Location via proxy:   [ UP ]  
[Report a bug]   [Manage cookies]                
Bước tới nội dung

NGC 6453

Tọa độ: Sky map 17h 50m 51.71s, -34° 35′ 59.60″
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
NGC 6453
NGC 6453 (NASA/ESA HST)
Dữ liệu quan sát (Kỷ nguyên J2000)
Kiểu quang phổIV [1]
Chòm saoChòm sao
Xích kinh17h 50m 51.71s [2]
Xích vĩ−34° 35′ 59.60″ [2]
Khoảng cách37,8 kly (11,6 kpc) [1][3]
Cấp sao biểu kiến (V)10.10 [1]
Kích thước (V)21.5′[1]
Đặc trưng vật lý
Khối lượng169,000 [3] M
Độ kim loại = –1.50 [3] dex
Tên gọi khácESO 393-SC 036, GC 5878, h 3707[4]
Xem thêm: Cụm sao cầu, Danh sách cụm sao cầu

NGC 6453 là một cụm sao cầu cách Trái đất khoảng 37.000 năm ánh sáng trong chòm sao Thiên Yết.[2][3]

Cụm nằm khoảng 1 kpc (3.260 năm ánh sáng) từ trung tâm thiên hà,[5] không thể xác định kết quả chính xác từ Hệ Mặt Trời do có quá nhiều mây bụi vũ trụ cản trở.[6]

Cụm sao có kích thước gần 8', cấp sao biểu kiến cao nhất của nó không cao hơn 14.[6]

Lịch sử quan sát

[sửa | sửa mã nguồn]

NGC 6453 được John Herschel phát hiện vào ngày 8 tháng 6 năm 1837,[1][6][7] khi ông đang quan sát từ Mũi Hảo VọngNam Phi.[8] Ông đã đặt tên cụm sao là "h 3708" vào Danh mục Tinh vân và Cụm sao năm 1864, và nhà thiên văn học người Đan Mạch-Ireland John Dreyer sau đó đã thêm cụm vào Danh mục chung mới của mình làm đối tượng số 6453. Dreyer mô tả "rất lớn, không tròn đều, rất sáng và tròn ở tâm".

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e “SEDS”. spider.seds.org. Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2017.
  2. ^ a b c “NASA/IPAC Extragalactic Database”. ned.ipac.caltech.edu. Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2017.
  3. ^ a b c d Boyles, J.; và đồng nghiệp (tháng 11 năm 2011), “Young Radio Pulsars in Galactic Globular Clusters”, The Astrophysical Journal, 742 (1): 51, arXiv:1108.4402, Bibcode:2011ApJ...742...51B, doi:10.1088/0004-637X/742/1/51.
  4. ^ “New General Catalog Objects: NGC 6450 - 6499”. cseligman.com (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2017.
  5. ^ Ortolani, S.; Bica, E.; Barbuy, B. (1999), “Blue horizontal branch globular clusters towards the bulge: Terzan 9, NGC 6139 and NGC 6453”, Astronomy and Astrophysics Supplement Series, 138 (2): 267–273, Bibcode:1999A&AS..138..267O, doi:10.1051/aas:1999275
  6. ^ a b c Harrington, Philip S. (2010). “Medium-scope challenges”. Cosmic Challenge: The Ultimate Observing List for Amateurs. Cambridge University Press. tr. 241.
  7. ^ “Data for NGC 6453”. www.astronomy-mall.com. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2017.
  8. ^ “Universe Today”. www.universetoday.com. Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2017.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]