Location via proxy:   [ UP ]  
[Report a bug]   [Manage cookies]                
Bước tới nội dung

Xylometazoline

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Xylometazoline
Dữ liệu lâm sàng
Phát âm/ˌzlˌmɛtəˈzln/
ZY-lo-MET-ə-ZOH-leen
Tên thương mạiOtrivin, Otrivine, others
AHFS/Drugs.comThông tin tiêu dùng chi tiết Micromedex
Danh mục cho thai kỳ
  • C
Nguy cơ lệ thuộcmoderate
Dược đồ sử dụngintranasal (spray or drops)
Mã ATC
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
Dữ liệu dược động học
Chu kỳ bán rã sinh học>10 seconds
Bài tiếtUrinary
Các định danh
Tên IUPAC
  • 2-[(4-tert-butyl-2,6-dimethylphenyl)methyl]-
    4,5-dihydro-1H-imidazole
Số đăng ký CAS
PubChem CID
IUPHAR/BPS
DrugBank
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
KEGG
ChEMBL
ECHA InfoCard100.007.629
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC16H24N2
Khối lượng phân tử244.37516 g/mol
Mẫu 3D (Jmol)
SMILES
  • N\1=C(\NCC/1)Cc2c(cc(cc2C)C(C)(C)C)C
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/C16H24N2/c1-11-8-13(16(3,4)5)9-12(2)14(11)10-15-17-6-7-18-15/h8-9H,6-7,10H2,1-5H3,(H,17,18) ☑Y
  • Key:HUCJFAOMUPXHDK-UHFFFAOYSA-N ☑Y
 KhôngN☑Y (what is this?)  (kiểm chứng)

Xylometazoline, cũng được viết là xylomethazoline, là một loại thuốc được sử dụng để cải thiện các triệu chứng của nghẹt mũi, viêm mũi dị ứng và viêm xoang.[1] Sử dụng thuốc này không được khuyến cáo trong hơn bảy ngày.[2] Sử dụng cũng không được khuyến cáo ở những trẻ dưới dưới 6 tuổi và một số nguồn lại nói không sử dụng với trẻ dưới ba tháng tuổi.[2][3] Nó được sử dụng trực tiếp trong mũi dưới dạng thuốc xịt hoặc thuốc nhỏ vào mũi.[2]

Xylometazoline có một số tác dụng phụ bao gồm khó ngủ, kích ứng mũi, buồn nôn và nhức đầu.[1][2] Sử dụng lâu dài không được khuyến cáo do viêm mũi medicosa khi dừng sử dụng.[4] Sản phẩm không được khuyến cao sử dụng với phụ nữ đang mang thai.[1] Xylometazoline nằm trong nhóm thuốc giảm đau và alpha-adrenergic.[4][5]

Xylometazoline được cấp bằng sáng chế vào năm 1956 và được đưa vào sử dụng trong y tế vào năm 1959.[6] Nó nằm trong Danh sách các loại thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế Thế giới, các loại thuốc hiệu quả và an toàn nhất cần thiết trong một hệ thống y tế.[3] Xylometazoline có sẵn như là một loại thuốc gốc.[2] Chi phí bán buôn ở các nước đang phát triển là khoảng 0,75 USD cho một chai 10 ml.[7] Tại Vương quốc Anh, liều lượng chi phí NHS khoảng 2,10 Bảng Anh.[2]

Cơ chế hoạt động

[sửa | sửa mã nguồn]

Thuốc hoạt động bằng cách kích thích các thụ thể adrenergic trên propria lamina của các mạch máu trong mũi. Tác dụng thông mũi là do co thắt tĩnh mạch lớn ở mũi sưng lên trong khi bị viêm nhiễm hoặc dị ứng mũi. Các động mạch nhỏ hơn cũng bị hạn chế và điều này làm cho màu của biểu mô mũi trở nên bớt đỏ rõ rệt hơn sau khi dùng thuốc.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c “Otrivine Adult Measured Dose Sinusitis Spray - Summary of Product Characteristics (SPC) - (eMC)”. www.medicines.org.uk. ngày 13 tháng 4 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2016.
  2. ^ a b c d e f British national formulary: BNF 69 (ấn bản thứ 69). British Medical Association. 2015. tr. 786. ISBN 9780857111562.
  3. ^ a b “WHO Model List of Essential Medicines (19th List)” (PDF). World Health Organization. tháng 4 năm 2015. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  4. ^ a b Graf, P (1997). “Rhinitis medicamentosa: aspects of pathophysiology and treatment”. Allergy. 52 (40 Suppl): 28–34. doi:10.1111/j.1398-9995.1997.tb04881.x. PMID 9353558.
  5. ^ “Xylometazoline nasal medical facts from Drugs.com”. www.drugs.com. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2016.
  6. ^ Fischer, Janos; Ganellin, C. Robin (2006). Analogue-based Drug Discovery (bằng tiếng Anh). John Wiley & Sons. tr. 552. ISBN 9783527607495. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 12 năm 2016.
  7. ^ “Xylometazoline”. International Drug Price Indicator Guide. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.