Location via proxy:   [ UP ]  
[Report a bug]   [Manage cookies]                
Bước tới nội dung

Cúp Algarve

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cúp Algarve
Thành lập1994
Khu vựcAlgarve, Bồ Đào Nha
Số đội12
Đội vô địch
hiện tại
 Tây Ban Nha (Lần thứ nhất)
Đội bóng
thành công nhất
 Hoa Kỳ (10 lần)
Trang webTrang chính thức
Cúp Algarve 2016

Cúp Algarve (tiếng Anh: Algarve Cup) là một giải giao hữu bóng đá nữ quốc tế được tổ chức hàng năm bởi Liên đoàn bóng đá Bồ Đào Nha (FPF) tại vùng Algarve của Bồ Đào Nha kể từ năm 1994. Đây được coi là một trong những giải đấu uy tín và tồn tại lâu nhất của giới bóng đá nữ.

Hoa Kỳ là đội tuyển thành công nhất tại giải đấu với 10 chức vô địch kể từ năm 2000. Tiếp đến là Na Uy với 4 chức vô địch trong giai đoạn đầu của giải đấu. Thụy ĐiểnĐức cùng có 3 chức vô địch, còn Trung Quốc có 2 lần vô địch.

Giải được diễn ra đồng thời với Cúp Síp, một giải giao hữu bóng đá nữ quốc tế khác.

Thể thức

[sửa | sửa mã nguồn]
Sân vận động Algarve là một trong các sân vận động được sử dụng tại giải đấu.

Từ 2002 tới 2014 có 12 đội được mời tham dự giải, trong đó 8 đội hàng đầu tranh chức vô địch. Các đội được chia thành 3 bảng 4 đội — A, B và C. Bảng C được thêm vào từ năm 2002 để tạo cơ hội cho các đội trình độ thấp hơn cơ hội thi đấu ở trình độ cao. Các đội sẽ thi đấu vòng tròn một lượt với các đối thủ trong cùng bảng. Sau đó vòng phân hạng được diễn ra như sau:

  • Vị trí thứ 11: Hai đội xếp cuối bảng C thi đấu với nhau.
  • Vị trí thứ 9: Đội nhì bảng C thi đấu với đội xếp hạng thấp hơn trong hai đội xếp cuối bảng A và B.
  • Vị trí thứ 7: Đội đầu bảng C thi đấu với đội xếp hạng cao hơn trong hai đội xếp cuối bảng A và B.
  • Vị trí thứ 5: Hai đội xếp áp chót bảng A và B thi đấu với nhau.
  • Vị trí thứ 3: Hai đội xếp nhì bảng A và B thi đấu với nhau.
  • Vị trí thứ nhất: Hai đội xếp đầu bảng A và B thi đấu với nhau.

Vào năm 2015, các đội bảng C được quyền thi đấu trận chung kết diễn ra giữa hai đội đầu bảng xuất sắc nhất. Nếu các đội bằng điểm, các vị trí sẽ được xác định dựa trên các tiêu chí theo thứ tự ưu tiên sau:[1]

  1. Số điểm tại vòng bảng giữa các đội được đem so sánh
  2. Hiệu số bàn thắng thua tại vòng bảng
  3. Số bàn thắng tại vòng bảng
  4. Xếp hạng fair play tại vòng bảng
  5. Xếp hạng FIFA

Các trận phân hạng diễn ra như sau:

  • Trận tranh vị trí thứ 11: Đội xếp thứ 4 xuất sắc thứ 3 gặp Đội xếp thứ 4 xuất sắc thứ 2
  • Trận tranh vị trí thứ 9: Đội xếp thứ 4 xuất sắc nhất gặp Đội xếp thứ 3 xuất sắc thứ 3
  • Trận tranh vị trí thứ 7: Đội xếp thứ 3 xuất sắc thứ 2 gặp Đội xếp thứ 3 xuất sắc nhất
  • Trận tranh vị trí thứ 5: Đội xếp thứ 2 xuất sắc thứ 3 gặp Đội xếp thứ 2 xuất sắc thứ 2
  • Trận tranh vị trí thứ 3: Đội xếp thứ 2 xuất sắc nhất gặp Đội xếp thứ nhất xuất sắc thứ 3
  • Trận chung kết: Đội xếp thứ nhất xuất sắc thứ 2 gặp Đội xếp thứ nhất xuất sắc nhất

Kết quả

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Trận chung kết Trận tranh giải ba
Vô địch Tỉ số Á quân Hạng ba Tỉ số Hạng tư
1994
Na Uy
1–0
Hoa Kỳ

Thụy Điển
1–0
Đan Mạch
1995
Thụy Điển
3–2 (s.h.p.)
Đan Mạch

Na Uy
3–3 (s.h.p.)
4–2 (ph.đ)

Hoa Kỳ
1996
Na Uy
4–0
Thụy Điển

Trung Quốc
2–1
Đan Mạch
1997
Na Uy
1–0
Trung Quốc

Thụy Điển
0–0
6–5 (ph.đ)

Đan Mạch
1998
Na Uy
4–1
Đan Mạch

Hoa Kỳ
3–1
Thụy Điển
1999
Trung Quốc
2–1
Hoa Kỳ

Na Uy
2–2 (s.h.p.)
4–1 (ph.đ)

Đan Mạch
2000
Hoa Kỳ
1–0
Na Uy

Trung Quốc
1–0
Thụy Điển
2001
Thụy Điển
3–0
Đan Mạch

Trung Quốc
5–1
Canada
2002
Trung Quốc
1–0
Na Uy

Thụy Điển
2–1
Đức
2003
Hoa Kỳ
2–0
Trung Quốc

Na Uy
1–0
Pháp
2004
Hoa Kỳ
4–1
Na Uy

Pháp
3–3
4–3 (ph.đ)

Ý
2005
Hoa Kỳ
1–0
Đức

Pháp
3–2
Thụy Điển
2006
Đức
0–0 (s.h.p.)
4–3 (ph.đ)

Hoa Kỳ

Thụy Điển
1–0
Pháp
2007
Hoa Kỳ
2–0
Đan Mạch

Thụy Điển
3–1
Pháp
2008
Hoa Kỳ
2–1
Đan Mạch

Na Uy
2–0
Đức
2009
Thụy Điển
1–1
4–3 (ph.đ)

Hoa Kỳ

Đan Mạch
1–0
Đức
2010
Hoa Kỳ
3–2
Đức

Thụy Điển
2–0
Trung Quốc
2011
Hoa Kỳ
4–2
Iceland

Nhật Bản
2–1
Thụy Điển
2012
Đức
4–3
Nhật Bản

Hoa Kỳ
4–0
Thụy Điển
2013
Hoa Kỳ
2–0
Đức

Na Uy
2–2 (s.h.p.)
3–2 (ph.đ)

Thụy Điển
2014
Đức
3–0
Nhật Bản

Iceland
2–1
Thụy Điển
2015
Hoa Kỳ
2–0
Pháp

Đức
2–1
Thụy Điển
2016
Canada
2–1
Brasil

Iceland
1–1
(6–5 p)

New Zealand
2017
Tây Ban Nha
1–0
Canada

Đan Mạch
1–1
(4–1 p)

Úc
2018  Hà Lan Thụy Điển

Trận chung kết hoãn do trời mưa


Bồ Đào Nha
2–1
Úc
2019
Na Uy
3–0
Ba Lan

Canada
0–0

6–5 (ph.đ)


Thụy Điển
2020

Thành tích

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội Vô địch Á quân Hạng 3 Hạng 4
 Hoa Kỳ 10 (2000, 2003, 2004, 2005, 2007, 2008, 2010, 2011, 2013, 2015) 4 (1994, 1999, 2006, 2009) 2 (1998, 2012) 1 (1995)
 Na Uy 5 (1994, 1996, 1997, 1998, 2019) 3 (2000, 2002, 2004) 5 (1995, 1999, 2003, 2008, 2013)
 Thụy Điển 4 (1995, 2001, 2009, 2018) 1 (1996) 6 (1994, 1997, 2002, 2006, 2007, 2010) 9 (1998, 2000, 2005, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2019)
 Đức 3 (2006, 2012, 2014) 3 (2005, 2010, 2013) 1 (2015) 3 (2002, 2008, 2009)
 Trung Quốc 2 (1999, 2002) 2 (1997, 2003) 3 (1996, 2000, 2001) 1 (2010)
 Canada 1 (2016) 1 (2017) 1 (2019) 1 (2001)
 Tây Ban Nha 1 (2017)
 Hà Lan 1 (2018)
 Đan Mạch 5 (1995, 1998, 2001, 2007, 2008) 2 (2009, 2017) 4 (1994, 1996, 1997, 1999)
 Nhật Bản 2 (2012, 2014) 1 (2011)
 Pháp 1 (2015) 2 (2004, 2005) 3 (2003, 2006, 2007)
 Iceland 1 (2011) 2 (2014, 2016)
 Brasil 1 (2016)
 Ba Lan 1 (2019)
 Ý 1 (2004)
 New Zealand 1 (2016)
 Úc 2 (2017, 2019)
 Bồ Đào Nha 1 (2018)

Các đội từng tham dự

[sửa | sửa mã nguồn]
Đội tuyển 94 95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
 Úc H5 H4 H4
 Áo H10 H11 H11
 Bỉ H5 Q
 Brasil H7 H2 H5 H3
 Canada H5 H4 H8 H7 H1 H2
 Chile H11
 Trung Quốc H3 H2 H5 H1 H3 H3 H1 H2 H6 H7 H6 H10 H9 H5 H4 H7 H9 H6 H5 H12 H10 H11 H12
 Đan Mạch H4 H2 H4 H4 H2 H4 H6 H2 H6 H9 H7 H6 H9 H2 H2 H3 H5 H6 H5 H7 H6 H6 H7 H3 H10 H6 Q
 Anh H9 H8
 Quần đảo Faroe H12
 Phần Lan H6 H5 H8 H6 H8 H8 H7 H7 H7 H6 H9 H10 H7 H6 H8 H7 H8 H10
 Pháp H4 H3 H3 H4 H4 H2
 Đức H4 H2 H1 H8 H4 H4 H2 H1 H2 H1 H3 Q
 Hy Lạp H8 H11
 Hungary H12 H10
 Iceland H6 H7 H9 H7 H6 H9 H2 H6 H9 H3 H10 H3 H9 H9 H9
 Cộng hòa Ireland H11 H10 H11 H12 H11
 Ý H7 H4 H7 H6 H6 Q
 Nhật Bản H3 H2 H5 H2 H9 H6
 México H9 H8 H8
 Hà Lan H6 H5 H6 H5 H1 H11
 CHDCND Triều Tiên H8
 New Zealand H4 Q
 Bắc Ireland H12 H12 Bỏ
 Na Uy H1 H3 H1 H1 H1 H3 H2 H5 H2 H3 H2 H5 H5 H5 H3 H9 H6 H5 H7 H3 H10 H5 H11 H7 H1 Q
 Ba Lan H11 H11 H2
 Bồ Đào Nha H5 H8 H7 H8 H7 H7 H8 H8 H11 H10 H8 H11 H11 H12 H10 H8 H10 H9 H10 H11 H12 H11 H8 H12 H3 Q
 România H7 H12
 Nga H5 H9 H6 H8 H12 H10
 Scotland H10 H5
 Hàn Quốc H7
 Tây Ban Nha H1 H7
 Thụy Điển H3 H1 H2 H3 H4 H6 H4 H1 H3 H5 H5 H4 H3 H3 H5 H1 H3 H4 H4 H4 H4 H4 H7 H1 H4 Q
 Thụy Sĩ H8 H8
 Hoa Kỳ H2 H4 H3 H2 H1 H6 H5 H1 H1 H1 H2 H1 H1 H2 H1 H1 H3 H1 H7 H1
 Wales H12 H12 H10 H12 H8 H8 H12

Vua phá lưới

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Tên Số bàn thắng
1994 Na Uy Ann Kristin Aarønes 5
1995 Đan Mạch Helle Jensen 6
1996 Na Uy Marianne Pettersen
Thụy Điển Malin Andersson
5
1997 Na Uy Marianne Pettersen 4
1998 Hà Lan Miranda Noom 4
1999 Hoa Kỳ Tiffeny Milbrett
Trung Quốc
4
2000 Na Uy Dagny Mellgren 4
2001 Thụy Điển Hanna Ljungberg 6
2002 Hoa Kỳ Shannon MacMillan 7
2003 Thụy Điển Hanna Ljungberg 4
2004 Hoa Kỳ Abby Wambach 5
2005 Hoa Kỳ Christie Welsh 5
2006 Đan Mạch Cathrine Sørensen
Trung Quốc Hàn Đoan
Thụy Điển Victoria Svensson
3
2007 Hoa Kỳ Carli Lloyd 4
2008 Iceland Margrét Viðarsdóttir 6
2009 Wales Jayne Ludlow
Đức Kerstin Garefrekes
Thụy Điển Lotta Schelin
3
2010 Đức Inka Grings 7
2011 Hoa Kỳ Alex Morgan
Bồ Đào Nha Carla Couto
Bồ Đào Nha Edite Fernandes
Wales Jessica Fishlock
Iceland Margrét Viðarsdóttir
3
2012 Đức Célia Okoyino da Mbabi 6
2013 Thụy Điển Kosovare Asllani
Hoa Kỳ Alex Morgan
3
2014 Đức Dzsenifer Marozsán 4
2015 Thụy Điển Sofia Jakobsson 4
2016 Bỉ Janice Cayman 4
2017 Đan Mạch Pernille Harder
Nhật Bản Yukoyama Kumi
4
2018 Canada Christine Sinclair,

Hà Lan Lieke Martens,

Thụy Điển Fridolina Rolfö

3
2019 Tây Ban Nha Jennifer Hermoso

Thụy Điển  Mimmi Larsson

3

Giải thưởng

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm Cầu thủ xuất sắc nhất Thủ môn xuất sắc nhất Đội bóng Fair Play
1994 Na Uy Ann Kristin Aarønes
1995 Đan Mạch Helle Jensen Thụy Điển Elisabeth Leidinge  Thụy Điển
1996 Na Uy Hege Riise Nga Svetlana Petko  Na Uy
1997 Na Uy Marianne Pettersen Na Uy Bente Nordby  Thụy Điển
1998 Na Uy Marianne Pettersen Na Uy Bente Nordby  Hoa Kỳ
1999 Hoa Kỳ Tiffeny Milbrett Thụy Điển Ulrika Karlsson  Na Uy
2000 Na Uy Dagny Mellgren Na Uy Bente Nordby  Phần Lan
2001 Thụy Điển Hanna Ljungberg Trung Quốc Hàn Văn Hà  Đan Mạch
2002 Trung Quốc Bạch Cát Đức Silke Rottenberg  Đức
2003 Trung Quốc Lưu Anh Na Uy Astrid Johannessen  Thụy Điển
2004 Hoa Kỳ Shannon Boxx Thụy Điển Sofia Lundgren  Hy Lạp
2005 Đức Birgit Prinz Na Uy Bente Nordby  Trung Quốc
2006 Hoa Kỳ Shannon Boxx Hoa Kỳ Hope Solo  Phần Lan
2007 Hoa Kỳ Carli Lloyd Thụy Điển Caroline Jönsson  Phần Lan
2008 Iceland Margrét Lára Viðarsdóttir  Đan Mạch
2009 Hoa Kỳ Hope Solo  Đức
2010 Đức Inka Grings  Đức
2011 Nhật Bản Sawa Homare  Chile
2012 Nhật Bản Miyama Aya  Thụy Điển
2013 Hoa Kỳ Megan Rapinoe  Nhật Bản
2014 Đức Dzsenifer Marozsán  Nhật Bản
2015 Pháp Eugénie Le Sommer  Bồ Đào Nha
2016 Canada Kadeisha Buchanan  Đan Mạch
2017 Tây Ban Nha Irene Paredes  Nhật Bản
2018 Bồ Đào Nha Cláudia Neto
2019

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Tư liệu liên quan tới Algarve Cup tại Wikimedia Commons