Vùng ven TP.HCM đã mở rộng nhanh chóng thành một không gian định cư đô thị và nông thôn đan xen p... more Vùng ven TP.HCM đã mở rộng nhanh chóng thành một không gian định cư đô thị và nông thôn đan xen phức tạp. Khu vực này sẽ tiếp tục đô thị hóa và phân hóa về nhiều mặt ở quy mô lớn hơn trong bối cảnh có nhiều yếu tố bất định. Bài viết tổng hợp một số luận giải về mô hình tổ chức không gian tại vùng ven các đô thị lớn, phân tích đặc điểm cấu trúc và động lực phát triển tại TP.HCM, và gợi ý mô hình phát triển không gian và hạ tầng cho khu vực có sự đan xen giữa hai hệ sinh thái định cư hướng tới sự phát triển bền vững. Từ khóa: đô thị hóa vùng ven, quy hoạch liên không gian, đô thị-nông thôn chuyển hóa, đô thị tiên phong, đô thị ngủ, mô hình nông thị, vùng tiếp cận theo thời gian. Discussion on the spatial growth model in the peri-urban area of Ho Chi Minh City
Quá trình đô thị hóa vùng ven thành phố Hồ Chí Minh đã và đang tiến vào các khu vực trũng thấp đó... more Quá trình đô thị hóa vùng ven thành phố Hồ Chí Minh đã và đang tiến vào các khu vực trũng thấp đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ sự cân bằng sinh thái tự nhiên cho vùng đô thị. Trong xu hướng biến đổi khí hậu ngày càng khắc nghiệt, khu vực này cần được coi như một phần của hệ thống hạ tầng xanh (HTX); tuy nhiên chúng ta cần cả cơ sở kinh tế để lựa chọn khi cần đánh đổi cùng với cơ sở pháp lý để đưa cách tiếp cận này vào thực tiễn. Bài viết tổng hợp phương pháp xác định giá trị và kinh nghiệm trong bảo vệ hạ tầng xanh để phân tích và đề xuất cách thức lựa chọn chiến lược phát triển và bảo vệ hạ tầng xanh cho vùng ven thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn khu vực này đang chuẩn bị chuyển đổi từ huyện lên thành phố và các áp lực phát triển tại khu vực cần ưu tiên bảo tồn. Từ khóa: giá trị của hạ tầng xanh, phát triển vùng ven đô thị, các giải pháp thuận thiên, năng lực thích ứng biến đổi khí hậu.
Chiến lược phát triển theo tiếp cận thời gian kết nối gần chi phí thấp-lời giải cho bài toán phát... more Chiến lược phát triển theo tiếp cận thời gian kết nối gần chi phí thấp-lời giải cho bài toán phát triển đô thị bền vững ở các vùng đô thị lớn TS. Nguyễn Ngọc Hiếu-Đại học Việt Đức Tóm tắt: Bài viết đề xuất chiến lược phát triển đô thị theo thời gian tiếp cận dựa trên khai thác hiệu quả không gian kết nối gần bằng phương tiện 'xanh'. Tốc độ mở rộng nhanh chóng của không gian đô thị làm yếu tố thời gian trở nên quan trọng hơn tại các vùng đô thị lớn. Trong bối cảnh hệ thống đường sắt đô thị gặp khó khăn về nguồn lực và năng lực để thực hiện, chúng ta cần các giải pháp bắc cầu-khai thác kết nối gần chi phí thấp song hành với các chiến lược phát triển đường sắt đô thị. Bài viết đề xuất giải pháp cốt lõi giúp thành phố Hồ Chí Minh hướng tới mô hình thành phố 20 phút trong vòng 20 năm tới. Từ khóa: đô thị lớn phát triển dàn trải, chiến lược kết nối gần & tiếp cận theo thời gian, tăng trưởng thông minh, thành phố 20 phút.
Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội năm 2023 và một số đề xuất xây dựng nhà ở xã hội gần đây thảo luậ... more Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội năm 2023 và một số đề xuất xây dựng nhà ở xã hội gần đây thảo luận về cách thức huy động vốn để xây dựng quỹ nhà ở quy mô lớn trong thời gian ngắn; tuy nhiên, cần chú ý vấn đề nhà ở xã hội phát triển nhiều nhưng bị bỏ không, xuống cấp, và bị hạn chế về đối tượng tiếp cận. Bài viết đề xuất phát triển nhà ở xã hội theo tiếp cận hệ sinh thái dịch vụ nhà ở cộng sinh với đối tượng hưởng lợi phù hợp với thực tiễn thị trường. Thông qua số liệu hiện trạng phát triển nhà ở xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh trong thập kỷ vừa qua, tác giả gợi ý giải pháp quản lý và huy động nguồn lực theo hệ sinh thái dịch vụ ở kết nối gần, linh hoạt theo nhu cầu của các nhóm đối tượng, thu hút sự tham gia đầu tư, cải thiện về cả vị trí, mức giá theo khả năng tiếp cận thực tế. Từ khóa: nhà ở xã hội, tiếp cận hệ sinh thái kết nối gần, nhà ở giá phải chăng.
This article discusses about developing institutional platform for managing development towards s... more This article discusses about developing institutional platform for managing development towards smart city while urbanization is a long process ahed. It focuses on how to improve the development management system towards more integrated and consequently smarter from Internet Communication Technology (ICT) framework and development management perspectives. Arguing that inter-organizational collaboration to be improved when systems are integrated, this paper propose municipalities to invest on multiple transformations from planning to building technical capacity, making decision method, planning instruments, and especially institutional arrangements for enabling openability and operability of connected data bases in the digitalized era.
This article discusses about developing institutional platform for managing development towards s... more This article discusses about developing institutional platform for managing development towards smart city while urbanization is a long process ahed. It focuses on how to improve the development management system towards more integrated and consequently smarter from Internet Communication Technology (ICT) framework and development management perspectives. Arguing that inter-organizational collaboration to be improved when systems are integrated, this paper propose municipalities to invest on multiple transformations from planning to building technical capacity, making decision method, planning instruments, and especially institutional arrangements for enabling openability and operability of connected data bases in the digitalized era.
8th International Conference on Sustainable Urban Development - Innovative and Inclusive Growth Models for Sustaining Urban Development, 2022
Building 20-minutes city is desire but a big challenge for any city in the car booming era. When ... more Building 20-minutes city is desire but a big challenge for any city in the car booming era. When city became a metropolis, commuting choices are narrowing when travel distance is increasing while alternative means of public transport are limited. The cost of pollution and congestion due to car transformation urge city authority to act; however, it seems that different vectors of growth such as mobility choices and property development could hardly match the planning schemes, resource for infrastructure development, and governing capacity. This article discusses alternative solution to build 20 minutes city in the existing development pattern in Hochiminh city in the context of resource limitation. Using an analytical framework to explore possibility to avoid car in the existing urban form, population and service density, land use changes and urban growth pattern, the authors argue how e-bike could both increase the accessibility to jobs, housing, and service and reduce pollution and expenses for both households and city authority. The discussion implicated a strategy to enable health-oriented city by developing service-oriented zones where green mobility, integrated planning, and new urban design to be supported by an innovative and inclusive governing model.
7th international conference on sustainable urban development proceedings: Future cities - from chaotic to strategic in connected systems, 2022
Covid-19 pandemic jailed us at home for months; but it may enable us to change our mindset on mak... more Covid-19 pandemic jailed us at home for months; but it may enable us to change our mindset on making our future cities. Of the many ideas discussed over past decades, urban village could be an idea where livable, affordable, and sustainable became true pillars for city transformation. However, scholars in Vietnam seemed to focus on transforming rural villages to in-situ urban areas, rather than transforming future villages to fit the modern society to keep up with the trends of home working, digital transformation, or more connected society with concerns on health problems in crowed areas. This article discusses the choices to grow in the peri-urban area with the existence of transforming rural villages in the context of rapid sub-urbanization in Vietnam. Observations from Hochiminh city new urban Districts helped us to understand the interactions from State State's and market to transform the urban villages. The lessons learnt from the past two decades highlighted the role of existing service ecosystem, new trends for living choices, and demand for better State's intervention on key structural issues to sustain the future growth.
Abstract: Central areas of large cities in Vietnam are increasingly congested due to the concentr... more Abstract: Central areas of large cities in Vietnam are increasingly congested due to the concentration of high mobility over narrow and hardly expandable space. It is time to adopt more demand-driven solutions, especially when we are at the car-booming era, public transport fall behind schedule, and a saturated motorcycle dependent city could hardly afford the radical car transformation. The article adopted mobility rights approach to discuss alternatives to reduce the number of private vehicles in the CBD area of Hochiminh city. Observations from crosscuts in typical streets inside and outside old CBD during 2013-2014 and 2018-2019 revealed some insights to explain the opportunities to reduce congestion and pollution using better managing private vehicle modes that matches to increasing passenger mobility needs by are and time period. The output of this analysis could also be fruitful for building social consensus when authorities facing a hard choice to apply the policy of reducing private vehicles that touches livelihood of the many.
Peri-urban development management is a critical issue in the large metropolises of Vietnam during... more Peri-urban development management is a critical issue in the large metropolises of Vietnam during the fast urbanization context. This area is transforming radically via large and small projects, including informal subdivision and encumbrances. International and domestic experience seems to converge towards building more integrated planning and development management system using collaborative mechanism. However, we need to clarify the key challenges and manage the specific areas with appropriately solutions according to the actual development context.
Demand for urban renewal and redevelopment in large cities is compelling due to the flaws from ur... more Demand for urban renewal and redevelopment in large cities is compelling due to the flaws from urbanization process as well as the rise of new and changing urban functions. However, this task is always faced with difficulties to satisfy technical requirements as well as conflicts from stakeholder’s interests. Lessons from traffic jams, deadlock in property valuation, resettlement, and reallocation of benefits and contributions among engaging stakeholders in previous redevelopment projects should be learnt. This article discusses on some mechanisms and measures to help authorities to select optimize technical, economic, and especially solutions to address the stakeholder’s interests upon the case of redeveloping Nhieu Loc – Thi Nghe area – a project that attracted both public and expert’s interests in the year of 2019.
Trong thập kỷ tới, sự thịnh vượng của thành phố Hồ Chí Minh phụ thuộc vào việc giải quyết các điể... more Trong thập kỷ tới, sự thịnh vượng của thành phố Hồ Chí Minh phụ thuộc vào việc giải quyết các điểm ngẽn về giao thông để trở thành vùng kinh tế với hạt nhân là trung tâm tài chính khu vực có tính cạnh tranh cao. Cơ sở để tái cấu trúc không gian vùng là xây dựng và khai thác có hiệu quả hệ thống vận chuyển hành khách công cộng sức chở lớn (TOD) song hành với cơ chế phát triển đô thị dựa vào hệ thống này. Tuy nhiên, thách thức về cả nguồn lực đầu tư và năng lực quản lý phát triển và vận hành hiệu quả hệ thống này (đặc biệt là đường sắt đô thị) là rất lớn và chưa có tiền lệ. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy chỉ những nơi có cơ chế ràng buộc hiệu quả trách nhiệm đóng góp của bên hưởng lợi mới có thể huy động vốn cho phát triển. Bên cạnh đó, cơ chế quản trị cùng mô hình kinh doanh phải giúp khai thác thế mạnh của cả Nhà nước và các bên tham gia. Bài viết này thảo luận một số vấn đề then chốt cần cân nhắc để xây dựng nền tảng thể chế và quản trị sử dụng kết hợp các công cụ quy hoạch, quản lý phát triển, sắp xếp thể chế, và mô hình kinh doanh để huy động nguồn lực hiệu quả trong bối cảnh phát triển tại thành phố Hồ Chí Minh.
Khu vực đô thị Việt Nam đã phát triển vượt bậc trong 30 năm qua, nhưng tính bền vững về tài chính... more Khu vực đô thị Việt Nam đã phát triển vượt bậc trong 30 năm qua, nhưng tính bền vững về tài chính ngày càng đáng lo ngại. Dự thảo thuế tài sản có thể là một giải pháp; tuy nhiên, dường như các thảo luận đang tập trung vào việc nhằm vào ai; trong khi đó, thuế tài sản để làm gì lại ít được bàn thảo rõ ràng. Bài viết thảo luận về một số căn cứ để lựa chọn để áp dụng thuế tài sản trong điều kiện Việt Nam.
Tap chi quy hoach do thi (Urban planning journal), 2018
Sự phát triển bền vững đô thị biển phụ thuộc vào khả năng bảo vệ tài nguyên du lịch, đặc biệt là ... more Sự phát triển bền vững đô thị biển phụ thuộc vào khả năng bảo vệ tài nguyên du lịch, đặc biệt là cảnh quan bao gồm tầm nhìn hướng biển và hướng có cảnh quan đẹp. Tuy nhiên, đây là bài toán khó giải do xung đột lợi ích giữa cộng đồng lân cận, mục tiêu phát triển lâu dài của đô thị, và yêu cầu tối đa hóa lợi ích của chủ đầu tư. Trong khi đó, các công cụ kỹ thuật và pháp lý dường như chưa đủ chi tiết, hiệu lực, và đặc biệt là phù hợp với tiếp cận thị trường để dung hòa lợi ích của các bên một cách thuyết phục. Bài viết thảo luận về một số lựa chọn trong thiết lập khuôn khổ pháp lý, kỹ thuật cùng các công cụ để việc quản lý phát triển đáp ứng yêu cầu bảo vệ cảnh quan tại khu vực đặc thù này.
Quy hoạch xây dựng (Urban construction planning journal), 2018
Một số ý kiến gần đây cho rằng việc xây dựng nhà cao tầng là giúp xây dựng đô thị nén – một xu hư... more Một số ý kiến gần đây cho rằng việc xây dựng nhà cao tầng là giúp xây dựng đô thị nén – một xu hướng lành mạnh của phát triển đô thị. Tuy nhiên, xây nhà cao tầng không đúng cách còn phản tác dụng khi xây dựng đô thị nén là các nỗ lực tổng hợp nhằm quản lý tăng trưởng thông minh hơn chống lại sự phát triển dàn trải và sự lệ thuộc vào phương tiện cá nhân. Bài viết thảo luận về đô thị nén với mục tiêu vận dụng kinh nghiệm cách thức quản lý phát triển thông minh hơn vào thực tiễn ở Việt Nam.
High demand for developing and maintenance uban public space is always a challenge for urban auth... more High demand for developing and maintenance uban public space is always a challenge for urban authority. Existing regulations from planning to implementation seemed insufficient to meet this demand. This article analyses opportunities to apply some beneficiary pay mechanisms for developing green infrastructure and public space in the large cities of Vietnam.
Bài viết sử dụng phương pháp tiếp cận giảm ngập phân tán nhằm tăng cường năng lực thấm, trữ nước ... more Bài viết sử dụng phương pháp tiếp cận giảm ngập phân tán nhằm tăng cường năng lực thấm, trữ nước mưa từ nhiều chủ thể khác nhau để giải quyết tình trạng ngập úng trong bối cảnh phát triển không đồng bộ ở các khu vực ven đô đã đô thị hóa. Nhóm tác giả xây dựng các khuyến nghị dựa trên nghiên cứu thực địa tại một khu dân cư ven đô có địa hình trũng thấp tại thành phố Hồ Chí Minh. Số liệu từ mô hình tính toán khi áp dụng giải pháp tổ hợp tăng khả năng thấm và trữ nước mưa được đối chiếu với phản hồi từ đại diện hộ gia đình về mức độ thiệt hại và khả năng chi trả sẽ cung cấp thêm thông tin để các nhà quản lý lựa chọn cách tiếp cận ‘thông minh hơn’ để huy động sức mạnh của cả xã hội vào lĩnh vực giảm ngập theo hướng bền vững.
Cải tạo chung cư cũ ở thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các đô thị khác ở Việt Nam đều gặp phải ... more Cải tạo chung cư cũ ở thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các đô thị khác ở Việt Nam đều gặp phải nhiều khó khăn như xung đột lợi ích giữa các chủ thể, khó cân đối các mục tiêu phát triển đa chiều, và những bất cập về cơ chế và cộng cụ. Bài viết sử dụng tiếp cận về quan hệ lợi ích để thảo luận về các giải pháp tháo gỡ xung đột lợi ích giữa các bên trong mô hình hợp tác phát triển. Tình huống nghiên cứu ở chung cư Nguyễn Thiệt Thuật, Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh minh họa tác dụng của các công cụ đánh giá tác động giao thông cùng nhiều lựa chọn về thiết kế có thể nâng cao tính khả thi cho việc cải tạo các chung cư cũ ở khu vực quá tải về hạ tầng giao thông.
Bài viết thảo luận về một số khía cạnh cần xem xét trong quản lý phát triển đô thị và nông thôn v... more Bài viết thảo luận về một số khía cạnh cần xem xét trong quản lý phát triển đô thị và nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh mới. Với mục tiêu tăng cường khả năng chống chịu của khu vực trước các yếu tố bất định, tác giả đề xuất thay đổi về phương pháp tiếp cận trong giải quyết bài toán phát triển tổng hợp ở vùng nông nghiệp sông nước chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
Dự thảo Luật Quy hoạch chuẩn bị thông qua cho tới nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Đa số ý kiế... more Dự thảo Luật Quy hoạch chuẩn bị thông qua cho tới nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Đa số ý kiến sử dụng phương pháp tiếp cận từ luật thực định hoặc tiếp cận ngành để đối chiếu và đánh giá. Bài viết sử dụng tiếp cận hệ thống để thảo luận về xây dựng hệ thống quy hoạch tích hợp hơn, vận hành đồng bộ hơn trong bối cảnh phát triển hiện nay.
Vùng ven TP.HCM đã mở rộng nhanh chóng thành một không gian định cư đô thị và nông thôn đan xen p... more Vùng ven TP.HCM đã mở rộng nhanh chóng thành một không gian định cư đô thị và nông thôn đan xen phức tạp. Khu vực này sẽ tiếp tục đô thị hóa và phân hóa về nhiều mặt ở quy mô lớn hơn trong bối cảnh có nhiều yếu tố bất định. Bài viết tổng hợp một số luận giải về mô hình tổ chức không gian tại vùng ven các đô thị lớn, phân tích đặc điểm cấu trúc và động lực phát triển tại TP.HCM, và gợi ý mô hình phát triển không gian và hạ tầng cho khu vực có sự đan xen giữa hai hệ sinh thái định cư hướng tới sự phát triển bền vững. Từ khóa: đô thị hóa vùng ven, quy hoạch liên không gian, đô thị-nông thôn chuyển hóa, đô thị tiên phong, đô thị ngủ, mô hình nông thị, vùng tiếp cận theo thời gian. Discussion on the spatial growth model in the peri-urban area of Ho Chi Minh City
Quá trình đô thị hóa vùng ven thành phố Hồ Chí Minh đã và đang tiến vào các khu vực trũng thấp đó... more Quá trình đô thị hóa vùng ven thành phố Hồ Chí Minh đã và đang tiến vào các khu vực trũng thấp đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ sự cân bằng sinh thái tự nhiên cho vùng đô thị. Trong xu hướng biến đổi khí hậu ngày càng khắc nghiệt, khu vực này cần được coi như một phần của hệ thống hạ tầng xanh (HTX); tuy nhiên chúng ta cần cả cơ sở kinh tế để lựa chọn khi cần đánh đổi cùng với cơ sở pháp lý để đưa cách tiếp cận này vào thực tiễn. Bài viết tổng hợp phương pháp xác định giá trị và kinh nghiệm trong bảo vệ hạ tầng xanh để phân tích và đề xuất cách thức lựa chọn chiến lược phát triển và bảo vệ hạ tầng xanh cho vùng ven thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn khu vực này đang chuẩn bị chuyển đổi từ huyện lên thành phố và các áp lực phát triển tại khu vực cần ưu tiên bảo tồn. Từ khóa: giá trị của hạ tầng xanh, phát triển vùng ven đô thị, các giải pháp thuận thiên, năng lực thích ứng biến đổi khí hậu.
Chiến lược phát triển theo tiếp cận thời gian kết nối gần chi phí thấp-lời giải cho bài toán phát... more Chiến lược phát triển theo tiếp cận thời gian kết nối gần chi phí thấp-lời giải cho bài toán phát triển đô thị bền vững ở các vùng đô thị lớn TS. Nguyễn Ngọc Hiếu-Đại học Việt Đức Tóm tắt: Bài viết đề xuất chiến lược phát triển đô thị theo thời gian tiếp cận dựa trên khai thác hiệu quả không gian kết nối gần bằng phương tiện 'xanh'. Tốc độ mở rộng nhanh chóng của không gian đô thị làm yếu tố thời gian trở nên quan trọng hơn tại các vùng đô thị lớn. Trong bối cảnh hệ thống đường sắt đô thị gặp khó khăn về nguồn lực và năng lực để thực hiện, chúng ta cần các giải pháp bắc cầu-khai thác kết nối gần chi phí thấp song hành với các chiến lược phát triển đường sắt đô thị. Bài viết đề xuất giải pháp cốt lõi giúp thành phố Hồ Chí Minh hướng tới mô hình thành phố 20 phút trong vòng 20 năm tới. Từ khóa: đô thị lớn phát triển dàn trải, chiến lược kết nối gần & tiếp cận theo thời gian, tăng trưởng thông minh, thành phố 20 phút.
Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội năm 2023 và một số đề xuất xây dựng nhà ở xã hội gần đây thảo luậ... more Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội năm 2023 và một số đề xuất xây dựng nhà ở xã hội gần đây thảo luận về cách thức huy động vốn để xây dựng quỹ nhà ở quy mô lớn trong thời gian ngắn; tuy nhiên, cần chú ý vấn đề nhà ở xã hội phát triển nhiều nhưng bị bỏ không, xuống cấp, và bị hạn chế về đối tượng tiếp cận. Bài viết đề xuất phát triển nhà ở xã hội theo tiếp cận hệ sinh thái dịch vụ nhà ở cộng sinh với đối tượng hưởng lợi phù hợp với thực tiễn thị trường. Thông qua số liệu hiện trạng phát triển nhà ở xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh trong thập kỷ vừa qua, tác giả gợi ý giải pháp quản lý và huy động nguồn lực theo hệ sinh thái dịch vụ ở kết nối gần, linh hoạt theo nhu cầu của các nhóm đối tượng, thu hút sự tham gia đầu tư, cải thiện về cả vị trí, mức giá theo khả năng tiếp cận thực tế. Từ khóa: nhà ở xã hội, tiếp cận hệ sinh thái kết nối gần, nhà ở giá phải chăng.
This article discusses about developing institutional platform for managing development towards s... more This article discusses about developing institutional platform for managing development towards smart city while urbanization is a long process ahed. It focuses on how to improve the development management system towards more integrated and consequently smarter from Internet Communication Technology (ICT) framework and development management perspectives. Arguing that inter-organizational collaboration to be improved when systems are integrated, this paper propose municipalities to invest on multiple transformations from planning to building technical capacity, making decision method, planning instruments, and especially institutional arrangements for enabling openability and operability of connected data bases in the digitalized era.
This article discusses about developing institutional platform for managing development towards s... more This article discusses about developing institutional platform for managing development towards smart city while urbanization is a long process ahed. It focuses on how to improve the development management system towards more integrated and consequently smarter from Internet Communication Technology (ICT) framework and development management perspectives. Arguing that inter-organizational collaboration to be improved when systems are integrated, this paper propose municipalities to invest on multiple transformations from planning to building technical capacity, making decision method, planning instruments, and especially institutional arrangements for enabling openability and operability of connected data bases in the digitalized era.
8th International Conference on Sustainable Urban Development - Innovative and Inclusive Growth Models for Sustaining Urban Development, 2022
Building 20-minutes city is desire but a big challenge for any city in the car booming era. When ... more Building 20-minutes city is desire but a big challenge for any city in the car booming era. When city became a metropolis, commuting choices are narrowing when travel distance is increasing while alternative means of public transport are limited. The cost of pollution and congestion due to car transformation urge city authority to act; however, it seems that different vectors of growth such as mobility choices and property development could hardly match the planning schemes, resource for infrastructure development, and governing capacity. This article discusses alternative solution to build 20 minutes city in the existing development pattern in Hochiminh city in the context of resource limitation. Using an analytical framework to explore possibility to avoid car in the existing urban form, population and service density, land use changes and urban growth pattern, the authors argue how e-bike could both increase the accessibility to jobs, housing, and service and reduce pollution and expenses for both households and city authority. The discussion implicated a strategy to enable health-oriented city by developing service-oriented zones where green mobility, integrated planning, and new urban design to be supported by an innovative and inclusive governing model.
7th international conference on sustainable urban development proceedings: Future cities - from chaotic to strategic in connected systems, 2022
Covid-19 pandemic jailed us at home for months; but it may enable us to change our mindset on mak... more Covid-19 pandemic jailed us at home for months; but it may enable us to change our mindset on making our future cities. Of the many ideas discussed over past decades, urban village could be an idea where livable, affordable, and sustainable became true pillars for city transformation. However, scholars in Vietnam seemed to focus on transforming rural villages to in-situ urban areas, rather than transforming future villages to fit the modern society to keep up with the trends of home working, digital transformation, or more connected society with concerns on health problems in crowed areas. This article discusses the choices to grow in the peri-urban area with the existence of transforming rural villages in the context of rapid sub-urbanization in Vietnam. Observations from Hochiminh city new urban Districts helped us to understand the interactions from State State's and market to transform the urban villages. The lessons learnt from the past two decades highlighted the role of existing service ecosystem, new trends for living choices, and demand for better State's intervention on key structural issues to sustain the future growth.
Abstract: Central areas of large cities in Vietnam are increasingly congested due to the concentr... more Abstract: Central areas of large cities in Vietnam are increasingly congested due to the concentration of high mobility over narrow and hardly expandable space. It is time to adopt more demand-driven solutions, especially when we are at the car-booming era, public transport fall behind schedule, and a saturated motorcycle dependent city could hardly afford the radical car transformation. The article adopted mobility rights approach to discuss alternatives to reduce the number of private vehicles in the CBD area of Hochiminh city. Observations from crosscuts in typical streets inside and outside old CBD during 2013-2014 and 2018-2019 revealed some insights to explain the opportunities to reduce congestion and pollution using better managing private vehicle modes that matches to increasing passenger mobility needs by are and time period. The output of this analysis could also be fruitful for building social consensus when authorities facing a hard choice to apply the policy of reducing private vehicles that touches livelihood of the many.
Peri-urban development management is a critical issue in the large metropolises of Vietnam during... more Peri-urban development management is a critical issue in the large metropolises of Vietnam during the fast urbanization context. This area is transforming radically via large and small projects, including informal subdivision and encumbrances. International and domestic experience seems to converge towards building more integrated planning and development management system using collaborative mechanism. However, we need to clarify the key challenges and manage the specific areas with appropriately solutions according to the actual development context.
Demand for urban renewal and redevelopment in large cities is compelling due to the flaws from ur... more Demand for urban renewal and redevelopment in large cities is compelling due to the flaws from urbanization process as well as the rise of new and changing urban functions. However, this task is always faced with difficulties to satisfy technical requirements as well as conflicts from stakeholder’s interests. Lessons from traffic jams, deadlock in property valuation, resettlement, and reallocation of benefits and contributions among engaging stakeholders in previous redevelopment projects should be learnt. This article discusses on some mechanisms and measures to help authorities to select optimize technical, economic, and especially solutions to address the stakeholder’s interests upon the case of redeveloping Nhieu Loc – Thi Nghe area – a project that attracted both public and expert’s interests in the year of 2019.
Trong thập kỷ tới, sự thịnh vượng của thành phố Hồ Chí Minh phụ thuộc vào việc giải quyết các điể... more Trong thập kỷ tới, sự thịnh vượng của thành phố Hồ Chí Minh phụ thuộc vào việc giải quyết các điểm ngẽn về giao thông để trở thành vùng kinh tế với hạt nhân là trung tâm tài chính khu vực có tính cạnh tranh cao. Cơ sở để tái cấu trúc không gian vùng là xây dựng và khai thác có hiệu quả hệ thống vận chuyển hành khách công cộng sức chở lớn (TOD) song hành với cơ chế phát triển đô thị dựa vào hệ thống này. Tuy nhiên, thách thức về cả nguồn lực đầu tư và năng lực quản lý phát triển và vận hành hiệu quả hệ thống này (đặc biệt là đường sắt đô thị) là rất lớn và chưa có tiền lệ. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy chỉ những nơi có cơ chế ràng buộc hiệu quả trách nhiệm đóng góp của bên hưởng lợi mới có thể huy động vốn cho phát triển. Bên cạnh đó, cơ chế quản trị cùng mô hình kinh doanh phải giúp khai thác thế mạnh của cả Nhà nước và các bên tham gia. Bài viết này thảo luận một số vấn đề then chốt cần cân nhắc để xây dựng nền tảng thể chế và quản trị sử dụng kết hợp các công cụ quy hoạch, quản lý phát triển, sắp xếp thể chế, và mô hình kinh doanh để huy động nguồn lực hiệu quả trong bối cảnh phát triển tại thành phố Hồ Chí Minh.
Khu vực đô thị Việt Nam đã phát triển vượt bậc trong 30 năm qua, nhưng tính bền vững về tài chính... more Khu vực đô thị Việt Nam đã phát triển vượt bậc trong 30 năm qua, nhưng tính bền vững về tài chính ngày càng đáng lo ngại. Dự thảo thuế tài sản có thể là một giải pháp; tuy nhiên, dường như các thảo luận đang tập trung vào việc nhằm vào ai; trong khi đó, thuế tài sản để làm gì lại ít được bàn thảo rõ ràng. Bài viết thảo luận về một số căn cứ để lựa chọn để áp dụng thuế tài sản trong điều kiện Việt Nam.
Tap chi quy hoach do thi (Urban planning journal), 2018
Sự phát triển bền vững đô thị biển phụ thuộc vào khả năng bảo vệ tài nguyên du lịch, đặc biệt là ... more Sự phát triển bền vững đô thị biển phụ thuộc vào khả năng bảo vệ tài nguyên du lịch, đặc biệt là cảnh quan bao gồm tầm nhìn hướng biển và hướng có cảnh quan đẹp. Tuy nhiên, đây là bài toán khó giải do xung đột lợi ích giữa cộng đồng lân cận, mục tiêu phát triển lâu dài của đô thị, và yêu cầu tối đa hóa lợi ích của chủ đầu tư. Trong khi đó, các công cụ kỹ thuật và pháp lý dường như chưa đủ chi tiết, hiệu lực, và đặc biệt là phù hợp với tiếp cận thị trường để dung hòa lợi ích của các bên một cách thuyết phục. Bài viết thảo luận về một số lựa chọn trong thiết lập khuôn khổ pháp lý, kỹ thuật cùng các công cụ để việc quản lý phát triển đáp ứng yêu cầu bảo vệ cảnh quan tại khu vực đặc thù này.
Quy hoạch xây dựng (Urban construction planning journal), 2018
Một số ý kiến gần đây cho rằng việc xây dựng nhà cao tầng là giúp xây dựng đô thị nén – một xu hư... more Một số ý kiến gần đây cho rằng việc xây dựng nhà cao tầng là giúp xây dựng đô thị nén – một xu hướng lành mạnh của phát triển đô thị. Tuy nhiên, xây nhà cao tầng không đúng cách còn phản tác dụng khi xây dựng đô thị nén là các nỗ lực tổng hợp nhằm quản lý tăng trưởng thông minh hơn chống lại sự phát triển dàn trải và sự lệ thuộc vào phương tiện cá nhân. Bài viết thảo luận về đô thị nén với mục tiêu vận dụng kinh nghiệm cách thức quản lý phát triển thông minh hơn vào thực tiễn ở Việt Nam.
High demand for developing and maintenance uban public space is always a challenge for urban auth... more High demand for developing and maintenance uban public space is always a challenge for urban authority. Existing regulations from planning to implementation seemed insufficient to meet this demand. This article analyses opportunities to apply some beneficiary pay mechanisms for developing green infrastructure and public space in the large cities of Vietnam.
Bài viết sử dụng phương pháp tiếp cận giảm ngập phân tán nhằm tăng cường năng lực thấm, trữ nước ... more Bài viết sử dụng phương pháp tiếp cận giảm ngập phân tán nhằm tăng cường năng lực thấm, trữ nước mưa từ nhiều chủ thể khác nhau để giải quyết tình trạng ngập úng trong bối cảnh phát triển không đồng bộ ở các khu vực ven đô đã đô thị hóa. Nhóm tác giả xây dựng các khuyến nghị dựa trên nghiên cứu thực địa tại một khu dân cư ven đô có địa hình trũng thấp tại thành phố Hồ Chí Minh. Số liệu từ mô hình tính toán khi áp dụng giải pháp tổ hợp tăng khả năng thấm và trữ nước mưa được đối chiếu với phản hồi từ đại diện hộ gia đình về mức độ thiệt hại và khả năng chi trả sẽ cung cấp thêm thông tin để các nhà quản lý lựa chọn cách tiếp cận ‘thông minh hơn’ để huy động sức mạnh của cả xã hội vào lĩnh vực giảm ngập theo hướng bền vững.
Cải tạo chung cư cũ ở thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các đô thị khác ở Việt Nam đều gặp phải ... more Cải tạo chung cư cũ ở thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và các đô thị khác ở Việt Nam đều gặp phải nhiều khó khăn như xung đột lợi ích giữa các chủ thể, khó cân đối các mục tiêu phát triển đa chiều, và những bất cập về cơ chế và cộng cụ. Bài viết sử dụng tiếp cận về quan hệ lợi ích để thảo luận về các giải pháp tháo gỡ xung đột lợi ích giữa các bên trong mô hình hợp tác phát triển. Tình huống nghiên cứu ở chung cư Nguyễn Thiệt Thuật, Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh minh họa tác dụng của các công cụ đánh giá tác động giao thông cùng nhiều lựa chọn về thiết kế có thể nâng cao tính khả thi cho việc cải tạo các chung cư cũ ở khu vực quá tải về hạ tầng giao thông.
Bài viết thảo luận về một số khía cạnh cần xem xét trong quản lý phát triển đô thị và nông thôn v... more Bài viết thảo luận về một số khía cạnh cần xem xét trong quản lý phát triển đô thị và nông thôn vùng đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh mới. Với mục tiêu tăng cường khả năng chống chịu của khu vực trước các yếu tố bất định, tác giả đề xuất thay đổi về phương pháp tiếp cận trong giải quyết bài toán phát triển tổng hợp ở vùng nông nghiệp sông nước chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
Dự thảo Luật Quy hoạch chuẩn bị thông qua cho tới nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Đa số ý kiế... more Dự thảo Luật Quy hoạch chuẩn bị thông qua cho tới nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Đa số ý kiến sử dụng phương pháp tiếp cận từ luật thực định hoặc tiếp cận ngành để đối chiếu và đánh giá. Bài viết sử dụng tiếp cận hệ thống để thảo luận về xây dựng hệ thống quy hoạch tích hợp hơn, vận hành đồng bộ hơn trong bối cảnh phát triển hiện nay.
Hochiminh city is facing with new challenges of transformation into an urban agglomeration. Fier... more Hochiminh city is facing with new challenges of transformation into an urban agglomeration. Fiercer economic competition could be a major issues; however, other threats such as climate change and accumulated problems of three decades of fast growth could also have considerable impacts. This presentation discusses about regional coordination problem as a solution for Hochiminh city to sustain its development.
Hochiminh city is facing with new challenges of transformation into an urban agglomeration. Fier... more Hochiminh city is facing with new challenges of transformation into an urban agglomeration. Fiercer economic competition, climate change threats, and accumulated problems of three decades fast growth urged the city to find new strategies to sustain its development. This article reviews major challenges and discusses about strategic planning and development options of Hochiminh city in the near future.
Applying land readjustment tool is never been easy. An economic analysis and discussion on instit... more Applying land readjustment tool is never been easy. An economic analysis and discussion on institutional arrangement will sketch out how issues to consider when applying this new tool to Vietnam's development context.
Existing development pattern of Hochiminh city seems not to support pedestrians and new MRT devel... more Existing development pattern of Hochiminh city seems not to support pedestrians and new MRT development. Therefore, it needs to redevelop some key strategic areas to support the new infrastructure system. This presentation analyses the opportunities to apply Land readjustment tool in some key MRT stations to support this approach.
Uploads
Papers by Hieu N Nguyen
while urbanization is a long process ahed. It focuses on how to improve the development management system towards more
integrated and consequently smarter from Internet Communication Technology (ICT) framework and development management
perspectives. Arguing that inter-organizational collaboration to be improved when systems are integrated, this paper
propose municipalities to invest on multiple transformations from planning to building technical capacity, making decision
method, planning instruments, and especially institutional arrangements for enabling openability and operability of connected
data bases in the digitalized era.
while urbanization is a long process ahed. It focuses on how to improve the development management system towards more
integrated and consequently smarter from Internet Communication Technology (ICT) framework and development management
perspectives. Arguing that inter-organizational collaboration to be improved when systems are integrated, this paper
propose municipalities to invest on multiple transformations from planning to building technical capacity, making decision
method, planning instruments, and especially institutional arrangements for enabling openability and operability of connected
data bases in the digitalized era.
while urbanization is a long process ahed. It focuses on how to improve the development management system towards more
integrated and consequently smarter from Internet Communication Technology (ICT) framework and development management
perspectives. Arguing that inter-organizational collaboration to be improved when systems are integrated, this paper
propose municipalities to invest on multiple transformations from planning to building technical capacity, making decision
method, planning instruments, and especially institutional arrangements for enabling openability and operability of connected
data bases in the digitalized era.
while urbanization is a long process ahed. It focuses on how to improve the development management system towards more
integrated and consequently smarter from Internet Communication Technology (ICT) framework and development management
perspectives. Arguing that inter-organizational collaboration to be improved when systems are integrated, this paper
propose municipalities to invest on multiple transformations from planning to building technical capacity, making decision
method, planning instruments, and especially institutional arrangements for enabling openability and operability of connected
data bases in the digitalized era.