Location via proxy:   [ UP ]  
[Report a bug]   [Manage cookies]                
Bước tới nội dung

Tính khả phủ chứng

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Pair of black swans swimming
Việc quan sát thấy có những con thiên nga màu đen đã phủ chứng giả thuyết "Tất cả thiên nga đều màu trắng".

Trong triết học khoa học, tính khả phủ chứng[1] hay khả năng phản nghiệm[2] (tiếng Anh: falsifiability hay refutability) là khả năng để phát biểu, lý thuyết hoặc giả thuyết nào đó bị mâu thuẫn với bằng chứng. Ví dụ, mệnh đề "Tất cả thiên nga đều có màu trắng." có thể được phủ chứng (chứng minh phủ định) bởi vì hoàn toàn có thể có việc người ta quan sát được có những con thiên nga màu đen tồn tại.[A]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ "Tất cả thiên nga đều có màu trắng" ("All swans are white") thường được chọn làm ví dụ cho phát biểu có khả năng phản nghiệm, vì trong khoảng 1500 năm, "thiên nga đen" thường được dùng ở Châu Âu để chỉ những thứ không tồn tại. Kể cả khi thiên nga đen không tồn tại, phát biểu trên vẫn có khả năng phản nghiệm. Nói cách khác, khả năng phản nghiệm của phát biểu nào đó thì độc lập với tính đúng/sai của nó.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Lê Bình Phương, Luân (2012). “MỘT SỐ MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CỦA CHỦ NGHĨA HẬU THỰC CHỨNG” (PDF). Hue University Journal of Science: Social Sciences and Humanities. 72 (3). doi:10.26459/hujos-ssh.v72i3.3636. ISSN 2615-9724. Tóm lược dễ hiểu.
  2. ^ Nguyễn Văn, Tuấn. “Diễn giải trị số P và khoảng tin cậy 95%” (PDF). Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)