Thiếc(IV) iodide
Thiếc(IV) iodide, còn được gọi là stanic iodide, là hợp chất hóa học có công thức SnI4. Phân tử tứ diện này kết tinh thành một chất rắn màu cam sáng dễ hòa tan trong các dung môi không phân cực như benzen.[1]
Thiếc(IV) iodide | |||
---|---|---|---|
| |||
| |||
Danh pháp IUPAC | Tin(IV) iodide | ||
Tên khác | Thiếc tetraiodide Stanic iodide Stanum(IV) iodide Stanum tetraiodide | ||
Nhận dạng | |||
Số CAS | |||
PubChem | |||
Số EINECS | |||
Ảnh Jmol-3D | ảnh | ||
SMILES | đầy đủ
| ||
InChI | đầy đủ
| ||
Thuộc tính | |||
Công thức phân tử | SnI4 | ||
Khối lượng mol | 626,326 g/mol | ||
Bề ngoài | chất rắn đỏ cam | ||
Khối lượng riêng | 4,56 g/cm³ | ||
Điểm nóng chảy | 143 °C (416 K; 289 °F) | ||
Điểm sôi | 348,5 °C (621,6 K; 659,3 °F) | ||
Độ hòa tan trong nước | thủy phân | ||
Độ hòa tan | tạo phức với amonia | ||
Chiết suất (nD) | 2,106 | ||
Cấu trúc | |||
Cấu trúc tinh thể | Lập phương, cP40 | ||
Nhóm không gian | P-43m, No. 205 | ||
Các nguy hiểm | |||
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Hợp chất thường được điều chế bằng phản ứng của iod và thiếc:[2]
- Sn + 2I2 → SnI4
Hợp chất bị thủy phân trong nước.[3] Trong dung dịch axit iodhydric, nó phản ứng tạo thành một ví dụ hiếm gặp của hexaiodometalat(IV):[2]
- SnI4 + 2I− → [SnI6]2−
Hợp chất khác
sửaSnI4 còn tạo một số hợp chất với NH3, như SnI4·3NH3 là chất rắn màu vàng, SnI4·4NH3, SnI4·6NH3[4] và SnI4·8NH3 đều là chất rắn màu trắng. Ba phức đầu tiên là các chất dễ bay hơi, bị phân hủy trong nước tạo ra amonia, amoni iodide và thiếc(IV) oxide. Phức octaamin không tan trong nước.[5]
Xem thêm
sửaTham khảo
sửa- ^ Chemistry: Periodic Table: tin: compound data [tin (IV) iodide]
- ^ a b Moeller, T.; Edwards, D. C. (1953). “Tin(IV) Iodide (Stannic Iodide)”. Inorganic Syntheses. 4: 119–121. doi:10.1002/9780470132357.ch40.
- ^ Hickling, G. G. (1990). “Gravimetric analysis: The synthesis of tin iodide”. J. Chem. Educ. 67 (8): 702–703. doi:10.1021/ed067p702.
- ^ Caven, Robert Martin (1917). Carbon and Its Allies (bằng tiếng Anh). C. Griffin & Company. tr. 351.
- ^ A Text-book Of Inorganic Chemistry Vol-x (J.newton Friend; 1928), trang 66. Truy cập 18 tháng 3 năm 2021.
HI | He | ||||||||||||||||
LiI | BeI2 | BI3 | CI4 | NI3 | I2O4, I2O5, I4O9 |
IF, IF3, IF5, IF7 |
Ne | ||||||||||
NaI | MgI2 | AlI3 | SiI4 | PI3, P2I4 |
S | ICl, ICl3 |
Ar | ||||||||||
KI | CaI2 | ScI3 | TiI2, TiI3, TiI4 |
VI2, VI3, VOI2 |
CrI2, CrI3, CrI4 |
MnI2 | FeI2, FeI3 |
CoI2 | NiI2 | CuI, CuI2 |
ZnI2 | GaI, GaI2, GaI3 |
GeI2, GeI4 |
AsI3 | Se | IBr | Kr |
RbI | SrI2 | YI3 | ZrI2, ZrI4 |
NbI2, NbI3, NbI4, NbI5 |
MoI2, MoI3, MoI4 |
TcI3, TcI4 |
RuI2, RuI3 |
RhI3 | PdI2 | AgI | CdI2 | InI3 | SnI2, SnI4 |
SbI3 | TeI4 | I | Xe |
CsI | BaI2 | HfI4 | TaI3, TaI4, TaI5 |
WI2, WI3, WI4 |
ReI, ReI2, ReI3, ReI4 |
OsI, OsI2, OsI3 |
IrI, IrI2, IrI3 |
PtI2, PtI3, PtI4 |
AuI,AuI3 | Hg2I2, HgI2 |
TlI, TlI3 |
PbI2, PbI4 |
BiI2, BiI3 |
PoI2. PoI4 |
AtI | Rn | |
Fr | Ra | Rf | Db | Sg | Bh | Hs | Mt | Ds | Rg | Cn | Nh | Fl | Mc | Lv | Ts | Og | |
↓ | |||||||||||||||||
LaI2, LaI3 |
CeI2, CeI3 |
PrI2, PrI3 |
NdI2, NdI3 |
PmI3 | SmI2, SmI3 |
EuI2, EuI3 |
GdI2, GdI3 |
TbI3 | DyI2, DyI3 |
HoI3 | ErI3 | TmI2, TmI3 |
YbI2, YbI3 |
LuI3 | |||
Ac | ThI2, ThI3, ThI4 |
PaI3, PaI4, PaI5 |
UI3, UI4, UI5 |
NpI3 | PuI3 | AmI2, AmI3 |
CmI2, CmI3 |
BkI3 | CfI2, CfI3 |
EsI3 | Fm | Md | No | Lr |