Location via proxy:   [ UP ]  
[Report a bug]   [Manage cookies]                
Bước tới nội dung

CK Carinae

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
CK Carinae
Dữ liệu quan sát
Kỷ nguyên J2000      Xuân phân J2000
Chòm sao Thuyền Để
Xích kinh 10h 24m 25,36s[1]
Xích vĩ −60° 11′ 29,0″[1]
Cấp sao biểu kiến (V) 7,2 – 8,5[2]
Các đặc trưng
Kiểu quang phổM3.5 Iab[3]
Chỉ mục màu B-V+2,21[1]
Kiểu biến quangSRc[3]
Trắc lượng học thiên thể
Vận tốc xuyên tâm (Rv)-3,92[4] km/s
Chuyển động riêng (μ) RA: -7,351[4] mas/năm
Dec.: 2,995[4] mas/năm
Thị sai (π)0,4286 ± 0,0806[4] mas
Khoảng cách9.524+620
−489
 ly
(2.920+190
−150
[5] pc)
Cấp sao tuyệt đối (MV)−6,31[1]
Chi tiết [1]
Khối lượng6,0[6] M
Bán kính761[7] - 1.060[1] R
Độ sáng86.000[7] - 158.000[5] L
Hấp dẫn bề mặt (log g)-0,15[6] cgs
Nhiệt độ3.550[7] K
Độ kim loại0,05[6]
Tên gọi khác
CK Car, CD−59°3058, HD 90382, SAO 238038
Cơ sở dữ liệu tham chiếu
SIMBADdữ liệu

CK Carinae (CK Car, HD 90382, SAO 238038) là một sao biến quang trong chòm sao Thuyền Để. Nó là thành viên của quần tụ sao Carina OB1-D, ở khoảng cách khoảng 7.610 ± 1.430 năm ánh sáng (2.333 ± 439 parsec, theo dữ liệu của Gaia Data Release 2[4]) hoặc 9.524 +620
−489
năm ánh sáng (2.920 +190
−150
parsec).[5]

Được phân loại là sao siêu khổng lồ biến quang nửa đều (SRc), độ sáng của CK Carinae thay đổi trong khoảng cấp sao biểu kiến từ +7,2 đến +8,5 với chu kỳ khoảng 525 ngày.[2]

CK Carinae là một sao siêu khổng lồ đỏ thuộc loại quang phổ M3.5 Iab,[3]nhiệt độ hiệu dụng là 3.550 K.[7] Nó là một trong những ngôi sao lớn nhất, có bán kính khoảng 761-1.000 lần bán kính Mặt Trời,[1][7] tương đương 3,54-4,93 AU. Điều này có nghĩa là nếu nó ở vị trí của Mặt Trời thì bề mặt của nó sẽ vượt qua vành đai tiểu hành tinh, gần chạm tới quỹ đạo của Sao Mộc (4,95-5,46 AU) và Trái Đất sẽ chìm nghỉm trong lòng ngôi sao này. Do đó, CK Carinae cũng là một ngôi sao sáng, có độ sáng gấp 86.000-158.000 lần Mặt Trời.[5][7]

Tuy nhiên, nó vẫn nhỏ hơn nhiều ngôi sao, như VY Canis Majoris (1.420 ± 120 R),[8] S Cephei (1.212 – 1.364 R).[9][10]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f g Levesque, Emily M.; Massey, Philip; Olsen, K. A. G.; Plez, Bertrand; Josselin, Eric; Maeder, Andre; Meynet, Georges (tháng 8 năm 2005). “The Effective Temperature Scale of Galactic Red Supergiants: Cool, but Not As Cool As We Thought”. The Astrophysical Journal. 628 (2): 973–985. arXiv:astro-ph/0504337. Bibcode:2005ApJ...628..973L. doi:10.1086/430901.
  2. ^ a b Kiss, L. L.; Szabó, Gy. M.; Bedding, T. R. (2006). “Variability in red supergiant stars: Pulsations, long secondary periods and convection noise”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 372 (4): 1721–1734. arXiv:astro-ph/0608438. Bibcode:2006MNRAS.372.1721K. doi:10.1111/j.1365-2966.2006.10973.x.
  3. ^ a b c Samus, N. N.; Durlevich, O. V.; và đồng nghiệp (2009). “VizieR Online Data Catalog: General Catalogue of Variable Stars (Samus+ 2007-2013)”. VizieR On-line Data Catalog: B/GCVS. Originally Published in: 2009yCat....102025S. 1. Bibcode:2009yCat....102025S.
  4. ^ a b c d e Brown, A. G. A.; và đồng nghiệp (Gaia collaboration) (tháng 8 năm 2018). “Gaia Data Release 2: Summary of the contents and survey properties”. Astronomy & Astrophysics. 616. A1. arXiv:1804.09365. Bibcode:2018A&A...616A...1G. doi:10.1051/0004-6361/201833051. Hồ sơ Gaia DR2 cho nguồn này tại VizieR.
  5. ^ a b c d Davies, Ben; Beasor, Emma R. (tháng 3 năm 2020). “The 'red supergiant problem': the upper luminosity boundary of Type II supernova progenitors”. MNRAS (bằng tiếng Anh). 493 (1): 468–476. arXiv:2001.06020. Bibcode:2020MNRAS.493..468D. doi:10.1093/mnras/staa174.
  6. ^ a b c Anders, F.; Khalatyan, A.; Chiappini, C.; Queiroz, A. B.; Santiago, B. X.; Jordi, C.; Girardi, L.; Brown, A. G. A.; Matijevič, G.; Monari, G.; Cantat-Gaudin, T.; Weiler, M.; Khan, S.; Miglio, A.; Carrillo, I.; Romero-Gómez, M.; Minchev, I.; De Jong, R. S.; Antoja, T.; Ramos, P.; Steinmetz, M.; Enke, H. (2019). “Photo-astrometric distances, extinctions, and astrophysical parameters for Gaia DR2 stars brighter than G = 18”. Astronomy & Astrophysics. 628: A94. arXiv:1904.11302. Bibcode:2019A&A...628A..94A. doi:10.1051/0004-6361/201935765.
  7. ^ a b c d e f Messineo, M.; Brown, A. G. A. (2019). “A Catalog of Known Galactic K-M Stars of Class I Candidate Red Supergiants in Gaia DR2”. The Astronomical Journal. 158 (1): 20. arXiv:1905.03744. Bibcode:2019AJ....158...20M. doi:10.3847/1538-3881/ab1cbd.
  8. ^ Wittkowski, M.; Langer, N.; Weigelt, G. (2004). “Diffraction-limited speckle-masking interferometry of the red supergiant VY CMa”. Astronomy and Astrophysics. 340 (2004): 77–87. arXiv:astro-ph/9811280. Bibcode:1998A&A...340L..39W.
  9. ^ Thompson, R. R.; Creech-Eakman, M. J. (2003). “Interferometric observations of the supergiant S Persei: Evidence for axial symmetry and the warm molecular layer”. American Astronomical Society Meeting 203. 203: 49.07. Bibcode:2003AAS...203.4907T.
  10. ^ Norris, Ryan P. (2019). Seeing Stars Like Never Before: A Long-term Interferometric Imaging Survey of Red Supergiants (PDF) (PhD). Georgia State University.