyme,…)
- Carbon tạo nên mạch "xương sống" của các hợp chất hữu cơ trong tế bào và tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của
các hợp chất.
- Nước chiếm khoảng 70 - 90% khối lượng tế bào. Nước là phân tử phân cực có khả năng hình thành liên kết
hydrogen với nhau và với nhiều hợp chất khác. Do vậy, nước là dung môi hòa tan nhiều hợp chất, làm môi trường
phản ứng và môi trường vận chuyển; tham gia trực tiếp vào nhiều phản ứng hóa học; đóng vai trò điều hòa nhiệt
độ tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Chọn đáp án B.

CH tr 7 4.9
Trong một phân tử nước, hai nguyên tử hydrogen liên kết với một nguyên tử oxygen bằng

A. Liên kết hydrogen

B. Liên kết cộng hóa trị không phân cực

C. Liên kết cộng hóa trị phân cực.

C. Liên kết ion

Phương pháp giải:


- Nguyên tố đại lượng (C, H, O, N, P, S,…) chiếm lượng lớn trong cơ thể sinh vật và cấu tạo nên các hợp chất chính
trong tế bào. Nguyên tố vi lượng chiếm lượng rất nhỏ nhưng lại rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể
(Fe là thành phần quan trọng của hemoglobin; Zn, Cu tham gia cấu tạo nhiều loại enzyme,…)
- Carbon tạo nên mạch "xương sống" của các hợp chất hữu cơ trong tế bào và tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của
các hợp chất.
- Nước chiếm khoảng 70 - 90% khối lượng tế bào. Nước là phân tử phân cực có khả năng hình thành liên kết
hydrogen với nhau và với nhiều hợp chất khác. Do vậy, nước là dung môi hòa tan nhiều hợp chất, làm môi trường
phản ứng và môi trường vận chuyển; tham gia trực tiếp vào nhiều phản ứng hóa học; đóng vai trò điều hòa nhiệt
độ tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Chọn đáp án C.

CH tr 8 4.10
Liên kết nào sau đây được hình thành giữa các phân tử nước?

A. Liên kết cộng hóa trị

B. Liên kết hydrogen

C. Liên kết ion

D. Cả liên kết cộng hóa trị và liên kết hydrogen

Phương pháp giải:


- Nguyên tố đại lượng (C, H, O, N, P, S,…) chiếm lượng lớn trong cơ thể sinh vật và cấu tạo nên các hợp chất chính
trong tế bào. Nguyên tố vi lượng chiếm lượng rất nhỏ nhưng lại rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể
(Fe là thành phần quan trọng của hemoglobin; Zn, Cu tham gia cấu tạo nhiều loại enzyme,…)
- Carbon tạo nên mạch "xương sống" của các hợp chất hữu cơ trong tế bào và tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của
các hợp chất.
- Nước chiếm khoảng 70 - 90% khối lượng tế bào. Nước là phân tử phân cực có khả năng hình thành liên kết
hydrogen với nhau và với nhiều hợp chất khác. Do vậy, nước là dung môi hòa tan nhiều hợp chất, làm môi trường
phản ứng và môi trường vận chuyển; tham gia trực tiếp vào nhiều phản ứng hóa học; đóng vai trò điều hòa nhiệt
độ tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Chọn đáp án B.

CH tr 8 11
Nước có khả năng điều hòa nhiệt độ cow thể là do

A. có sự hấp thụ và giải phóng nhiệt khi liên kết hydrogen bị phá vỡ và hình thành

B. các phân tử nước có kích thước nhỏ

C. nước là một dung môi hòa tan nhiều chất

D. nước có thể bay hơi

Phương pháp giải:


- Nguyên tố đại lượng (C, H, O, N, P, S,…) chiếm lượng lớn trong cơ thể sinh vật và cấu tạo nên các hợp chất chính
trong tế bào. Nguyên tố vi lượng chiếm lượng rất nhỏ nhưng lại rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể
(Fe là thành phần quan trọng của hemoglobin; Zn, Cu tham gia cấu tạo nhiều loại enzyme,…)
- Carbon tạo nên mạch "xương sống" của các hợp chất hữu cơ trong tế bào và tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của
các hợp chất.
- Nước chiếm khoảng 70 - 90% khối lượng tế bào. Nước là phân tử phân cực có khả năng hình thành liên kết
hydrogen với nhau và với nhiều hợp chất khác. Do vậy, nước là dung môi hòa tan nhiều hợp chất, làm môi trường
phản ứng và môi trường vận chuyển; tham gia trực tiếp vào nhiều phản ứng hóa học; đóng vai trò điều hòa nhiệt
độ tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Chọn đáp án A.

CH tr 8 4.12
Nước có thể hình thành liên kết hydrgen vì

A. oxygen có hóa trị II và hydrogen có hóa trị I

B. liên kết giữa các nguyên tử hydrogen - oxygen là liên kết cộng hóa trị phân cực.

C. nguyên tử oxygen trong phân tử nước tích điện dương

D. mỗi nguyên tử hydrogen trong phân tử nước tích điện âm

Phương pháp giải:


- Nguyên tố đại lượng (C, H, O, N, P, S,…) chiếm lượng lớn trong cơ thể sinh vật và cấu tạo nên các hợp chất chính
trong tế bào. Nguyên tố vi lượng chiếm lượng rất nhỏ nhưng lại rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể
(Fe là thành phần quan trọng của hemoglobin; Zn, Cu tham gia cấu tạo nhiều loại enzyme,…)
- Carbon tạo nên mạch "xương sống" của các hợp chất hữu cơ trong tế bào và tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của
các hợp chất.
- Nước chiếm khoảng 70 - 90% khối lượng tế bào. Nước là phân tử phân cực có khả năng hình thành liên kết
hydrogen với nhau và với nhiều hợp chất khác. Do vậy, nước là dung môi hòa tan nhiều hợp chất, làm môi trường
phản ứng và môi trường vận chuyển; tham gia trực tiếp vào nhiều phản ứng hóa học; đóng vai trò điều hòa nhiệt
độ tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Chọn đáp án B.

CH tr 8 4.13
Nước hóa hơi khi loại liên kết nào bị phá vỡ?

A. liên kết ion

B. liên kết cộng hóa trị không phân cực

C. liên kết cộng hóa trị phân cực

D. liên kết hydrogen

Phương pháp giải:


- Nguyên tố đại lượng (C, H, O, N, P, S,…) chiếm lượng lớn trong cơ thể sinh vật và cấu tạo nên các hợp chất chính
trong tế bào. Nguyên tố vi lượng chiếm lượng rất nhỏ nhưng lại rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể
(Fe là thành phần quan trọng của hemoglobin; Zn, Cu tham gia cấu tạo nhiều loại enzyme,…)
- Carbon tạo nên mạch "xương sống" của các hợp chất hữu cơ trong tế bào và tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của
các hợp chất.
- Nước chiếm khoảng 70 - 90% khối lượng tế bào. Nước là phân tử phân cực có khả năng hình thành liên kết
hydrogen với nhau và với nhiều hợp chất khác. Do vậy, nước là dung môi hòa tan nhiều hợp chất, làm môi trường
phản ứng và môi trường vận chuyển; tham gia trực tiếp vào nhiều phản ứng hóa học; đóng vai trò điều hòa nhiệt
độ tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Chọn đáp án D.

CH tr 8 4.14
Nhiệt độ môi trường thường tăng khi nước ngưng tụ. Hiện tượng này liên quan đến

A. sự tỏa nhiệt do hình thành liên kết hydrogen

B. sức căng bề mặt lớn của nước

C. sự hấp thụ nhiệt do phá vỡ các liên kết hydrogen

D. sự thay đổi tỉ trọng khi hơi nước ngưng tụ thành chất lỏng

Phương pháp giải:


- Nguyên tố đại lượng (C, H, O, N, P, S,…) chiếm lượng lớn trong cơ thể sinh vật và cấu tạo nên các hợp chất chính
trong tế bào. Nguyên tố vi lượng chiếm lượng rất nhỏ nhưng lại rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể
(Fe là thành phần quan trọng của hemoglobin; Zn, Cu tham gia cấu tạo nhiều loại enzyme,…)
- Carbon tạo nên mạch "xương sống" của các hợp chất hữu cơ trong tế bào và tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của
các hợp chất.
- Nước chiếm khoảng 70 - 90% khối lượng tế bào. Nước là phân tử phân cực có khả năng hình thành liên kết
hydrogen với nhau và với nhiều hợp chất khác. Do vậy, nước là dung môi hòa tan nhiều hợp chất, làm môi trường
phản ứng và môi trường vận chuyển; tham gia trực tiếp vào nhiều phản ứng hóa học; đóng vai trò điều hòa nhiệt
độ tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Chọn đáp án A.

CH tr 9 4.15
Phân tử tương tác với các phân tử nước trong hình sau là

A. Phân tử tích điện âm

B. Phân tử tích điện dương

C. Phân tử không tích điện

D. Phân tử kị nước

Phương pháp giải:


- Nguyên tố đại lượng (C, H, O, N, P, S,…) chiếm lượng lớn trong cơ thể sinh vật và cấu tạo nên các hợp chất chính
trong tế bào. Nguyên tố vi lượng chiếm lượng rất nhỏ nhưng lại rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể
(Fe là thành phần quan trọng của hemoglobin; Zn, Cu tham gia cấu tạo nhiều loại enzyme,…)
- Carbon tạo nên mạch "xương sống" của các hợp chất hữu cơ trong tế bào và tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của
các hợp chất.
- Nước chiếm khoảng 70 - 90% khối lượng tế bào. Nước là phân tử phân cực có khả năng hình thành liên kết
hydrogen với nhau và với nhiều hợp chất khác. Do vậy, nước là dung môi hòa tan nhiều hợp chất, làm môi trường
phản ứng và môi trường vận chuyển; tham gia trực tiếp vào nhiều phản ứng hóa học; đóng vai trò điều hòa nhiệt
độ tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Chọn đáp án A.

CH tr 9 4.16
Nước là dung môi hòa tan nhiều chất khác vì

A. các phân tử nước liên kết chặt với nhau

B. các phân tử nước hình thành liên kết hydrogen với các chất

C. các phân tử nước hình thành liên kết cộng hóa trị với các chất

D. các phân tử nước bay hơi ở nhiệt độ cao

Phương pháp giải:


- Nguyên tố đại lượng (C, H, O, N, P, S,…) chiếm lượng lớn trong cơ thể sinh vật và cấu tạo nên các hợp chất chính
trong tế bào. Nguyên tố vi lượng chiếm lượng rất nhỏ nhưng lại rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể
(Fe là thành phần quan trọng của hemoglobin; Zn, Cu tham gia cấu tạo nhiều loại enzyme,…)
- Carbon tạo nên mạch "xương sống" của các hợp chất hữu cơ trong tế bào và tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của
các hợp chất.
- Nước chiếm khoảng 70 - 90% khối lượng tế bào. Nước là phân tử phân cực có khả năng hình thành liên kết
hydrogen với nhau và với nhiều hợp chất khác. Do vậy, nước là dung môi hòa tan nhiều hợp chất, làm môi trường
phản ứng và môi trường vận chuyển; tham gia trực tiếp vào nhiều phản ứng hóa học; đóng vai trò điều hòa nhiệt
độ tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Chọn đáp án B.

CH tr 9 4.17
Chất nào sau đây chứa nitrogen?

A. Rượu, ví dụ như ethanol

B. Monosaccharide, ví dụ như glucose

C. Steroid, ví dụ như cholessterol

D. Amino acid, ví dụ như tryptophan

Phương pháp giải:


- Phân tử sinh học là hợp chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật.
- Carbohydrate là hợp chất hữu cơ chứa C, H và O, trong đó tỉ lệ H : O là 2 : 1. Carbohydrate gồm ba loại chính:
monosaccharide, disaccharide và polysaccharide. Chúng là nguồn cung cấp năng lượng, tham gia cấu tạo nhiều hợp
chất trong tế bào.
- Protein là polymer sinh học của các amino acid kết hợp với nhau bằng liên kết peptide. Có khoảng 20 loại amino
acid chính cấu tạo nên protein. Protein chỉ thực hiện chức năng khi có cấu trúc không gian đặc trưng. Protein là
thành phần cấu tạo quan trọng và tham gia hầu hết các hoạt động sống (xúc tác, vận chuyển, điều hòa, truyền tin,
vận động, bảo vệ) của tế bào và cơ thể.
- Nucleic acid là polymer sinh học của các nucleotide kết hợp với nhau bằng liên kết phosphodiester. Nucleic acid
gồm hai loại: DNA được cấu tạo từ bốn loại nucleotide A, T, G, C và RNA được cấu tạo từ A, U, G, C. Nucleic acid có
vai trò quy định, lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.
- Lipid là nhóm phân tử sinh học chứa C, H, O nhưng nhiều C, H, ít O hơn carbohydrate và thường không tan trong
nước. Ba loại lipid phổ biến (triglyceride, phospholipid và steroid) đóng vai trò dự trữ năng lượng, giúp cho sự hấp
thu một số vitamin, tham gia cấu tạo màng sinh chất, điều hòa hoạt động của tế bào và cơ thể.
- Nguồn thực phẩm giàu carbohydrate là củ, quả, hạt, rau; nguồn thực phẩm giàu protein là thịt, cá, sữa, trứng;
nguồn thực phẩm giàu lipid là mỡ động vật, dầu thực vật.

Lời giải chi tiết:


Chọn đáp án D.

CH tr 9 4.18
Lựa chọn nào dưới đây không thể hiện sự kết cặp đúng của đơn phân/polymer (đại phân tử) sinh học?

A. Monosaccharide / Polysaccharide

B. Amio acid / Protein


C. Acid béo / Triglyceride

D. Nucleotide / Nucleic acid

Phương pháp giải:


Triglyceride được tạo ra từ acid béo và glycerol, nên không gọi acid béo là đơn phân của triglyceride.

Lời giải chi tiết:


Chọn đáp án C.

CH tr 9 4.19
Phát biểu nào dưới đây thể hiện đúng mỗi liên hệ giữa phản ứng tổng hợp (trùng ngưng) với phản ứng phân giải
(thủy phân) các polymer sinh học?

A. Phản ứng trùng ngưng chỉ tạo thành các disaccharide và phản ứng thủy phân phân giải tất cả các polymer.

B. Phản ứng tổng hợp polymer xảy ra thông qua việc loại bỏ phân tử nước và phản ứng phân giải các polymer xảy
ra thông qua việc bổ sung phân tử nước.

C. Các phản ứng trùng ngưng chỉ có thể xảy ra sau phản ứng thủy phân.

D. Phản ứng thủy phân tạo ra các đơn phân và phản ứng trùng ngưng tạo ra các polymer có số nguyên tử carbon
ít hơn.

Phương pháp giải:


- Phân tử sinh học là hợp chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật.
- Carbohydrate là hợp chất hữu cơ chứa C, H và O, trong đó tỉ lệ H : O là 2 : 1. Carbohydrate gồm ba loại chính:
monosaccharide, disaccharide và polysaccharide. Chúng là nguồn cung cấp năng lượng, tham gia cấu tạo nhiều hợp
chất trong tế bào.
- Protein là polymer sinh học của các amino acid kết hợp với nhau bằng liên kết peptide. Có khoảng 20 loại amino
acid chính cấu tạo nên protein. Protein chỉ thực hiện chức năng khi có cấu trúc không gian đặc trưng. Protein là
thành phần cấu tạo quan trọng và tham gia hầu hết các hoạt động sống (xúc tác, vận chuyển, điều hòa, truyền tin,
vận động, bảo vệ) của tế bào và cơ thể.
- Nucleic acid là polymer sinh học của các nucleotide kết hợp với nhau bằng liên kết phosphodiester. Nucleic acid
gồm hai loại: DNA được cấu tạo từ bốn loại nucleotide A, T, G, C và RNA được cấu tạo từ A, U, G, C. Nucleic acid có
vai trò quy định, lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.
- Lipid là nhóm phân tử sinh học chứa C, H, O nhưng nhiều C, H, ít O hơn carbohydrate và thường không tan trong
nước. Ba loại lipid phổ biến (triglyceride, phospholipid và steroid) đóng vai trò dự trữ năng lượng, giúp cho sự hấp
thu một số vitamin, tham gia cấu tạo màng sinh chất, điều hòa hoạt động của tế bào và cơ thể.
- Nguồn thực phẩm giàu carbohydrate là củ, quả, hạt, rau; nguồn thực phẩm giàu protein là thịt, cá, sữa, trứng;
nguồn thực phẩm giàu lipid là mỡ động vật, dầu thực vật.

Lời giải chi tiết:


Chọn đáp án B.

CH tr 9 4.20
Tất cả các carbohydrate

A. là polymer

B. là đường đơn

C. bao gồm một hoặc nhiều gốc đường đơn


D. được tìm thấy trong màng sinh chất

Phương pháp giải:


Đường đôi và đường đa đều được cấu tạo từ các đường đơn liên kết với nhau bằng liên kết glycosidic.

Lời giải chi tiết:


Chọn đáp án C.

CH tr 10 4.21
Một học sinh đang chuẩn bị cho cuộc thi chạy marathon trong trường. Để có nguồn năng lượng nhanh nhất, học
sinh này nên ăn thức ăn có chứa nhiều

A. carbohydrate B. lipid C. protein D. calcium

Phương pháp giải:


- Phân tử sinh học là hợp chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật.
- Carbohydrate là hợp chất hữu cơ chứa C, H và O, trong đó tỉ lệ H : O là 2 : 1. Carbohydrate gồm ba loại chính:
monosaccharide, disaccharide và polysaccharide. Chúng là nguồn cung cấp năng lượng, tham gia cấu tạo nhiều hợp
chất trong tế bào.
- Protein là polymer sinh học của các amino acid kết hợp với nhau bằng liên kết peptide. Có khoảng 20 loại amino
acid chính cấu tạo nên protein. Protein chỉ thực hiện chức năng khi có cấu trúc không gian đặc trưng. Protein là
thành phần cấu tạo quan trọng và tham gia hầu hết các hoạt động sống (xúc tác, vận chuyển, điều hòa, truyền tin,
vận động, bảo vệ) của tế bào và cơ thể.
- Nucleic acid là polymer sinh học của các nucleotide kết hợp với nhau bằng liên kết phosphodiester. Nucleic acid
gồm hai loại: DNA được cấu tạo từ bốn loại nucleotide A, T, G, C và RNA được cấu tạo từ A, U, G, C. Nucleic acid có
vai trò quy định, lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.
- Lipid là nhóm phân tử sinh học chứa C, H, O nhưng nhiều C, H, ít O hơn carbohydrate và thường không tan trong
nước. Ba loại lipid phổ biến (triglyceride, phospholipid và steroid) đóng vai trò dự trữ năng lượng, giúp cho sự hấp
thu một số vitamin, tham gia cấu tạo màng sinh chất, điều hòa hoạt động của tế bào và cơ thể.
- Nguồn thực phẩm giàu carbohydrate là củ, quả, hạt, rau; nguồn thực phẩm giàu protein là thịt, cá, sữa, trứng;
nguồn thực phẩm giàu lipid là mỡ động vật, dầu thực vật.

Lời giải chi tiết:


Chọn đáp án A.

CH tr 10 4.22
Chất nào sau đây không phải là polymer?

A. Glycogen B. Tinh bột C. Cellulose D. Sucrose

Phương pháp giải:


Polymer hay còn gọi là đường đa bao gồm: glycogen, tinh bột và cellulose.

Lời giải chi tiết:


Chọn đáp án D.

CH tr 10 4.23
Công thức phân tử của glucose là C6H12O6. Công thức phân tử của một disaccharide được tạo ra từ hai phân tử
glucose là

A. C12H24O12 B. C12H20O10 C. C12H22O11 D. C18H22O11

Phương pháp giải:


Vì để tổng hợp disaccharide, glucose liên kết với nhau bằng liên kết glycosidic và giải phóng 1 phân tử nước.

Lời giải chi tiết:


Chọn đáp án C.

CH tr 10 4.24
Tinh bột và glycogen là hai polysaccharide khác nhau về chức năng, trong đó tinh bột là ..... (1) ....., còn glycogen
là ..... (2) .....

A. (1) thành phần chính duy trì hình dạng tế bào thực vật; (2) nguồn năng lượng cho tế bào động vật.

B. (1) vật liệu cấu trúc được tìm thấy trong tế bào thực vật và động vật; (2) hình thành bộ xương bên ngoài ở côn
trùng

C. (1) carbohydrate dự trữ năng lượng chính của tế bào động vật; (2) carbohydrate dự trữ tạm thời glucose của tế
bào động vật

D. (1) carbohydrate dự trữ năng lượng của tế bào thực vật; (2) carbohydrate dự trữ năng lượng của tế bào động
vật

Phương pháp giải:


- Phân tử sinh học là hợp chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật.
- Carbohydrate là hợp chất hữu cơ chứa C, H và O, trong đó tỉ lệ H : O là 2 : 1. Carbohydrate gồm ba loại chính:
monosaccharide, disaccharide và polysaccharide. Chúng là nguồn cung cấp năng lượng, tham gia cấu tạo nhiều hợp
chất trong tế bào.
- Protein là polymer sinh học của các amino acid kết hợp với nhau bằng liên kết peptide. Có khoảng 20 loại amino
acid chính cấu tạo nên protein. Protein chỉ thực hiện chức năng khi có cấu trúc không gian đặc trưng. Protein là
thành phần cấu tạo quan trọng và tham gia hầu hết các hoạt động sống (xúc tác, vận chuyển, điều hòa, truyền tin,
vận động, bảo vệ) của tế bào và cơ thể.
- Nucleic acid là polymer sinh học của các nucleotide kết hợp với nhau bằng liên kết phosphodiester. Nucleic acid
gồm hai loại: DNA được cấu tạo từ bốn loại nucleotide A, T, G, C và RNA được cấu tạo từ A, U, G, C. Nucleic acid có
vai trò quy định, lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.
- Lipid là nhóm phân tử sinh học chứa C, H, O nhưng nhiều C, H, ít O hơn carbohydrate và thường không tan trong
nước. Ba loại lipid phổ biến (triglyceride, phospholipid và steroid) đóng vai trò dự trữ năng lượng, giúp cho sự hấp
thu một số vitamin, tham gia cấu tạo màng sinh chất, điều hòa hoạt động của tế bào và cơ thể.
- Nguồn thực phẩm giàu carbohydrate là củ, quả, hạt, rau; nguồn thực phẩm giàu protein là thịt, cá, sữa, trứng;
nguồn thực phẩm giàu lipid là mỡ động vật, dầu thực vật.

Lời giải chi tiết:


Chọn đáp án D.

CH tr 10 4.25
Điều nào sau đây là đúng với cả tinh bột và cellulose?

A. chúng đều là polymer của glucose

B. chúng đều có thể được tiêu hóa bởi con người

C. chúng đều dự trữ năng lượng trong tế bào thực vật

D. chúng đều là thành phần cấu tạo của thành phần tế bào thực vật

Phương pháp giải:


- Phân tử sinh học là hợp chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật.
- Carbohydrate là hợp chất hữu cơ chứa C, H và O, trong đó tỉ lệ H : O là 2 : 1. Carbohydrate gồm ba loại chính:
monosaccharide, disaccharide và polysaccharide. Chúng là nguồn cung cấp năng lượng, tham gia cấu tạo nhiều hợp
chất trong tế bào.
- Protein là polymer sinh học của các amino acid kết hợp với nhau bằng liên kết peptide. Có khoảng 20 loại amino
acid chính cấu tạo nên protein. Protein chỉ thực hiện chức năng khi có cấu trúc không gian đặc trưng. Protein là
thành phần cấu tạo quan trọng và tham gia hầu hết các hoạt động sống (xúc tác, vận chuyển, điều hòa, truyền tin,
vận động, bảo vệ) của tế bào và cơ thể.
- Nucleic acid là polymer sinh học của các nucleotide kết hợp với nhau bằng liên kết phosphodiester. Nucleic acid
gồm hai loại: DNA được cấu tạo từ bốn loại nucleotide A, T, G, C và RNA được cấu tạo từ A, U, G, C. Nucleic acid có
vai trò quy định, lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.
- Lipid là nhóm phân tử sinh học chứa C, H, O nhưng nhiều C, H, ít O hơn carbohydrate và thường không tan trong
nước. Ba loại lipid phổ biến (triglyceride, phospholipid và steroid) đóng vai trò dự trữ năng lượng, giúp cho sự hấp
thu một số vitamin, tham gia cấu tạo màng sinh chất, điều hòa hoạt động của tế bào và cơ thể.
- Nguồn thực phẩm giàu carbohydrate là củ, quả, hạt, rau; nguồn thực phẩm giàu protein là thịt, cá, sữa, trứng;
nguồn thực phẩm giàu lipid là mỡ động vật, dầu thực vật.

Lời giải chi tiết:


Chọn đáp án A.

CH tr 10 4.26
Khi phân tích thành phần carbohydrate ở tế bào gan, loại polysaccharide dự trữ năng lượng chiếm hàm lượng đáng
kể là
A. tinh bột.
B. glycogen.
C. cellulose.
D. pectin.

Phương pháp giải:


- Phân tử sinh học là hợp chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật.
- Carbohydrate là hợp chất hữu cơ chứa C, H và O, trong đó tỉ lệ H : O là 2 : 1. Carbohydrate gồm ba loại chính:
monosaccharide, disaccharide và polysaccharide. Chúng là nguồn cung cấp năng lượng, tham gia cấu tạo nhiều hợp
chất trong tế bào.
- Protein là polymer sinh học của các amino acid kết hợp với nhau bằng liên kết peptide. Có khoảng 20 loại amino
acid chính cấu tạo nên protein. Protein chỉ thực hiện chức năng khi có cấu trúc không gian đặc trưng. Protein là
thành phần cấu tạo quan trọng và tham gia hầu hết các hoạt động sống (xúc tác, vận chuyển, điều hòa, truyền tin,
vận động, bảo vệ) của tế bào và cơ thể.
- Nucleic acid là polymer sinh học của các nucleotide kết hợp với nhau bằng liên kết phosphodiester. Nucleic acid
gồm hai loại: DNA được cấu tạo từ bốn loại nucleotide A, T, G, C và RNA được cấu tạo từ A, U, G, C. Nucleic acid có
vai trò quy định, lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.
- Lipid là nhóm phân tử sinh học chứa C, H, O nhưng nhiều C, H, ít O hơn carbohydrate và thường không tan trong
nước. Ba loại lipid phổ biến (triglyceride, phospholipid và steroid) đóng vai trò dự trữ năng lượng, giúp cho sự hấp
thu một số vitamin, tham gia cấu tạo màng sinh chất, điều hòa hoạt động của tế bào và cơ thể.
- Nguồn thực phẩm giàu carbohydrate là củ, quả, hạt, rau; nguồn thực phẩm giàu protein là thịt, cá, sữa, trứng;
nguồn thực phẩm giàu lipid là mỡ động vật, dầu thực vật.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: B
CH tr 10 4.27
Lactose, một loại đường trong sữa, bao gồm một phân tử glucose liên kết với một phân tử galactose. Đường
lactose thuộc loại
A. monosaccharide.
B. hexose.
C. disaccharide.
D. polysaccharide.

Phương pháp giải:


- Phân tử sinh học là hợp chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật.
- Carbohydrate là hợp chất hữu cơ chứa C, H và O, trong đó tỉ lệ H : O là 2 : 1. Carbohydrate gồm ba loại chính:
monosaccharide, disaccharide và polysaccharide. Chúng là nguồn cung cấp năng lượng, tham gia cấu tạo nhiều hợp
chất trong tế bào.
- Protein là polymer sinh học của các amino acid kết hợp với nhau bằng liên kết peptide. Có khoảng 20 loại amino
acid chính cấu tạo nên protein. Protein chỉ thực hiện chức năng khi có cấu trúc không gian đặc trưng. Protein là
thành phần cấu tạo quan trọng và tham gia hầu hết các hoạt động sống (xúc tác, vận chuyển, điều hòa, truyền tin,
vận động, bảo vệ) của tế bào và cơ thể.
- Nucleic acid là polymer sinh học của các nucleotide kết hợp với nhau bằng liên kết phosphodiester. Nucleic acid
gồm hai loại: DNA được cấu tạo từ bốn loại nucleotide A, T, G, C và RNA được cấu tạo từ A, U, G, C. Nucleic acid có
vai trò quy định, lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.
- Lipid là nhóm phân tử sinh học chứa C, H, O nhưng nhiều C, H, ít O hơn carbohydrate và thường không tan trong
nước. Ba loại lipid phổ biến (triglyceride, phospholipid và steroid) đóng vai trò dự trữ năng lượng, giúp cho sự hấp
thu một số vitamin, tham gia cấu tạo màng sinh chất, điều hòa hoạt động của tế bào và cơ thể.
- Nguồn thực phẩm giàu carbohydrate là củ, quả, hạt, rau; nguồn thực phẩm giàu protein là thịt, cá, sữa, trứng;
nguồn thực phẩm giàu lipid là mỡ động vật, dầu thực vật.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: C

CH tr 11 4.28
Tinh bột được phân giải khi phá vỡ
A. liên kết glycoside giữa các gốc fructose.
B. liên kết glycoside giữa các gốc glucose.
C. liên kết ester giữa các gốc glucose.
D. liên kết peptide giữa các gốc amino acid.

Phương pháp giải:


- Phân tử sinh học là hợp chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật.
- Carbohydrate là hợp chất hữu cơ chứa C, H và O, trong đó tỉ lệ H : O là 2 : 1. Carbohydrate gồm ba loại chính:
monosaccharide, disaccharide và polysaccharide. Chúng là nguồn cung cấp năng lượng, tham gia cấu tạo nhiều hợp
chất trong tế bào.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: B

CH tr 11 4.29
Phát biểu nào sau đây là đúng đối với cellulose?
A. Cellulose là một loại polymer bao gồm các monomer fructose.
B. Cellulose là một polysaccharide dự trữ năng lượng trong tế bào thực vật.
C. Cellulose là một polysaccharide dự trữ năng lượng trong tế bào động vật.
D. Cellulose là thành phần cấu trúc chính của thành tế bào thực vật.

Phương pháp giải:


- Phân tử sinh học là hợp chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật.
- Carbohydrate là hợp chất hữu cơ chứa C, H và O, trong đó tỉ lệ H : O là 2 : 1. Carbohydrate gồm ba loại chính:
monosaccharide, disaccharide và polysaccharide. Chúng là nguồn cung cấp năng lượng, tham gia cấu tạo nhiều hợp
chất trong tế bào.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: D

CH tr 11 4.30
Đặc điểm nào sau đây thể hiện sự phù hợp giữa cấu tạo của tinh bột với chức năng dự trữ năng lượng ở tế bào?
A. Là chuỗi polysaccharide mạch thẳng.
B. Là chuỗi polysaccharide phân nhiều nhánh.
C. Gồm nhiều chuỗi polysaccharide mạch thẳng bện xoắn với nhau.
D. Là polysaccharide mạch vòng.

Phương pháp giải:


- Phân tử sinh học là hợp chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật.
- Carbohydrate là hợp chất hữu cơ chứa C, H và O, trong đó tỉ lệ H : O là 2 : 1. Carbohydrate gồm ba loại chính:
monosaccharide, disaccharide và polysaccharide. Chúng là nguồn cung cấp năng lượng, tham gia cấu tạo nhiều hợp
chất trong tế bào.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: B

CH tr 11 4.31
Có 20 loại amino acid khác nhau. Các amino acid đó được phân biệt với nhau bởi
A. các nhóm carboxyl khác nhau liên kết với một nguyên tử carbon.
B. các nhóm amino khác nhau liên kết với một nguyên tử carbon.
C. các mạch bên khác nhau liên kết với một nguyên tử carbon.
D. các nguyên tử carbon khác nhau liên kết với cùng một loại mạch bên.

Phương pháp giải:


- Phân tử sinh học là hợp chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật.
- Protein là polymer sinh học của các amino acid kết hợp với nhau bằng liên kết peptide. Có khoảng 20 loại amino
acid chính cấu tạo nên protein. Protein chỉ thực hiện chức năng khi có cấu trúc không gian đặc trưng. Protein là
thành phần cấu tạo quan trọng và tham gia hầu hết các hoạt động sống (xúc tác, vận chuyển, điều hòa, truyền tin,
vận động, bảo vệ) của tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: C

CH tr 11 4.32
Hai nhóm chức luôn có trong amino acid là
A. keto và aldehyde.
B. carboxyl và amino.
C. phosphate và amino.
D. hydroxyl và carboxyl.

Phương pháp giải:


- Phân tử sinh học là hợp chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật.
- Protein là polymer sinh học của các amino acid kết hợp với nhau bằng liên kết peptide. Có khoảng 20 loại amino
acid chính cấu tạo nên protein. Protein chỉ thực hiện chức năng khi có cấu trúc không gian đặc trưng. Protein là
thành phần cấu tạo quan trọng và tham gia hầu hết các hoạt động sống (xúc tác, vận chuyển, điều hòa, truyền tin,
vận động, bảo vệ) của tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: B

CH tr 11 4.33
Chất nào sau đây có nhiều trong trứng, thịt và sữa?
A. Protein
B. Tinh bột
C. Cellulose
D. DNA

Phương pháp giải:


- Phân tử sinh học là hợp chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật.
- Protein là polymer sinh học của các amino acid kết hợp với nhau bằng liên kết peptide. Có khoảng 20 loại amino
acid chính cấu tạo nên protein. Protein chỉ thực hiện chức năng khi có cấu trúc không gian đặc trưng. Protein là
thành phần cấu tạo quan trọng và tham gia hầu hết các hoạt động sống (xúc tác, vận chuyển, điều hòa, truyền tin,
vận động, bảo vệ) của tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: A

CH tr 11 4.34
Các hình dạng và chức năng khác nhau của các protein khác nhau được xác định bởi
A. mạch bên của amino acid trong phân tử protein (gốc R).
B. nhóm amino của amino acid mà chúng chứa.
C. nhóm carboxyl của amino acid mà chúng chứa.
D. các amino acid ở đầu chứa nhóm amino tự do.

Phương pháp giải:


- Phân tử sinh học là hợp chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật.
- Protein là polymer sinh học của các amino acid kết hợp với nhau bằng liên kết peptide. Có khoảng 20 loại amino
acid chính cấu tạo nên protein. Protein chỉ thực hiện chức năng khi có cấu trúc không gian đặc trưng. Protein là
thành phần cấu tạo quan trọng và tham gia hầu hết các hoạt động sống (xúc tác, vận chuyển, điều hòa, truyền tin,
vận động, bảo vệ) của tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: A
CH tr 12 4.35
Tất cả các protein
A. là các enzyme.
B. gồm vài gốc amino acid.
C. gồm một hoặc nhiều polypeptide.
D. có cấu trúc bậc 4.

Phương pháp giải:


- Phân tử sinh học là hợp chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật.
- Protein là polymer sinh học của các amino acid kết hợp với nhau bằng liên kết peptide. Có khoảng 20 loại amino
acid chính cấu tạo nên protein. Protein chỉ thực hiện chức năng khi có cấu trúc không gian đặc trưng. Protein là
thành phần cấu tạo quan trọng và tham gia hầu hết các hoạt động sống (xúc tác, vận chuyển, điều hòa, truyền tin,
vận động, bảo vệ) của tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: C

CH tr 12 4.36
Phát biểu nào sau đây về cấu trúc bậc 1 của một phân tử protein là không đúng?
A. Có thể phân nhánh.
B. Đặc trưng cho phân tử protein.
C. Quyết định cấu trúc không gian của phân tử protein.
D. Được xác định bởi trình tự gene tương ứng.

Phương pháp giải:


- Phân tử sinh học là hợp chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật
- Protein là polymer sinh học của các amino acid kết hợp với nhau bằng liên kết peptide. Có khoảng 20 loại amino
acid chính cấu tạo nên protein. Protein chỉ thực hiện chức năng khi có cấu trúc không gian đặc trưng. Protein là
thành phần cấu tạo quan trọng và tham gia hầu hết các hoạt động sống (xúc tác, vận chuyển, điều hòa, truyền tin,
vận động, bảo vệ) của tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: A

CH tr 12 4.37
Cấu trúc bậc 3 của một phân tử protein là
A. sự liên kết của một số chuỗi polypeptide.
B. trình tự các amino acid trong một chuỗi polypeptide.
C. sự xoắn, gấp nếp cục bộ của một chuỗi polypeptide.
D. hình dạng không gian ba chiều của chuỗi polypeptide cuộn gấp hoàn chỉnh.

Phương pháp giải:


- Phân tử sinh học là hợp chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật.
- Protein là polymer sinh học của các amino acid kết hợp với nhau bằng liên kết peptide. Có khoảng 20 loại amino
acid chính cấu tạo nên protein. Protein chỉ thực hiện chức năng khi có cấu trúc không gian đặc trưng. Protein là
thành phần cấu tạo quan trọng và tham gia hầu hết các hoạt động sống (xúc tác, vận chuyển, điều hòa, truyền tin,
vận động, bảo vệ) của tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: D

CH tr 12 4.38
Cấu trúc bậc nào của protein được hình thành khi một chuỗi polypeptide có đoạn xoắn cục bộ nhờ liên kết
hydrogen giữa các liên kết peptide?
A. Bậc 1
B. Bậc 2
C. Bậc 3
D. Bậc 4

Phương pháp giải:


- Phân tử sinh học là hợp chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật.
- Protein là polymer sinh học của các amino acid kết hợp với nhau bằng liên kết peptide. Có khoảng 20 loại amino
acid chính cấu tạo nên protein. Protein chỉ thực hiện chức năng khi có cấu trúc không gian đặc trưng. Protein là
thành phần cấu tạo quan trọng và tham gia hầu hết các hoạt động sống (xúc tác, vận chuyển, điều hòa, truyền tin,
vận động, bảo vệ) của tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: C

CH tr 12 4.39
Cấu trúc bậc 4 của hemoglobin là
A. chuỗi polypeptide gồm các amino acid liên kết với nhau bằng liên kết peptide.
B. sự tương tác giữa bốn chuỗi polypeptide có cấu trúc không gian nhất định.
C. sự cuộn gấp của toàn chuỗi polypeptide.
D. sự xoắn hoặc gấp nếp cục bộ của chuỗi polypeptide.

Phương pháp giải:


- Phân tử sinh học là hợp chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật.
- Protein là polymer sinh học của các amino acid kết hợp với nhau bằng liên kết peptide. Có khoảng 20 loại amino
acid chính cấu tạo nên protein. Protein chỉ thực hiện chức năng khi có cấu trúc không gian đặc trưng. Protein là
thành phần cấu tạo quan trọng và tham gia hầu hết các hoạt động sống (xúc tác, vận chuyển, điều hòa, truyền tin,
vận động, bảo vệ) của tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: B

CH tr 12 4.40
Việc thay đổi một amino acid trong phân tử protein có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng nào sau đây?
(1) Cấu trúc bậc 1 của protein sẽ bị thay đổi.
(2) Cấu trúc bậc 3 của protein có thể bị thay đổi.
(3) Hoạt động chức năng của protein có thể bị thay đổi.
A. (1), (2)
B. (2), (3)
C. (1), (3)
D. (1), (2), (3)

Phương pháp giải:


- Phân tử sinh học là hợp chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật.
- Nucleic acid là polymer sinh học của các nucleotide kết hợp với nhau bằng liên kết phosphodiester. Nucleic acid
gồm hai loại: DNA được cấu tạo từ bốn loại nucleotide A, T, G, C và RNA được cấu tạo từ A, U, G, C. Nucleic acid có
vai trò quy định, lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: D

CH tr 13 4.41
Sự thay đổi cấu trúc nào sau đây có thể thay đổi chức năng của một loại protein?
(1) Cấu trúc bậc 1
(2) Cấu trúc bậc 2
(3) Cấu trúc bậc 3
A. (1), (2)
B. (2), (3)
C. (1), (3)
D. (1), (2), (3)

Phương pháp giải:


- Nucleic acid là polymer sinh học của các nucleotide kết hợp với nhau bằng liên kết phosphodiester. Nucleic acid
gồm hai loại: DNA được cấu tạo từ bốn loại nucleotide A, T, G, C và RNA được cấu tạo từ A, U, G, C. Nucleic acid có
vai trò quy định, lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: D

CH tr 13 4.42
Protein không thực hiện các chức năng nào trong các chức năng sau đây?
A. Là chất dự trữ năng lượng chủ yếu trong tế bào.
B. Xúc tác cho các phản ứng hóa học trong tế bào.
C. Liên kết với phân tử tín hiệu trong quá trình truyền tin giữa các tế bào.
D. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất.

Phương pháp giải:


- Protein là polymer sinh học của các amino acid kết hợp với nhau bằng liên kết peptide. Có khoảng 20 loại amino
acid chính cấu tạo nên protein. Protein chỉ thực hiện chức năng khi có cấu trúc không gian đặc trưng. Protein là
thành phần cấu tạo quan trọng và tham gia hầu hết các hoạt động sống (xúc tác, vận chuyển, điều hòa, truyền tin,
vận động, bảo vệ) của tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: A

CH tr 13 4.43
Tất cả các nucleic acid
A. chứa đường deoxyribose.
B. là các polymer của các nitrogenous base.
C. là các polymer của nucleotide.
D. có dạng xoắn kép.

Phương pháp giải:


- Nucleic acid là polymer sinh học của các nucleotide kết hợp với nhau bằng liên kết phosphodiester. Nucleic acid
gồm hai loại: DNA được cấu tạo từ bốn loại nucleotide A, T, G, C và RNA được cấu tạo từ A, U, G, C. Nucleic acid có
vai trò quy định, lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: C

CH tr 13 4.44
Phát biểu nào sau đây mô tả một phân tử DNA?
A. Phân tử DNA có cấu trúc xoắn kép.
B. Phân tử DNA có cấu trúc xoắn kép.
C. Mỗi nucleotide của phân tử DNA chứa ba nhóm phosphate.
D. Phân tử DNA được cấu tạo từ hai mươi loại nucleotide khác nhau.
Phương pháp giải:
- Nucleic acid là polymer sinh học của các nucleotide kết hợp với nhau bằng liên kết phosphodiester. Nucleic acid
gồm hai loại: DNA được cấu tạo từ bốn loại nucleotide A, T, G, C và RNA được cấu tạo từ A, U, G, C. Nucleic acid có
vai trò quy định, lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: B

CH tr 13 4.45
Một nucleotide chứa một gốc peotose, một nhóm phosphate và
A. một gốc acid.
B. một nitrogenous base.
C. một gốc amino acid.
D. một gốc glycerol.

Phương pháp giải:


- Nucleic acid là polymer sinh học của các nucleotide kết hợp với nhau bằng liên kết phosphodiester. Nucleic acid
gồm hai loại: DNA được cấu tạo từ bốn loại nucleotide A, T, G, C và RNA được cấu tạo từ A, U, G, C. Nucleic acid có
vai trò quy định, lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: B

CH tr 13 4.46
Chuỗi nucleotide với trình tự GAACCGGAACAU
A. có số lượng base purine nhiều hơn số lượng base pyrimidine.
B. có số lượng base pyrimidine nhiều hơn số lượng base purine.
C. có số lượng base purine bằng số lượng base pyrimidine.
D. không có base pyrimidine.
Phương pháp giải:
- Nucleic acid là polymer sinh học của các nucleotide kết hợp với nhau bằng liên kết phosphodiester. Nucleic acid
gồm hai loại: DNA được cấu tạo từ bốn loại nucleotide A, T, G, C và RNA được cấu tạo từ A, U, G, C. Nucleic acid có
vai trò quy định, lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: A

CH tr 13 4.47
Trong phân tử nucleic acid, các nucleotide liên kết với nhau bằng liên kết
A. phosphoester.
B. 5'-3' phosphodiester.
C. 3'-5' phosphodiester.
D. 5'-3' phosphodiester và 3'-5' phosphodiester.

Phương pháp giải:


- Nucleic acid là polymer sinh học của các nucleotide kết hợp với nhau bằng liên kết phosphodiester. Nucleic acid
gồm hai loại: DNA được cấu tạo từ bốn loại nucleotide A, T, G, C và RNA được cấu tạo từ A, U, G, C. Nucleic acid có
vai trò quy định, lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: C

CH tr 14 4.48
DNA khác RNA ở đặc điểm:
A. số lượng nitrogenous base khác nhau.
B. số lượng nhóm phosphate giữa các đường trong bộ khung đường - phosphate.
C. loại đường có trong bộ khung đường - phosphate.
D. một trong các base purine.

Phương pháp giải:


- Nucleic acid là polymer sinh học của các nucleotide kết hợp với nhau bằng liên kết phosphodiester. Nucleic acid
gồm hai loại: DNA được cấu tạo từ bốn loại nucleotide A, T, G, C và RNA được cấu tạo từ A, U, G, C. Nucleic acid có
vai trò quy định, lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: C

CH tr 14 4.49
Phát biểu nào sau đây về đặc điểm khác nhau giữa DNA và RNA là đúng?
(1) RNA chứa thymine thay vì uracil.
(2) RNA là sợi đơn, DNA là sợi kép.
(3) RNA chứa ribose, DNA chứa deoxyribose.
A. (1), (2)
B. (2), (3)
C. (1), (3)
D. (1), (2), (3)

Phương pháp giải:


- Nucleic acid là polymer sinh học của các nucleotide kết hợp với nhau bằng liên kết phosphodiester. Nucleic acid
gồm hai loại: DNA được cấu tạo từ bốn loại nucleotide A, T, G, C và RNA được cấu tạo từ A, U, G, C. Nucleic acid có
vai trò quy định, lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.
Lời giải chi tiết:
Đáp án: B

CH tr 14 4.50
Sự ghép đôi của hai sợi DNA được thực hiện bởi
A. liên kết cộng hóa trị giữa hai base purine.
B. liên kết hydrogen giữa cytosine và guanine.
C. liên kết hydrogen giữa base purine và base pyrimidine.
D. liên kết cộng hóa trị giữa adenine và thymine.

Phương pháp giải:


- Nucleic acid là polymer sinh học của các nucleotide kết hợp với nhau bằng liên kết phosphodiester. Nucleic acid
gồm hai loại: DNA được cấu tạo từ bốn loại nucleotide A, T, G, C và RNA được cấu tạo từ A, U, G, C. Nucleic acid có
vai trò quy định, lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: B

CH tr 14 4.51
Hãy chọn tập hợp đúng về các đặc điểm của phân tử DNA từ các đặc điểm nào dưới đây:
(1) Gồm 2 chuỗi polynucleotide xoắn đều đặn và ngược chiều nhau.
(2) Có chứa adenine, guanine, cytosine, uracyl và thymine.
(3) Có các cặp nitrogenous base là A-U, G-C.
(4) Liên kết giữa các nitrogenous base của hai chuỗi đối diện là liên kết hydrogen.
(5) Liên kết giữa các nucleotide là liên kết phosphodiester.
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (4)
C. (2), (3), (5)
D. (1), (4), (5)

Phương pháp giải:


- Nucleic acid là polymer sinh học của các nucleotide kết hợp với nhau bằng liên kết phosphodiester. Nucleic acid
gồm hai loại: DNA được cấu tạo từ bốn loại nucleotide A, T, G, C và RNA được cấu tạo từ A, U, G, C. Nucleic acid có
vai trò quy định, lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: D

CH tr 14 4.52
Phát biểu nào dưới đây không đúng về lipid?
A. Chúng hòa tan trong nước.
B. Chúng là thành phần quan trọng của màng tế bào.
C. Chúng không phải là polymer.
D. Chúng được cấu tạo hoặc không được cấu tạo từ acid béo.

Phương pháp giải:


- Lipid là nhóm phân tử sinh học chứa C, H, O nhưng nhiều C, H, ít O hơn carbohydrate và thường không tan trong
nước. Ba loại lipid phổ biến (triglyceride, phospholipid và steroid) đóng vai trò dự trữ năng lượng, giúp cho sự hấp
thu một số vitamin, tham gia cấu tạo màng sinh chất, điều hòa hoạt động của tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: A

CH tr 14 4.53
Chức năng nào sau đây không phải của lipid?
A. Dự trữ năng lượng.
B. Vận chuyển các chất qua màng.
C. Bảo vệ.
D. Điều hòa tính lỏng của màng.

Phương pháp giải:


- Lipid là nhóm phân tử sinh học chứa C, H, O nhưng nhiều C, H, ít O hơn carbohydrate và thường không tan trong
nước. Ba loại lipid phổ biến (triglyceride, phospholipid và steroid) đóng vai trò dự trữ năng lượng, giúp cho sự hấp
thu một số vitamin, tham gia cấu tạo màng sinh chất, điều hòa hoạt động của tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: B

CH tr 15 4.54
Số lượng liên kết carbon - hydrogen trong phân tử lipid
A. làm cho lipid tan trong nước.
B. tích trữ nhiều năng lượng hơn liên kết carbon - oxygen trong phân tử carbohydrate.
C. tạo nhiều liên kết hydrogen với các phân tử khác.
D. được tìm thấy ở đầu chứa nhóm carboxyl ở tất cả các lipid.

Phương pháp giải:


- Lipid là nhóm phân tử sinh học chứa C, H, O nhưng nhiều C, H, ít O hơn carbohydrate và thường không tan trong
nước. Ba loại lipid phổ biến (triglyceride, phospholipid và steroid) đóng vai trò dự trữ năng lượng, giúp cho sự hấp
thu một số vitamin, tham gia cấu tạo màng sinh chất, điều hòa hoạt động của tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: B

CH tr 15 4.55
Một phân tử với công thức C18H36O2 có thể là
A. một hydrocarbon.
B. một carbohydrate.
C. một acid béo.
D. một triglyceride.

Phương pháp giải:


- Lipid là nhóm phân tử sinh học chứa C, H, O nhưng nhiều C, H, ít O hơn carbohydrate và thường không tan trong
nước. Ba loại lipid phổ biến (triglyceride, phospholipid và steroid) đóng vai trò dự trữ năng lượng, giúp cho sự hấp
thu một số vitamin, tham gia cấu tạo màng sinh chất, điều hòa hoạt động của tế bào và cơ thể.
Lời giải chi tiết:
Đáp án: C

CH tr 15 4.56
Những điều nào sau đây là đúng khi nói về lipid?
(1) Kị nước
(2) Đóng vai trò quan trọng cho việc dự trữ năng lượng.
(3) Là thành phần quan trọng của màng sinh học.
A. (1), (2)
B. (2), (3)
C. (1), (3)
D. (1), (2), (3)

Phương pháp giải:


- Lipid là nhóm phân tử sinh học chứa C, H, O nhưng nhiều C, H, ít O hơn carbohydrate và thường không tan trong
nước. Ba loại lipid phổ biến (triglyceride, phospholipid và steroid) đóng vai trò dự trữ năng lượng, giúp cho sự hấp
thu một số vitamin, tham gia cấu tạo màng sinh chất, điều hòa hoạt động của tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: D

CH tr 15 4.57
Phospholipid có thể hình thành hai lớp của màng vì chúng
A. là lipid.
B. kị nước.
C. lưỡng tính (có phần mang tính acid, có phần mang tính base).
D. lưỡng cực (có phần ưa nước, có phần kị nước).

Phương pháp giải:


- Lipid là nhóm phân tử sinh học chứa C, H, O nhưng nhiều C, H, ít O hơn carbohydrate và thường không tan trong
nước. Ba loại lipid phổ biến (triglyceride, phospholipid và steroid) đóng vai trò dự trữ năng lượng, giúp cho sự hấp
thu một số vitamin, tham gia cấu tạo màng sinh chất, điều hòa hoạt động của tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: D

CH tr 15 4.58
Triglyceride là
A. một lipid được hình thành từ ba phân tử acid béo và một phân tử glycerol bằng phản ứng loại nước.
B. một lipid có cấu trúc bậc ba.
C. một lipid tạo nên phần lớn màng sinh chất.
D. một lipid được hình thành từ ba phân tử rượu bằng phản ứng loại nước.

Phương pháp giải:


- Lipid là nhóm phân tử sinh học chứa C, H, O nhưng nhiều C, H, ít O hơn carbohydrate và thường không tan trong
nước. Ba loại lipid phổ biến (triglyceride, phospholipid và steroid) đóng vai trò dự trữ năng lượng, giúp cho sự hấp
thu một số vitamin, tham gia cấu tạo màng sinh chất, điều hòa hoạt động của tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: A

CH tr 15 4.59
Ghép tên phân tử với đặc điểm của phân tử đó

(a) Protein (1) có thể lưu trữ và truyền thông tin ở mức phân tử.

(b) Carbohydrate (2) có thể hòa tan một số phân tử loại khác.

(c) Nucleic acid (3) là thành phần chính của màng sinh chất.

(d) Nước (4) một số có thể hòa tan trong nước.

(e) Lipid (5) có thể làm tăng tốc độ phản ứng hóa học.
Phương pháp giải:
- Phân tử sinh học là hợp chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật.
- Carbohydrate là hợp chất hữu cơ chứa C, H và O, trong đó tỉ lệ H : O là 2 : 1. Carbohydrate gồm ba loại chính:
monosaccharide, disaccharide và polysaccharide. Chúng là nguồn cung cấp năng lượng, tham gia cấu tạo nhiều hợp
chất trong tế bào.
- Protein là polymer sinh học của các amino acid kết hợp với nhau bằng liên kết peptide. Có khoảng 20 loại amino
acid chính cấu tạo nên protein. Protein chỉ thực hiện chức năng khi có cấu trúc không gian đặc trưng. Protein là
thành phần cấu tạo quan trọng và tham gia hầu hết các hoạt động sống (xúc tác, vận chuyển, điều hòa, truyền tin,
vận động, bảo vệ) của tế bào và cơ thể.
- Nucleic acid là polymer sinh học của các nucleotide kết hợp với nhau bằng liên kết phosphodiester. Nucleic acid
gồm hai loại: DNA được cấu tạo từ bốn loại nucleotide A, T, G, C và RNA được cấu tạo từ A, U, G, C. Nucleic acid có
vai trò quy định, lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.
- Lipid là nhóm phân tử sinh học chứa C, H, O nhưng nhiều C, H, ít O hơn carbohydrate và thường không tan trong
nước. Ba loại lipid phổ biến (triglyceride, phospholipid và steroid) đóng vai trò dự trữ năng lượng, giúp cho sự hấp
thu một số vitamin, tham gia cấu tạo màng sinh chất, điều hòa hoạt động của tế bào và cơ thể.
- Nguồn thực phẩm giàu carbohydrate là củ, quả, hạt, rau; nguồn thực phẩm giàu protein là thịt, cá, sữa, trứng;
nguồn thực phẩm giàu lipid là mỡ động vật, dầu thực vật.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: (a) - (5); (b) - (4); (c) - (1); (d) - (2); (e) - (3)

CH tr 16 4.60
Vì sao carbon là nguyên tố quan trọng trong cấu tạo các phân tử sinh học của tế bào?

Phương pháp giải:


- Nguyên tố đại lượng (C, H, O, N, P, S,…) chiếm lượng lớn trong cơ thể sinh vật và cấu tạo nên các hợp chất chính
trong tế bào. Nguyên tố vi lượng chiếm lượng rất nhỏ nhưng lại rất cần thiết cho hoạt động của tế bào và cơ thể
(Fe là thành phần quan trọng của hemoglobin; Zn, Cu tham gia cấu tạo nhiều loại enzyme,…)
- Carbon tạo nên mạch "xương sống" của các hợp chất hữu cơ trong tế bào và tạo nên sự đa dạng về cấu trúc của
các hợp chất.
- Nước chiếm khoảng 70 - 90% khối lượng tế bào. Nước là phân tử phân cực có khả năng hình thành liên kết
hydrogen với nhau và với nhiều hợp chất khác. Do vậy, nước là dung môi hòa tan nhiều hợp chất, làm môi trường
phản ứng và môi trường vận chuyển; tham gia trực tiếp vào nhiều phản ứng hóa học; đóng vai trò điều hòa nhiệt
độ tế bào và cơ thể.

Lời giải chi tiết:


Carbon là nguyên tố quan trọng trong cấu tạo các phân tử sinh học của tế bào vì:
- Các phân tử sinh học là các hợp chất hữu cơ (chứa carbon).
- Carbon tạo mạch xương sống của các phân tử sinh học.
- Carbon có thể tạo các loại liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử carbon khác và các nguyên tử khác như liên kết
đơn, liên kết đôi và các loại mạch carbon như mạch thẳng, mạch nhánh, mạch vòng từ đó tạo nên sự đa dạng về
cấu trúc của các phân tử sinh học.

CH tr 16 4.61
Những đặc điểm nào của triglyceride làm cho nó thực hiện tốt vai trò dự trữ năng lượng?

Phương pháp giải:


- Phân tử sinh học là hợp chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật.
- Carbohydrate là hợp chất hữu cơ chứa C, H và O, trong đó tỉ lệ H : O là 2 : 1. Carbohydrate gồm ba loại chính:
monosaccharide, disaccharide và polysaccharide. Chúng là nguồn cung cấp năng lượng, tham gia cấu tạo nhiều hợp
chất trong tế bào.
- Protein là polymer sinh học của các amino acid kết hợp với nhau bằng liên kết peptide. Có khoảng 20 loại amino
acid chính cấu tạo nên protein. Protein chỉ thực hiện chức năng khi có cấu trúc không gian đặc trưng. Protein là
thành phần cấu tạo quan trọng và tham gia hầu hết các hoạt động sống (xúc tác, vận chuyển, điều hòa, truyền tin,
vận động, bảo vệ) của tế bào và cơ thể.
- Nucleic acid là polymer sinh học của các nucleotide kết hợp với nhau bằng liên kết phosphodiester. Nucleic acid
gồm hai loại: DNA được cấu tạo từ bốn loại nucleotide A, T, G, C và RNA được cấu tạo từ A, U, G, C. Nucleic acid có
vai trò quy định, lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.
- Lipid là nhóm phân tử sinh học chứa C, H, O nhưng nhiều C, H, ít O hơn carbohydrate và thường không tan trong
nước. Ba loại lipid phổ biến (triglyceride, phospholipid và steroid) đóng vai trò dự trữ năng lượng, giúp cho sự hấp
thu một số vitamin, tham gia cấu tạo màng sinh chất, điều hòa hoạt động của tế bào và cơ thể.
- Nguồn thực phẩm giàu carbohydrate là củ, quả, hạt, rau; nguồn thực phẩm giàu protein là thịt, cá, sữa, trứng;
nguồn thực phẩm giàu lipid là mỡ động vật, dầu thực vật.

Lời giải chi tiết:


Những đặc điểm của triglyceride làm cho nó thực hiện tốt vai trò dự trữ năng lượng:
- Triglyceride chứa các mạch hydrocarbon dài với tỉ lệ C/O cao hơn nhiều so với carbohydrate, do đó dự trữ nhiều
năng lượng hơn.
- Ngoài ra, triglyceride kị nước nên chiếm thể tích ít hơn trong tế bào.

CH tr 16 4.62
Khi phân tích một hợp chất, người ta phát hiện thấy hợp chất này có tỉ lệ các nguyên tử carbon, hydrogen và
oxygen là 1:2:1, với 6 nguyên tử carbon.
a) Có thể dự đoán hợp chất này thuộc loại nào? Giải thích.
b) Hợp chất này thường đóng vai trò gì trong tế bào? Cho ví dụ minh họa.

Phương pháp giải:


- Phân tử sinh học là hợp chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật.
- Carbohydrate là hợp chất hữu cơ chứa C, H và O, trong đó tỉ lệ H : O là 2 : 1. Carbohydrate gồm ba loại chính:
monosaccharide, disaccharide và polysaccharide. Chúng là nguồn cung cấp năng lượng, tham gia cấu tạo nhiều hợp
chất trong tế bào.
- Protein là polymer sinh học của các amino acid kết hợp với nhau bằng liên kết peptide. Có khoảng 20 loại amino
acid chính cấu tạo nên protein. Protein chỉ thực hiện chức năng khi có cấu trúc không gian đặc trưng. Protein là
thành phần cấu tạo quan trọng và tham gia hầu hết các hoạt động sống (xúc tác, vận chuyển, điều hòa, truyền tin,
vận động, bảo vệ) của tế bào và cơ thể.
- Nucleic acid là polymer sinh học của các nucleotide kết hợp với nhau bằng liên kết phosphodiester. Nucleic acid
gồm hai loại: DNA được cấu tạo từ bốn loại nucleotide A, T, G, C và RNA được cấu tạo từ A, U, G, C. Nucleic acid có
vai trò quy định, lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.
- Lipid là nhóm phân tử sinh học chứa C, H, O nhưng nhiều C, H, ít O hơn carbohydrate và thường không tan trong
nước. Ba loại lipid phổ biến (triglyceride, phospholipid và steroid) đóng vai trò dự trữ năng lượng, giúp cho sự hấp
thu một số vitamin, tham gia cấu tạo màng sinh chất, điều hòa hoạt động của tế bào và cơ thể.
- Nguồn thực phẩm giàu carbohydrate là củ, quả, hạt, rau; nguồn thực phẩm giàu protein là thịt, cá, sữa, trứng;
nguồn thực phẩm giàu lipid là mỡ động vật, dầu thực vật.

Lời giải chi tiết:


a) Hợp chất có tỉ lệ các nguyên tố carbon, hydrogen và oxygen là 1:2:1 là monosaccharide vì monosaccharide có
công thức phân tử Cn(H2O)n và thuộc loại hexose vì nó có 6 carbon.
b) Hexose là phân tử cung cấp năng lượng cho tế bào, ví dụ glucose là nguồn cung cấp năng lượng cho nhiều tế
bào nhân sơ và nhân thực.
Hexose là nguyên liệu để tổng hợp nhiều hợp chất phức tạp hơn như disaccharide (sucrose có cấu tạo từ glucose
và fructose), polysaccharide (tinh bột, glycogen, cellulose được cấu tạo từ glucose), glycoprotein.

CH tr 16 4.63
Cho peptide sau:

a) Peptide này có bao nhiêu amino acid?


b) Hãy đóng khung xung quanh các nguyên tử của từng liên kết peptide.
c) Hãy đánh dấu đầu có nhóm amino tự do bằng hình tròn và đầu có nhóm carboxyl tự do bằng hình tam giác.

Lời giải chi tiết:


a) Peptide có 5 amino acid.
b) Liên kết peptide

c) Đầu có nhóm amino tự do và nhóm carboxyl tự do

CH tr 16 5.1
Đặc điểm khác biệt chính giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là gì?
A. Tế bào nhân sơ không có DNA, còn tế bào nhân thực thì có.
B. Tế bào nhân sơ không có nhân, còn tế bào nhân thực thì có.
C. Tế bào nhân sơ không có màng sinh chất, còn tế bào nhân thực thì có.
D. Tế bào nhân sơ không thể lấy năng lượng từ môi trường, còn tế bào nhân thực thì có thể.

Phương pháp giải:


- Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ (khoảng 0,5 - 10 m) và cấu tạo đơn giản gồm: thành tế bào, màng sinh chất,
tế bào chất, vùng nhân chứa phân tử DNA dạng vòng kép và ribosome. Nhiều tế bào có vỏ nhầy, plasmid, lông
nhung, roi.
- Tế bào nhân thực có kích thước lớn hơn nhiều so với tế bào nhân sơ (khoảng 10 - 100 m) và có cấu tạo phức tạp:
màng sinh chất, tế bào chất, nhân hoàn chỉnh và các bào quan có màng như ti thể, lưới nội chất, bộ máy Golgi,…
- Riêng tế bào động vật có trung thế, lysosome. Tế bào thực vật không có trung thể, lysosome nhưng có thành tế
bào, lục lạp và không bào trung tâm mà tế bào động vật không có.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: B

CH tr 16 5.2
Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào động vật mà không có ở tế bào thực vật?
A. Trung thể
B. Ti thể
C. Nhân
D. Bộ máy Golgi

Phương pháp giải:


- Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ (khoảng 0,5 - 10 m) và cấu tạo đơn giản gồm: thành tế bào, màng sinh chất,
tế bào chất, vùng nhân chứa phân tử DNA dạng vòng kép và ribosome. Nhiều tế bào có vỏ nhầy, plasmid, lông
nhung, roi.
- Tế bào nhân thực có kích thước lớn hơn nhiều so với tế bào nhân sơ (khoảng 10 - 100 m) và có cấu tạo phức tạp:
màng sinh chất, tế bào chất, nhân hoàn chỉnh và các bào quan có màng như ti thể, lưới nội chất, bộ máy Golgi,…
- Riêng tế bào động vật có trung thế, lysosome. Tế bào thực vật không có trung thể, lysosome nhưng có thành tế
bào, lục lạp và không bào trung tâm mà tế bào động vật không có.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: A

CH tr 17 5.3
Một tế bào có thành tế bào, lục lạp, không bào trung tâm là
A. tế bào vi khuẩn.
B. tế bào thực vật.
C. tế bào động vật.
D. tế bào nấm men.

Phương pháp giải:


- Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ (khoảng 0,5 - 10 m) và cấu tạo đơn giản gồm: thành tế bào, màng sinh chất,
tế bào chất, vùng nhân chứa phân tử DNA dạng vòng kép và ribosome. Nhiều tế bào có vỏ nhầy, plasmid, lông
nhung, roi.
- Tế bào nhân thực có kích thước lớn hơn nhiều so với tế bào nhân sơ (khoảng 10 - 100 m) và có cấu tạo phức tạp:
màng sinh chất, tế bào chất, nhân hoàn chỉnh và các bào quan có màng như ti thể, lưới nội chất, bộ máy Golgi,…
- Riêng tế bào động vật có trung thế, lysosome. Tế bào thực vật không có trung thể, lysosome nhưng có thành tế
bào, lục lạp và không bào trung tâm mà tế bào động vật không có.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: B

CH tr 17 5.4
Sự khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là
A. tế bào nhân sơ có màng sinh chất.
B. tế bào nhân sơ có nhân.
C. tế bào nhân thực có chất di truyền.
D. tế bào nhân thực có ti thể.

Phương pháp giải:


- Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ (khoảng 0,5 - 10 m) và cấu tạo đơn giản gồm: thành tế bào, màng sinh chất,
tế bào chất, vùng nhân chứa phân tử DNA dạng vòng kép và ribosome. Nhiều tế bào có vỏ nhầy, plasmid, lông
nhung, roi.
- Tế bào nhân thực có kích thước lớn hơn nhiều so với tế bào nhân sơ (khoảng 10 - 100 m) và có cấu tạo phức tạp:
màng sinh chất, tế bào chất, nhân hoàn chỉnh và các bào quan có màng như ti thể, lưới nội chất, bộ máy Golgi,…
- Riêng tế bào động vật có trung thế, lysosome. Tế bào thực vật không có trung thể, lysosome nhưng có thành tế
bào, lục lạp và không bào trung tâm mà tế bào động vật không có.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: D

CH tr 17 5.5
Các bào quan có màng kép bao bọc là
A. nhân, lưới nội chất và lysosome.
B. ti thể, bộ máy Golgi và lục lạp.
C. nhân, lục lạp và ti thể.
D. peroxisome, ti thể và lưới nội chất.

Phương pháp giải:


- Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ (khoảng 0,5 - 10 m) và cấu tạo đơn giản gồm: thành tế bào, màng sinh chất,
tế bào chất, vùng nhân chứa phân tử DNA dạng vòng kép và ribosome. Nhiều tế bào có vỏ nhầy, plasmid, lông
nhung, roi.
- Tế bào nhân thực có kích thước lớn hơn nhiều so với tế bào nhân sơ (khoảng 10 - 100 m) và có cấu tạo phức tạp:
màng sinh chất, tế bào chất, nhân hoàn chỉnh và các bào quan có màng như ti thể, lưới nội chất, bộ máy Golgi,…
- Riêng tế bào động vật có trung thế, lysosome. Tế bào thực vật không có trung thể, lysosome nhưng có thành tế
bào, lục lạp và không bào trung tâm mà tế bào động vật không có.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: C

CH tr 17 5.6
Tế bào nhân thực phức tạp hơn tế bào nhân sơ vì chúng có
A. màng sinh chất.
B. kích thước nhỏ hơn.
C. tốc độ sinh sản cao hơn.
D. các bào quan có màng bao bọc.

Phương pháp giải:


- Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ (khoảng 0,5 - 10 m) và cấu tạo đơn giản gồm: thành tế bào, màng sinh chất,
tế bào chất, vùng nhân chứa phân tử DNA dạng vòng kép và ribosome. Nhiều tế bào có vỏ nhầy, plasmid, lông
nhung, roi.
- Tế bào nhân thực có kích thước lớn hơn nhiều so với tế bào nhân sơ (khoảng 10 - 100 m) và có cấu tạo phức tạp:
màng sinh chất, tế bào chất, nhân hoàn chỉnh và các bào quan có màng như ti thể, lưới nội chất, bộ máy Golgi,…
- Riêng tế bào động vật có trung thế, lysosome. Tế bào thực vật không có trung thể, lysosome nhưng có thành tế
bào, lục lạp và không bào trung tâm mà tế bào động vật không có.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: D

CH tr 17 5.7
Bào quan nào sau đây có ở tế bào người?
A. Không bào co bóp
B. Lysosome
C. Lục lạp
D. Không bào trung tâm

Phương pháp giải:


- Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ (khoảng 0,5 - 10 m) và cấu tạo đơn giản gồm: thành tế bào, màng sinh chất,
tế bào chất, vùng nhân chứa phân tử DNA dạng vòng kép và ribosome. Nhiều tế bào có vỏ nhầy, plasmid, lông
nhung, roi.
- Tế bào nhân thực có kích thước lớn hơn nhiều so với tế bào nhân sơ (khoảng 10 - 100 m) và có cấu tạo phức tạp:
màng sinh chất, tế bào chất, nhân hoàn chỉnh và các bào quan có màng như ti thể, lưới nội chất, bộ máy Golgi,…
- Riêng tế bào động vật có trung thế, lysosome. Tế bào thực vật không có trung thể, lysosome nhưng có thành tế
bào, lục lạp và không bào trung tâm mà tế bào động vật không có.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: B

CH tr 17 5.8
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tế bào của tất cả các sinh vật đều có nhân.
B. Cả tế bào động vật và tế bào thực vật đều có thành tế bào.
C. Ở tế bào nhân sơ, không có bất kì bào quan nào được bao bọc bởi màng.
D. Tế bào được hình thành từ các nguyên liệu không sống.

Phương pháp giải:


- Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ (khoảng 0,5 - 10 m) và cấu tạo đơn giản gồm: thành tế bào, màng sinh chất,
tế bào chất, vùng nhân chứa phân tử DNA dạng vòng kép và ribosome. Nhiều tế bào có vỏ nhầy, plasmid, lông
nhung, roi.
- Tế bào nhân thực có kích thước lớn hơn nhiều so với tế bào nhân sơ (khoảng 10 - 100 m) và có cấu tạo phức tạp:
màng sinh chất, tế bào chất, nhân hoàn chỉnh và các bào quan có màng như ti thể, lưới nội chất, bộ máy Golgi,…
- Riêng tế bào động vật có trung thế, lysosome. Tế bào thực vật không có trung thể, lysosome nhưng có thành tế
bào, lục lạp và không bào trung tâm mà tế bào động vật không có.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: C

CH tr 17 5.9
Thành phần nào sau đây không phải là của một tế bào nhân sơ?
A. DNA
B. Lưới nội chất
C. Màng sinh chất
D. Ribosome

Phương pháp giải:


- Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ (khoảng 0,5 - 10 m) và cấu tạo đơn giản gồm: thành tế bào, màng sinh chất,
tế bào chất, vùng nhân chứa phân tử DNA dạng vòng kép và ribosome. Nhiều tế bào có vỏ nhầy, plasmid, lông
nhung, roi.
- Tế bào nhân thực có kích thước lớn hơn nhiều so với tế bào nhân sơ (khoảng 10 - 100 m) và có cấu tạo phức tạp:
màng sinh chất, tế bào chất, nhân hoàn chỉnh và các bào quan có màng như ti thể, lưới nội chất, bộ máy Golgi,…
- Riêng tế bào động vật có trung thế, lysosome. Tế bào thực vật không có trung thể, lysosome nhưng có thành tế
bào, lục lạp và không bào trung tâm mà tế bào động vật không có.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: B

CH tr 17 5.10
Bào quan nào không có màng bán thấm?
A. Ribosome
B. Peroxisome
C. Bộ máy Golgi
D. Lysosome

Phương pháp giải:


- Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ (khoảng 0,5 - 10 m) và cấu tạo đơn giản gồm: thành tế bào, màng sinh chất,
tế bào chất, vùng nhân chứa phân tử DNA dạng vòng kép và ribosome. Nhiều tế bào có vỏ nhầy, plasmid, lông
nhung, roi.
- Tế bào nhân thực có kích thước lớn hơn nhiều so với tế bào nhân sơ (khoảng 10 - 100 m) và có cấu tạo phức tạp:
màng sinh chất, tế bào chất, nhân hoàn chỉnh và các bào quan có màng như ti thể, lưới nội chất, bộ máy Golgi,…
- Riêng tế bào động vật có trung thế, lysosome. Tế bào thực vật không có trung thể, lysosome nhưng có thành tế
bào, lục lạp và không bào trung tâm mà tế bào động vật không có.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: A

CH tr 18 5.11
Kích thước của hầu hết các tế bào động vật và thực vật vào khoảng
A. 0,1 0,2 m.
B. 0,5 5,0m.
C. 10 100 m.
D. 1,0 2,0 mm.

Phương pháp giải:


- Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ (khoảng 0,5 - 10 m) và cấu tạo đơn giản gồm: thành tế bào, màng sinh chất,
tế bào chất, vùng nhân chứa phân tử DNA dạng vòng kép và ribosome. Nhiều tế bào có vỏ nhầy, plasmid, lông
nhung, roi.
- Tế bào nhân thực có kích thước lớn hơn nhiều so với tế bào nhân sơ (khoảng 10 - 100 m) và có cấu tạo phức tạp:
màng sinh chất, tế bào chất, nhân hoàn chỉnh và các bào quan có màng như ti thể, lưới nội chất, bộ máy Golgi,…
- Riêng tế bào động vật có trung thế, lysosome. Tế bào thực vật không có trung thể, lysosome nhưng có thành tế
bào, lục lạp và không bào trung tâm mà tế bào động vật không có.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: C

CH tr 18 5.12
Bào quan nào sau đây là đặc điểm chung ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật?
A. Lục lạp
B. Trung thể
C. Không bào trung tâm
D. Ti thể

Phương pháp giải:


- Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ (khoảng 0,5 - 10 m) và cấu tạo đơn giản gồm: thành tế bào, màng sinh chất,
tế bào chất, vùng nhân chứa phân tử DNA dạng vòng kép và ribosome. Nhiều tế bào có vỏ nhầy, plasmid, lông
nhung, roi.
- Tế bào nhân thực có kích thước lớn hơn nhiều so với tế bào nhân sơ (khoảng 10 - 100 m) và có cấu tạo phức tạp:
màng sinh chất, tế bào chất, nhân hoàn chỉnh và các bào quan có màng như ti thể, lưới nội chất, bộ máy Golgi,…
- Riêng tế bào động vật có trung thế, lysosome. Tế bào thực vật không có trung thể, lysosome nhưng có thành tế
bào, lục lạp và không bào trung tâm mà tế bào động vật không có.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: D

CH tr 18 5.13
Màng sinh chất
A. cho phép tất cả các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào.
B. ngăn không cho tất cả các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào.
C. được cấu tạo chủ yếu từ lớp protein kép.
D. được cấu tạo chủ yếu bởi lớp lipid kép.

Phương pháp giải:


Màng sinh chất bao bọc toàn bộ vật chất bên trong tế bào và kiểm soát các chất ra, vào tế bào; có cấu trúc khảm
lỏng gồm hai lớp lipid xen kẽ bởi các phân tử protein; có tính thấm chọn lọc với các chất.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: D

CH tr 18 5.14
Những phân tử nào sau đây là thành phần cấu tạo chính của màng sinh chất?
A. Phospholipid và triglyceride
B. Carbohydrate và protein
C. Phospholipid và protein
D. Glycoprotein và cholesterol

Phương pháp giải:


Màng sinh chất bao bọc toàn bộ vật chất bên trong tế bào và kiểm soát các chất ra, vào tế bào; có cấu trúc khảm
lỏng gồm hai lớp lipid xen kẽ bởi các phân tử protein; có tính thấm chọn lọc với các chất.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: C

CH tr 18 5.15
Phân tử nào sau đây định vị ở cả hai lớp lipid kép?
A. Protein xuyên màng
B. Cholesterol
C. Protein bám màng
D. Oligosaccharide

Phương pháp giải:


Màng sinh chất bao bọc toàn bộ vật chất bên trong tế bào và kiểm soát các chất ra, vào tế bào; có cấu trúc khảm
lỏng gồm hai lớp lipid xen kẽ bởi các phân tử protein; có tính thấm chọn lọc với các chất.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: A

CH tr 18 5.16
Phân tử nào sau đây không nằm trong lớp lipid kép?
A. Protein xuyên màng
B. Glycolipid
C. Protein bám màng
D. Glycoprotein

Phương pháp giải:


Màng sinh chất bao bọc toàn bộ vật chất bên trong tế bào và kiểm soát các chất ra, vào tế bào; có cấu trúc khảm
lỏng gồm hai lớp lipid xen kẽ bởi các phân tử protein; có tính thấm chọn lọc với các chất.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: C

CH tr 18 5.17
Cặp phân tử nào sau đây tương ứng với cặp chức năng duy trì tính lỏng của màng/ nhận biết tế bào?
A. Glycolipid/ cholesterol
B. Cholesterol / glycoprotein
C. Glycolipid/ glycoprotein
D. Phospholipid/ cholesterol

Phương pháp giải:


Màng sinh chất bao bọc toàn bộ vật chất bên trong tế bào và kiểm soát các chất ra, vào tế bào; có cấu trúc khảm
lỏng gồm hai lớp lipid xen kẽ bởi các phân tử protein; có tính thấm chọn lọc với các chất.
Lời giải chi tiết:
Đáp án: B

CH tr 18 5.18
Trong số các chức năng sau, chức nang nào là của glycoprotein và glycolipid ở màng tế bào động vật?
A. Vận chuyển các chất theo chiều gradient nồng độ của chúng.
B. Vận chuyển tích cực các chất ngược chiều gradient nồng độ của chúng.
C. Tăng tính lỏng của màng ở nhiệt độ thấp.
D. Đảm bảo sự phân biệt một loại tế bào với một loại tế bào khác ở xung quanh.

Phương pháp giải:


Màng sinh chất bao bọc toàn bộ vật chất bên trong tế bào và kiểm soát các chất ra, vào tế bào; có cấu trúc khảm
lỏng gồm hai lớp lipid xen kẽ bởi các phân tử protein; có tính thấm chọn lọc với các chất.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: D

CH tr 19 5.19
Cholesterol trong màng sinh chất của tế bào một số loài động vật
A. làm cho tất cả các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào động vật.
B. làm cho các phân tử lipid và protein chuyển động trong màng sinh chất.
C. làm cho màng giữ trạng thái lỏng dễ dàng hơn khi nhiệt độ tế bào giảm.
D. làm cho màng kém linh hoạt, cho phép nó chịu được áp lực lớn hơn từ bên trong tế bào.

Phương pháp giải:


Màng sinh chất bao bọc toàn bộ vật chất bên trong tế bào và kiểm soát các chất ra, vào tế bào; có cấu trúc khảm
lỏng gồm hai lớp lipid xen kẽ bởi các phân tử protein; có tính thấm chọn lọc với các chất.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: C

CH tr 19 5.20
Một tế bào động vật thiếu oligosaccharide trên bề mặt ngoài của màng tế bào có khả năng sẽ bị suy giảm chức
năng nào sau đây?
A. Vận chuyển các chất ngược gradient nồng độ.
B. Thông tin giữa các tế bào.
C. Liên kết với bộ khung tế bào.
D. Tạo rào cản đối với sự khuếch tán của các phân tử tích điện.

Phương pháp giải:


Màng sinh chất bao bọc toàn bộ vật chất bên trong tế bào và kiểm soát các chất ra, vào tế bào; có cấu trúc khảm
lỏng gồm hai lớp lipid xen kẽ bởi các phân tử protein; có tính thấm chọn lọc với các chất.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: B

CH tr 19 5.21
Lipid màng nào sau đây không chứa đuôi acid béo?
A. Phospholipid
B. Glycolipid
C. Cholesterol
D. Lipoprotein

Phương pháp giải:


Màng sinh chất bao bọc toàn bộ vật chất bên trong tế bào và kiểm soát các chất ra, vào tế bào; có cấu trúc khảm
lỏng gồm hai lớp lipid xen kẽ bởi các phân tử protein; có tính thấm chọn lọc với các chất.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: C

CH tr 19 5.22
Tế bào biểu mô ở người bị xơ nang có khiếm khuyết trong cấu trúc của màng sinh chất tác động đến khả năng vận
chuyển ion Cl- ra ngoài tế bào. Thành phần nào của màng liên quan đến hiện tượng này?
A. Cholesterol
B. Phospholipid
C. Glycolipid
D. Protein

Phương pháp giải:


Màng sinh chất bao bọc toàn bộ vật chất bên trong tế bào và kiểm soát các chất ra, vào tế bào; có cấu trúc khảm
lỏng gồm hai lớp lipid xen kẽ bởi các phân tử protein; có tính thấm chọn lọc với các chất.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: D

CH tr 19 5.23
Thành phần nào sau đây đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hình dạng của tế bào thực vật?
A. Thành tế bào
B. Màng sinh chất
C. Lưới nội chất
D. Cầu sinh chất

Phương pháp giải:


Thành tế bào bao quanh màng sinh chất chỉ có ở tế bào thực vật và nấm. Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ
yếu bởi các bó sợi cellulose cứng chắc, làm nhiệm vụ bảo vệ, cố định hình dạng tế bào và điều chỉnh lượng nước đi
vào tế bào.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: A

CH tr 19 5.24
Thành tế bào của vi khuẩn, nấm, tế bào thực vật và chất nền ngoại bào của tế bào động vật đều ở bên ngoài màng
sinh chất. Phát biểu nào dưới đây là đúng về đặc điểm của tất cả những cấu trúc ngoại bào này?
A. Chúng ngăn chặn nước và các phân tử nhỏ để điều hòa việc trao đổi chất và năng lượng với môi trường.
B. Chúng cho phép truyền thông tin giữa tế bào chất và nhân.
C. Chúng cung cấp một cấu trúc cứng nhắc để duy trì tỉ lệ thích hợp giữa diện tích bề mặt tế bào và thể tích tế bào.
D. Chúng được xây dựng bằng các vật liệu được tổng hợp phần lớn trong tế bào chất và sau đó được vận chuyển
ra ngoài tế bào.

Phương pháp giải:


Thành tế bào bao quanh màng sinh chất chỉ có ở tế bào thực vật và nấm. Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ
yếu bởi các bó sợi cellulose cứng chắc, làm nhiệm vụ bảo vệ, cố định hình dạng tế bào và điều chỉnh lượng nước đi
vào tế bào.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: D

CH tr 20 5.25
Trong cơ thể thực vật, các phân tử nhỏ và ion có thể di chuyển từ tế bào chất của một tế bào này đến tế bào chất
của một tế bào liền kề qua
A. cầu sinh chất.
B. lưới nội chất.
C. túi vận chuyển.
D. protein vận chuyển.

Phương pháp giải:


Thành tế bào bao quanh màng sinh chất chỉ có ở tế bào thực vật và nấm. Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ
yếu bởi các bó sợi cellulose cứng chắc, làm nhiệm vụ bảo vệ, cố định hình dạng tế bào và điều chỉnh lượng nước đi
vào tế bào.
Thành tế bào có tính thấm hoàn toàn với các phân tử. Giữa các tế bào có cầu sinh chất đóng vai trò trong trao đổi
chất giữa các tế bào.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: A

CH tr 20 5.26
Cấu trúc hay vị trí nào sau đây là nơi định vị của các sợi nhiễm sắc trong tế bào nhân thực?
A. Lỗ màng nhân
B. Chất nhân
C. Màng nhân
D. Nhân con

Phương pháp giải:


Nhân chứa chất di truyền, là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào. Màng nhân là màng kép đóng
vai trò bảo vệ nhân và có các lỗ cho các chất đi qua. Chất nhân chứa sợi nhiễm sắc mang thông tin di truyền. Nhân
con có vai trò tổng hợp ribosome.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: B

CH tr 20 5.27
Các tế bào có nhu cầu năng lượng cao thường có bào quan nào sau đây với số lượng lớn hơn các tế bào khác?
A. Lysosome
B. Peroxisome
C. Ti thể
D. Túi vận chuyển

Phương pháp giải:


Ti thể là bào quan tham gia hô hấp tế bào, tạo phần lớn ATP cho các hoạt động sống của tế bào.
Ti thể có màng kép bao bọc với các mào, làm tăng diện tích bề mặt cho hoạt động của các enzyme tham gia chuỗi
truyền electron, tổng hợp ATP và chất nền chứa nhiều loại enzyme, DNA, ribosome.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: C

CH tr 20 5.28
Ở tế bào nhân thực, ATP được tổng hợp chủ yếu ở đâu trong tế bào?
A. Trong bào tương
B. Trên màng trong ti thể
C. Trên màng lưới nội chất
D. Trên màng sinh chất

Phương pháp giải:


Ti thể là bào quan tham gia hô hấp tế bào, tạo phần lớn ATP cho các hoạt động sống của tế bào.
Ti thể có màng kép bao bọc với các mào, làm tăng diện tích bề mặt cho hoạt động của các enzyme tham gia chuỗi
truyền electron, tổng hợp ATP và chất nền chứa nhiều loại enzyme, DNA, ribosome.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: B

CH tr 20 5.29
Giống như nhân, ti thể có hai lớp màng. Màng ti thể có đặc điểm gì khác với màng nhân?
A. Màng trong ti thể hầu như không có các protein.
B. Màng trong ti thể có nhiều nếp gấp.
C. Màng ngoài của ti thể gắn với màng của lưới nội chất.
D. Màng ngoài của ti thể có ribosome liên kết.

Phương pháp giải:


Ti thể là bào quan tham gia hô hấp tế bào, tạo phần lớn ATP cho các hoạt động sống của tế bào.
Ti thể có màng kép bao bọc với các mào, làm tăng diện tích bề mặt cho hoạt động của các enzyme tham gia chuỗi
truyền electron, tổng hợp ATP và chất nền chứa nhiều loại enzyme, DNA, ribosome.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: B

CH tr 20 5.30
Thylakoid được định vị
A. giữa hai màng của lục lạp.
B. trên màng ngoài của lục lạp.
C. phía bên trong màng trong của lục lạp.
D. phía bên ngoài của lục lạp.

Phương pháp giải:


Lục lạp là bào quan thực hiện quang hợp. Bên trong lục lạp có các túi dẹt (thylakoid) mang các sắc tố quang hợp
và stroma chứa nhiều loại enzyme, DNA và ribosome.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: C

CH tr 20 5.31
Một nhà sinh học nghiền lá cây và sau đó li tâm phân đoạn để tách các bào quan. Các bào quan trong một phân
đoạn nặng hơn sản xuất ATP trong điều kiện có ánh sáng, trong khi đó các bào quan trong phân đoạn nhẹ hơn có
thể sản xuất ATP trong bóng tối. Các phân đoạn nặng hơn và nhẹ hơn có nhiều khả năng chứa thành phần tưng
ứng là
A. ti thể và lục lạp.
B. lục lạp và peroxisome.
C. peroxisome và lục lạp.
D. lục lạp và ti thể.

Phương pháp giải:


Ti thể là bào quan tham gia hô hấp tế bào, tạo phần lớn ATP cho các hoạt động sống của tế bào.
Ti thể có màng kép bao bọc với các mào, làm tăng diện tích bề mặt cho hoạt động của các enzyme tham gia chuỗi
truyền electron, tổng hợp ATP và chất nền chứa nhiều loại enzyme, DNA, ribosome.
Lục lạp là bào quan thực hiện quang hợp. Bên trong lục lạp có các túi dẹt (thylakoid) mang các sắc tố quang hợp
và stroma chứa nhiều loại enzyme, DNA và ribosome.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: D

CH tr 21 5.32
Hầu hết quá trình tổng hợp màng mới diễn ra ở đâu trong tế bào nhân thực?
A. Bộ máy Golgi
B. Lưới nội chất
C. Màng sinh chất
D. Ti thể

Phương pháp giải:


Lưới nội chất là mạng lưới có túi dẹt và ống thông với nhau, là nơi sản xuất và vận chuyển các phân tử protein,
lipid và là "nhà máy" sản xuất màng.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: B

CH tr 21 5.33
Bào quan nào sau đây chủ yếu tham gia vào quá trình tổng hợp các loại dầu, phospholipid và steroid?
A. Ribosome
B. Peroxisome
C. Lưới nội chất trơn
D. Ti thể

Phương pháp giải:


Lưới nội chất là mạng lưới có túi dẹt và ống thông với nhau, là nơi sản xuất và vận chuyển các phân tử protein,
lipid và là "nhà máy" sản xuất màng.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: C

CH tr 21 5.34
Cấu trúc nào là nơi tổng hợp các protein có thể được xuất ra khỏi tế bào?
A. Lưới nội chất hạt
B. Lysosome
C. Lưới nội chất trơn
D. Bộ máy Golgi

Phương pháp giải:


Lưới nội chất là mạng lưới có túi dẹt và ống thông với nhau, là nơi sản xuất và vận chuyển các phân tử protein,
lipid và là "nhà máy" sản xuất màng.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: A

CH tr 21 5.35
Hình bên thể hiện một loại tế bào ở cơ thể người. Tế bào này có bào quan nào sau đây với số lượng lớn hơn so với
nhiều tế bào khác?



A. Nhân
B. Lysosome
C. Ti thể
D. Bộ máy Golgi

Phương pháp giải:


Ti thể là bào quan tham gia hô hấp tế bào, tạo phần lớn ATP cho các hoạt động sống của tế bào.
Ti thể có màng kép bao bọc với các mào, làm tăng diện tích bề mặt cho hoạt động của các enzyme tham gia chuỗi
truyền electron, tổng hợp ATP và chất nền chứa nhiều loại enzyme, DNA, ribosome.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: C
CH tr 21 5.36
Các bào quan khác ngoài nhân chứa DNA bao gồm
A. ribosome.
B. ti thể.
C. lục lạp.
D. ti thể và lục lạp.

Phương pháp giải:


Ti thể là bào quan tham gia hô hấp tế bào, tạo phần lớn ATP cho các hoạt động sống của tế bào.
Ti thể có màng kép bao bọc với các mào, làm tăng diện tích bề mặt cho hoạt động của các enzyme tham gia chuỗi
truyền electron, tổng hợp ATP và chất nền chứa nhiều loại enzyme, DNA, ribosome.
Lục lạp là bào quan thực hiện quang hợp. Bên trong lục lạp có các túi dẹt (thylakoid) mang các sắc tố quang hợp
và stroma chứa nhiều loại enzyme, DNA và ribosome.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: D

CH tr 21 5.37
Các chất được tạo ra trong một tế bào và xuất ra bên ngoài tế bào sẽ đi qua
A. lưới nội chất và bộ máy Golgi.
B. nhân và bộ máy Golgi.
C. lưới nội chất và lysosome.
D. nhân và ti thể.

Phương pháp giải:


Lưới nội chất là mạng lưới có túi dẹt và ống thông với nhau, là nơi sản xuất và vận chuyển các phân tử protein,
lipid và là "nhà máy" sản xuất màng.
Bộ máy Golgi là bào quan có hệ thống các túi dẹt làm nhiệm vụ sửa đổi, phân loại, đóng gói và vận chuyển các sản
phẩm tổng hợp từ lưới nội chất đến các bào quan khác hay xuất ra màng.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: A
CH tr 21 5.38
Gan tham gia vào giải độc rất nhiều chất độc và thuốc. Cấu trúc nào sau đây chủ yếu tham gia vào quá trình này
và có số lượng phong phú trong các tế bào gan?
A. Lưới nội chất hạt
B. Lưới nội chất trơn
C. Bộ máy Golgi
D. Lysosome

Phương pháp giải:


Lưới nội chất là mạng lưới có túi dẹt và ống thông với nhau, là nơi sản xuất và vận chuyển các phân tử protein,
lipid và là "nhà máy" sản xuất màng.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: B

CH tr 21 5.39
Thành phần nào sau đây sản xuất và sửa đổi các protein sẽ được tiết ra ngoài tế bào?
A. Bộ máy Golgi
B. Không bào
C. Lysosome
D. Peroxisome

Phương pháp giải:


Bộ máy Golgi là bào quan có hệ thống các túi dẹt làm nhiệm vụ sửa đổi, phân loại, đóng gói và vận chuyển các sản
phẩm tổng hợp từ lưới nội chất đến các bào quan khác hay xuất ra màng.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: A

CH tr 22 5.40
Một tế bào thiếu khả năng tổng hợp và tiết glycoprotein rất có thể sẽ bị thiếu
A. DNA nhân.
B. ribosome.
C. bộ máy Golgi.
D. ribosome và bộ máy Golgi.

Phương pháp giải:


Bộ máy Golgi là bào quan có hệ thống các túi dẹt làm nhiệm vụ sửa đổi, phân loại, đóng gói và vận chuyển các sản
phẩm tổng hợp từ lưới nội chất đến các bào quan khác hay xuất ra màng.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: C

CH tr 22 5.41
Bào quan trong hình dưới đây thực hiện quá trình nào trong các quá trình sau?

A. Hô hấp tế bào
B. Quang hợp
C. Tổng hợp protein
D. Tổng hợp lipid

Phương pháp giải:


Ti thể là bào quan tham gia hô hấp tế bào, tạo phần lớn ATP cho các hoạt động sống của tế bào.
Ti thể có màng kép bao bọc với các mào, làm tăng diện tích bề mặt cho hoạt động của các enzyme tham gia chuỗi
truyền electron, tổng hợp ATP và chất nền chứa nhiều loại enzyme, DNA, ribosome.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: A

CH tr 22 5.42
Thành phần nào sau đây có chức các enzyme chuyển hydrogen từ các chất khác nhau đến oxygen tạo ra H2O2?
A. Lysosome
B. Không bào
C. Bộ máy Golgi
D. Peroxisome

Phương pháp giải:


Peroxisome là bào quan chứa các enzyme oxi hóa tham gia phân giải các chất độc, phân giải acid béo.
Lời giải chi tiết:
Đáp án: D

CH tr 22 5.43
Virus, vi khuẩn và các bào quan già, hỏng sẽ bị phá vỡ tại
A. ribosome.
B. lysosome.
C. peroxisome.
D. ti thể.

Phương pháp giải:


Lysosome là bào quan tiêu hóa của tế bào, chứa các enzyme phân giải các phân tử lớn như protein, nucleic acid,
polysaccharide và lipid.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: B

CH tr 22 5.44
Khi phân tử nước di chuyển từ đất vào không bào của một tế bào lông hút ở rễ, nó phải đi qua một số thành phần
cấu trúc của tế bào. Trật tự nào sau đây thể hiện các cấu trúc mà phân tử nước sẽ lần lượt đi qua?
A. Màng sinh chất → màng tế bào → tế bào chất → màng không bào.
B. Thành tế bào → màng sinh chất → bào tương → màng không bào.
C. Thành tế bào → tế bào chất → màng sinh chất → màng không bào.
D. Màng không bào → thành tế bào → màng sinh chất → bào tương.

Phương pháp giải:


Cấu trúc tế bào từ ngoài vào trong theo thứ tự là: thành tế bào → màng tế bào → tế bào chất → nhân tế bào.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: B

CH tr 22 5.45
Bào quan nào sau đây thường chiếm thể tích lớn trong tế bào thực vật?
A. Nhân
B. Ti thể
C. Không bào trung tâm
D. Bộ máy Golgi
Phương pháp giải:
Không bào trung tâm của tế bào thực vật trưởng thành đóng vai trò điều chỉnh lượng nước trong tế bào, dự trữ
hay mang chất thải, sắc tố.
Không bào thường chiếm thể tích lớn nhất trong tế bào thực vật.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: C

CH tr 22 5.46
Tế bào nào sẽ làm mẫu nghiên cứu tốt nhất về lysosome?
A. Tế bào cơ
B. Tế bào thần kinh
C. Tế bào biểu mô
D. Tế bào bạch cầu chuyên thực bào

Phương pháp giải:


Lysosome là bào quan tiêu hóa của tế bào, chứa các enzyme phân giải các phân tử lớn như protein, nucleic acid,
polysaccharide và lipid.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: D

CH tr 22 5.47
Bào quan nào sau đây không được ghép đúng với chức năng của nó?
A. Bộ máy Golgi - sửa đổi, đóng gói và vận chuyển protein.
B. Lysosome - phân giải các phân tử lớn.
C. Peroxisome - tổng hợp ATP.
D. Lưới nội chất - tổng hợp lipid.

Phương pháp giải:


Peroxisome là bào quan chứa các enzyme oxi hóa tham gia phân giải các chất độc, phân giải acid béo.
Lời giải chi tiết:
Đáp án: C

CH tr 23 5.48
Một số lượng lớn ribosome có trong các tế bào chuyên sản xuất phân tử nào sau đây?
A. Triglyceride
B. Tinh bột
C. Protein
D. Steroid

Phương pháp giải:


Ribosome là bào quan chứa các enzyme oxi hóa tham gia phân giải các chất độc, phân giải acid béo.
Ribosome là bào quan có màng, cấu tạo từ rRNA và protein, tham gia tổng hợp protein.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: C

CH tr 23 5.49
Thành phần nào sau đây cấu tạo nên bộ khung tế bào?
A. Màng nhân
B. Vi sợi
C. Ti thể
D. Sợi nhiễm sắc

Phương pháp giải:


Bộ khung tế bào là mạng lưới các vi ống, vi sợi và các sợi trung gian, làm nhiệm vụ nâng đỡ cơ học, duy trì hình
dạng của tế bào, tham gia vào sự vận chuyển trong tế bào và sự vận động của tế bào.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: B

CH tr 23 5.50
Hoạt động nào sau đây của tế bào không liên quan đến vi ống?
A. Vận động của tế bào.
B. Vận chuyển phân tử tích điện qua màng.
C. Vận chuyển bào quan trong tế bào.
D. Sự di chuyển của nhiễm sắc thể trong quá trình phân chia nhân.

Phương pháp giải:


Trung thể được cấu tạo chủ yếu từ các vi ống, đóng vai trò trong phân chia tế bào.
Bộ khung tế bào là mạng lưới các vi ống, vi sợi và các sợi trung gian, làm nhiệm vụ nâng đỡ cơ học, duy trì hình
dạng của tế bào, tham gia vào sự vận chuyển trong tế bào và sự vận động của tế bào.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: B

CH tr 23 5.51
Mối quan hệ nào sau đây giữa các thành phần cấu trúc tế bào và chức năng của chúng là đúng?
A. Thành tế bào: hỗ trợ, bảo vệ.
B. Lục lạp: vị trí chính của hô hấp tế bào.
C. Nhiễm sắc thể: bộ khung của nhân.
D. Ribosome: tiết protein.

Phương pháp giải:


Thành tế bào bao quanh màng sinh chất chỉ có ở tế bào thực vật và nấm. Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ
yếu bởi các bó sợi cellulose cứng chắc, làm nhiệm vụ bảo vệ, cố định hình dạng tế bào và điều chỉnh lượng nước đi
vào tế bào.
Thành tế bào có tính thấm hoàn toàn với các phân tử. Giữa các tế bào có cầu sinh chất đóng vai trò trong trao đổi
chất giữa các tế bào.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: A

CH tr 23 5.52
Mỗi tổ hợp sau đây gồm 3 từ / cụm từ chỉ: thành phần cấu trúc, thành phần hóa học và chức năng của cấu trúc đó.
Tổ hợp nào thể hiện đúng mối liên quan giữa từ / cụm từ đó?
A. Tế bào chất, uracil, tổng hợp protein
B. Nhân, lipid, tổng hợp mRNA
C. Ti thể, phosphate, tổng hợp ATP
D. Không bào, glycogen, phân giải glucose

Phương pháp giải:


Ti thể là bào quan tham gia hô hấp tế bào, tạo phần lớn ATP cho các hoạt động sống của tế bào.
Ti thể có màng kép bao bọc với các mào, làm tăng diện tích bề mặt cho hoạt động của các enzyme tham gia chuỗi
truyền electron, tổng hợp ATP và chất nền chứa nhiều loại enzyme, DNA, ribosome.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: C

CH tr 23 5.53
Ghép mỗi tên của thành phần cấu tạo trong tế bào nhân thực với đúng mô tả về nó.

(a) Mào (1) Túi chứa sắc tố trong lục lạp

(b) Túi dẹt (2) Phần gấp nếp bên trong của màng ti thể

(c) Thylakoid (3) Túi hình đĩa trong bộ máy Golgi


Phương pháp giải:
Ti thể là bào quan tham gia hô hấp tế bào, tạo phần lớn ATP cho các hoạt động sống của tế bào.
Ti thể có màng kép bao bọc với các mào, làm tăng diện tích bề mặt cho hoạt động của các enzyme tham gia chuỗi
truyền electron, tổng hợp ATP và chất nền chứa nhiều loại enzyme, DNA, ribosome.
Lục lạp là bào quan thực hiện quang hợp. Bên trong lục lạp có các túi dẹt (thylakoid) mang các sắc tố quang hợp
và stroma chứa nhiều loại enzyme, DNA và ribosome.

Lời giải chi tiết:


Đáp án: (a) - (2); (b) - 3; (c) - (1)

CH tr 24 5.54
Quan sát hình sau đây và xác định mỗi tế bào từ 1 đến 3 thuộc loại tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực.

Phương pháp giải:


- Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ (khoảng 0,5 - 10 m) và cấu tạo đơn giản gồm: thành tế bào, màng sinh chất,
tế bào chất, vùng nhân chứa phân tử DNA dạng vòng kép và ribosome. Nhiều tế bào có vỏ nhầy, plasmid, lông
nhung, roi.
- Tế bào nhân thực có kích thước lớn hơn nhiều so với tế bào nhân sơ (khoảng 10 - 100 m) và có cấu tạo phức tạp:
màng sinh chất, tế bào chất, nhân hoàn chỉnh và các bào quan có màng như ti thể, lưới nội chất, bộ máy Golgi,…
- Riêng tế bào động vật có trung thế, lysosome. Tế bào thực vật không có trung thể, lysosome nhưng có thành tế
bào, lục lạp và không bào trung tâm mà tế bào động vật không có.
Lời giải chi tiết:
Tế bào nhân sơ: 3. Tế bào nhân thực: 1, 2.

CH tr 24 5.55
Hình bên biểu diễn một tế bào.

a) Tế bào này là tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực?


b) Hãy chỉ ra những đặc điểm cấu tạo đặc trưng của loại tế bào này.
c) Xác định tên của các thành phần cấu trúc có kí hiệu từ (1) đến (6).
d) Cho ví dụ về nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào này.

Phương pháp giải:


- Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ (khoảng 0,5 - 10 m) và cấu tạo đơn giản gồm: thành tế bào, màng sinh chất,
tế bào chất, vùng nhân chứa phân tử DNA dạng vòng kép và ribosome. Nhiều tế bào có vỏ nhầy, plasmid, lông
nhung, roi.

Lời giải chi tiết:


a) Hình biểu diễn tế bào nhân sơ.
b) Những đặc điểm cấu tạo đặc trưng của tế bào nhân sơ: không có nhân và các bào quan có màng, DNA dạng
vòng kép, có thành tế bào.
c) (1) roi; (2) vỏ nhầy; (3) thành tế bào; (4) màng sinh chất; (5) DNA; (6) ribosome.
d) Ví dụ nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào nhân sơ: vi khuẩn.

CH tr 24 5.56
Cho các thành phần cấu trúc sau:

a) Màng sinh chất b) Thành tế bào

d) Nhân e) Lưới nội chất

g) Plasmid h) Ti thể
Hãy lập bảng và xếp chúng vào nhóm tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực tùy theo sự có mặt hay không của
chúng ở các tế bào này. Ghi chú thành phần chỉ có ở một số tế bào trong hai nhóm này.

Phương pháp giải:


- Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ (khoảng 0,5 - 10 m) và cấu tạo đơn giản gồm: thành tế bào, màng sinh chất,
tế bào chất, vùng nhân chứa phân tử DNA dạng vòng kép và ribosome. Nhiều tế bào có vỏ nhầy, plasmid, lông
nhung, roi.
- Tế bào nhân thực có kích thước lớn hơn nhiều so với tế bào nhân sơ (khoảng 10 - 100 m) và có cấu tạo phức tạp:
màng sinh chất, tế bào chất, nhân hoàn chỉnh và các bào quan có màng như ti thể, lưới nội chất, bộ máy Golgi,…
- Riêng tế bào động vật có trung thế, lysosome. Tế bào thực vật không có trung thể, lysosome nhưng có thành tế
bào, lục lạp và không bào trung tâm mà tế bào động vật không có.

Lời giải chi tiết:

CH tr 24 5.57
Sắp xếp các thành phần cấu trúc sau theo thứ tự từ ngoài vào trong của một tế bào rễ.

(1) Sợi nhiễm sắc (2) Bào tương

(4) Thành tế bào (5) Màng nhân


Phương pháp giải:
- Tế bào nhân thực có kích thước lớn hơn nhiều so với tế bào nhân sơ (khoảng 10 - 100 m) và có cấu tạo phức tạp:
màng sinh chất, tế bào chất, nhân hoàn chỉnh và các bào quan có màng như ti thể, lưới nội chất, bộ máy Golgi,…
- Riêng tế bào động vật có trung thế, lysosome. Tế bào thực vật không có trung thể, lysosome nhưng có thành tế
bào, lục lạp và không bào trung tâm mà tế bào động vật không có.

Lời giải chi tiết:


Sắp xếp các thành phần cấu trúc theo thứ tự từ ngoài vào trong của một tế bào rễ: thành tế bào, màng sinh chất,
bào tương, màng nhân, sợi nhiễm sắc.

CH tr 24 5.58
Quan sát hình bên và cho biết:
a) Tế bào này là tế bào động vật hay tế bào thực vật?
b) Nêu ít nhất 3 đặc điểm cấu tạo của tế bào trong hình vẽ để chứng minh cho câu a) và dùng mũi tên chú thích
chúng trong hình.

Phương pháp giải:


- Tế bào nhân thực có kích thước lớn hơn nhiều so với tế bào nhân sơ (khoảng 10 - 100 m) và có cấu tạo phức tạp:
màng sinh chất, tế bào chất, nhân hoàn chỉnh và các bào quan có màng như ti thể, lưới nội chất, bộ máy Golgi,…
- Riêng tế bào động vật có trung thế, lysosome. Tế bào thực vật không có trung thể, lysosome nhưng có thành tế
bào, lục lạp và không bào trung tâm mà tế bào động vật không có.

Lời giải chi tiết:


a) Tế bào trong hình là tế bào thực vật.
b) Ba đặc điểm cấu tạo của tế bào thực vật: thành tế bào, lục lạp, không bào trung tâm.

CH tr 25 5.59
Người ta quan sát một tế bào và phát hiện được các đặc điểm sau:
- Tế bào có ribosome.
- Tế bào có DNA.
- Tế bào có ti thể.
a) Từ các đặc điểm trên, có thể kết luận tế bào nào thuộc loại nào? Giải thích.
b) Khi tiến hành quan sát kĩ hơn, người ta phát hiện tế bào có lysosome. Kết quả này có làm thay đổi kết luận ở
câu a) không? Nếu có thì thay đổi đó là gì? Giải thích.

Phương pháp giải:


- Tế bào nhân thực có kích thước lớn hơn nhiều so với tế bào nhân sơ (khoảng 10 - 100 m) và có cấu tạo phức tạp:
màng sinh chất, tế bào chất, nhân hoàn chỉnh và các bào quan có màng như ti thể, lưới nội chất, bộ máy Golgi,…
- Riêng tế bào động vật có trung thế, lysosome. Tế bào thực vật không có trung thể, lysosome nhưng có thành tế
bào, lục lạp và không bào trung tâm mà tế bào động vật không có.

Lời giải chi tiết:


a) Tế bào nhân thực (tế bào động vật, thực vật). Tế bào có ti thể, bào quan có màng bao bọc.
b) Có. Tế bào quan sát được là tế bào động vật. Tế bào có lysosome, bào quan có ở tế bào động vật mà không có
ở tế bào thực vật.

CH tr 25 5.60
Khi lipid được thêm vào dung dịch chất tẩy rửa, các hạt lipid lớn bị vỡ thành các hạt nhỏ hơn nhiều. Vậy chất tẩy
rửa có tác dụng gì đối với tính toàn vẹn của các tế bào? Giải thích.

Phương pháp giải:


Màng sinh chất bao bọc toàn bộ vật chất bên trong tế bào và kiểm soát các chất ra, vào tế bào; có cấu trúc khảm
lỏng gồm hai lớp lipid xen kẽ bởi các phân tử protein; có tính thấm chọn lọc với các chất.

Lời giải chi tiết:


Chất tẩy rửa phá vỡ màng tế bào vì chất tẩy rửa phá vỡ các giọt lipid nên sẽ phá vỡ lớp lipid kép của màng.

CH tr 25 5.61
Hãy tìm thành phần cấu trúc của tế bào tương ứng với các chức năng dưới đây và chỉ ra ít nhất một đặc điểm về
cấu tạo của thành phần này phù hợp với chức năng đã cho.
a) Trung tâm điều khiển của tế bào
b) Nơi kiểm soát sự ra, vào tế bào của các chất
c) Nơi sản xuất năng lượng có thể sử dụng trực tiếp cho tế bào
d) Nơi tiêu hóa các bào quan bị hỏng
e) Nơi khử độc bằng cách chuyển hydrogen đến các chất độc, alcohol
f) Nơi chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học của carbohydrate
g) Nơi tổng hợp và đóng gói protein, lipid đưa đến bào quan khác
h) Nâng đỡ và duy trì hình dạng tế bào

Phương pháp giải:


Nhân chứa chất di truyền, là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào. Màng nhân là màng kép đóng
vai trò bảo vệ nhân và có các lỗ cho các chất đi qua. Chất nhân chứa sợi nhiễm sắc mang thông tin di truyền. Nhân
con có vai trò tổng hợp ribosome.
Màng sinh chất bao bọc toàn bộ vật chất bên trong tế bào và kiểm soát các chất ra, vào tế bào; có cấu trúc khảm
lỏng gồm hai lớp lipid xen kẽ bởi các phân tử protein; có tính thấm chọn lọc với các chất.
Ti thể là bào quan tham gia hô hấp tế bào, tạo phần lớn ATP cho các hoạt động sống của tế bào.
Ti thể có màng kép bao bọc với các mào, làm tăng diện tích bề mặt cho hoạt động của các enzyme tham gia chuỗi
truyền electron, tổng hợp ATP và chất nền chứa nhiều loại enzyme, DNA, ribosome.
Lysosome là bao quan tiêu hóa của tế bào, chứa các enzyme phân giải các phân tử lớn như protein, nucleic acid,
polysaccharide và lipid.
Peroxisome là bao quan chứa các enzyme oxi hóa tham gia phân giải các chất độc, phân giải acid béo.
Lục lạp là bào quan thực hiện quang hợp. Bên trong lục lạp có các túi dẹt (thylakoid) mang các sắc tố quang hợp
và stroma chứa nhiều loại enzyme, DNA và ribosome.
Bộ máy Golgi là bào quan có hệ thống các túi dẹt làm nhiệm vụ sửa đổi, phân loại, đóng gói và vận chuyển các sản
phẩm tổng hợp từ lưới nội chất đến các bào quan khác hay xuất ra màng.
Bộ khung tế bào là mạng lưới các vi ống, vi sợi và các sợi trung gian, làm nhiệm vụ nâng đỡ cơ học, duy trì hình
dạng của tế bào, tham gia vào sự vận chuyển trong tế bào và sự vận động của tế bào.

Lời giải chi tiết:


a) Trung tâm điều khiển của tế bào - Nhân - chứa chất di truyền quyết định sự tổng hợp protein tham gia vào các
hoạt động của tế bào.
b) Nơi kiểm soát sự ra, vào tế bào của các chất - Màng - chứa lipid và protein, lipid chỉ cho các phân tử nhỏ và các
phân tử kị nước đi qua, protein vận chuyển các phân tử ưa nước và tích điện qua màng.
c) Nơi sản xuất năng lượng có thể sử dụng trực tiếp cho tế bào - Ti thể - màng trong gấp nếp tăng diện tích bề mặt
chứa chuỗi truyền electron và enzyme tổng hợp ATP.
d) Nơi tiêu hóa các bào quan bị hỏng - Lysosome - chứa các enzyme phân giải các phân tử lớn như lipid, protein,
carbohydrate và nucleic acid.
e) Nơi khử độc bằng cách chuyển hydrogen đến các chất độc, alcohol - Peroxisome - chứa enzyme phân giải
hydrogen peroxide thành nước và oxygen.
f) Nơi chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học của carbohydrate - Lục lạp - các túi dẹt
thylakoid chứa diệp lục và các sắc tố hấp thụ năng lượng ánh sáng.
g) Nơi tổng hợp và đóng gói protein, lipid đưa đến bào quan khác - Lưới nội chất - hệ thống túi dẹt bên ngoài có
ribosome bám vào.
h) Nâng đỡ và duy trì hình dạng tế bào - Bộ khung tế bào - hệ thống ống, sợi đan xen trong tế bào chất nâng đỡ
màng và các bào quan.

CH tr 25 5.62
Tế bào hồng cầu trưởng thành có chức năng vận chuyển oxygen đến các tế bào và mô trong cơ thể. Tế bào hồng
cầu không có ti thể. Hãy giải thích điều này.
Phương pháp giải:
Tế bào hồng cầu tiến hóa theo hướng cấu tạo phù hợp chức năng nhất có thể.

Lời giải chi tiết:


Tế bào hồng cầu trưởng thành có chức năng vận chuyển oxygen còn ti thể lại sử dụng oxygen để phân giải chất
hữu cơ tạo ra ATP. Vì vậy, tế bào hồng cầu trưởng thành đã biệt hóa không có ti thể.

CH tr 25 5.63
Tại sao tế bào hồng cầu trưởng thành không có khả năng tổng hợp protein?

Phương pháp giải:


Tế bào hồng cầu tiến hóa theo hướng cấu tạo phù hợp chức năng nhất có thể.

Lời giải chi tiết:


Tế bào hồng cầu trưởng thành ở người không có nhân và ribosome.

CH tr 25 5.64
Tế bào của tuyến bã nhờn ở da làm nhiệm vụ tiết chất nhờn giàu lipid trên bề mặt da. Tế bào này có lưới nội chất
trơn phát triển. Hãy giải thích đặc điểm cấu tạo này của tế bào tuyến bã nhờn.

Phương pháp giải:


Lưới nội chất là mạng lưới các túi dẹt và ống thông với nhau, là nơi sản xuất và vận chuyển các phân tử protein,
lipid và là "nhà máy" sản xuất màng.

Lời giải chi tiết:


Lưới nội chất trơn có chức năng tổng hợp lipid nên thành phần này phát triển ở tế bào tuyến bã nhờn.

CH tr 25 5.65
Người ta đánh dấu để theo dõi các phân tử insulin ở tế bào tuyến tụy. Hãy mô tả con đường di chuyển của các
phân tử insulin từ khi được tổng hợp đến khi được tiết ra ngoài tế bào.

Phương pháp giải:


Gen quy định tổng hợp protein Insulin trong nhân tế bào sẽ được kích hoạt để tạo ra mARN rồi vận chuyển đến
ribosome trên lưới nội chất hạt để tổng hợp protein rồi đưa đến bộ máy Golgi đóng gói sau đó được vận chuyển áp
sát vào màng tế bào rồi đưa ra khỏi tế bào.

Lời giải chi tiết:


Con đường di chuyển của các phân tử insulin từ khi được tổng hợp đến khi được tiết ra ngoài tế bào tuyến tụy:
Insulin được tổng hợp ở ribosome bám trên màng lưới nội chất hạt → insulin được vận chuyển vào bên trong lưới
nội chất hạt → insulin được đóng gói vào túi vận chuyển → túi vận chuyển mang insulin đến bộ máy Golgi →
insulin được sửa đổi và đóng gói vào túi tiết → túi tiết đi ra màng sinh chất, dung hợp với màng → insulin được tiết
ra ngoài.

You might also like