NGO Viet Hoan, Ph.D, Lecturers of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi; Postdoctoral fellow at Nanjing University, China (2018-2020) Phone: (+84)397953588 Address: 336 Nguyen Trai Str., Thanh Xuan Dist., Hanoi
Văn học nữ quyền là một bộ phận quan trọng của văn chương Nhật Bản cận, hiện đại. Cùng với những ... more Văn học nữ quyền là một bộ phận quan trọng của văn chương Nhật Bản cận, hiện đại. Cùng với những biến đổi của thời cuộc, dưới sự ảnh hưởng của các trào lưu tư tưởng cấp tiến phương Tây cũng như sự tự ý thức của giới văn chương Nhật Bản, mà trước hết là các nữ nhà văn, văn học nữ quyền Nhật Bản đã dần manh nha, phát triển và đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Bài viết khảo cứu tiến trình từ văn học nữ đến văn học chủ nghĩa nữ quyền tại Nhật Bản, diễn trình biến đổi của hình tượng nhân vật nữ trong lịch sử văn học nữ quyền Nhật Bản, nhân vật nữ và nữ quyền trong sáng tác của một số nhà văn nữ quyền tiêu biểu của xứ sở mặt trời mọc; qua đó khái quát diễn trình lịch sử và điện mạo nghệ thuật của văn học nữ quyền Nhật Bản.
UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education, 2023
Tóm tắt: Việc vận dụng các lý thuyết không gian và cảnh quan vào nghiên cứu văn học, cũng như sự ... more Tóm tắt: Việc vận dụng các lý thuyết không gian và cảnh quan vào nghiên cứu văn học, cũng như sự tương tác giữa nghiên cứu không gian và phê bình cảnh quan ở một mức độ nhất định đã mở rộng phạm vi nghiên cứu của văn học, khiến cho kiến giải văn học trở nên phong phú, đa dạng hơn. Nó đồng thời cũng hiện thực hoá khả năng nghiên cứu liên ngành trong văn học và đóng vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển của lý thuyết văn học đương đại. Qua Biên thành, Thẩm Tùng Văn đã sáng tạo ra một hệ thống cảnh quan văn chương độc đáo, một "thế giới Tương Tây" vừa xa lạ nhưng lại có những liên hệ hết sức gần gũi với không gian hiện thực xã hội. Xuất phát từ những luận giải về quan niệm không gian/ cảnh quan, bài viết này tập trung giải mã các đặc điểm của cảnh quan văn học được thể hiện trong tiểu thuyết Biên thành; cũng như các đặc sắc nghệ thuật trong việc kiến tạo cảnh quan của nhà văn Thẩm Tùng Văn. Từ khóa: Thuyết Không gian; phê bình cảnh quan; Biên thành; Thẩm Tùng Văn.
马克思主义文艺理论从其诞生至今,已成为20世纪最为重要的文艺理论思潮之一。对于以马克思主义为核心价值观及发展导向的越南,马克思主义文艺理论对于越南文学的现代化转型及弘扬越南本国传统特色和革命精神... more 马克思主义文艺理论从其诞生至今,已成为20世纪最为重要的文艺理论思潮之一。对于以马克思主义为核心价值观及发展导向的越南,马克思主义文艺理论对于越南文学的现代化转型及弘扬越南本国传统特色和革命精神发挥着极其重要的作用。本文通过对马克思主义文艺理论在越南的早期传播状况、主要发展特征及其本土化策略、在南越的传播及其主要特征三大方面进行全面梳理和深入探索,总结出马克思主义文艺理论在越南的接受和传播状况及其主要特征。
Điểm khởi đầu của văn học đương đại Trung Quốc được xác định từ năm 1949 khi nước Cộng hòa Nhân ... more Điểm khởi đầu của văn học đương đại Trung Quốc được xác định từ năm 1949 khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập. Trải qua hơn nửa thế kỷ vận động và phát triển, cùng với những thành tựu đạt được trên phương diện sáng tác, khoa nghiên cứu văn học đương đại tại Trung Quốc cũng ghi nhận nhiều dấu mốc quan trọng, góp phần xác lập hệ hình nghiên cứu, đồng thời có những cống hiến quan trọng thúc đẩy sự phát triển của văn đàn trong nước và quốc tế. Bài viết này tiến hành khảo sát tình hình nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc trên ba phương diện: Mạch nguồn hình thành và phát triển của văn học đương đại Trung Quốc, xu thế chuyển động của khoa nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc từ 1978 đến nay và thành tựu chủ yếu của khoa nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc, qua đó phác họa bức tranh toàn cảnh về nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc trên chính quê hương của nó.
20世纪是中越两国文学、文论的重要发展阶段。回顾东方文论体系,中越两国文论通过接受西方文艺理论并不断本土化的过程,成功地实现了现代转型,其获得的成就无论在中国还是在越南都非常丰硕,为中越两国文学... more 20世纪是中越两国文学、文论的重要发展阶段。回顾东方文论体系,中越两国文论通过接受西方文艺理论并不断本土化的过程,成功地实现了现代转型,其获得的成就无论在中国还是在越南都非常丰硕,为中越两国文学踏上现代化历程打好了基础。本文选择20世纪中越文论最为核心的两大问题,即中越两国文论的现代化转型及马克思主义文论在中越两国的接受与发展,进行探索,希望通过比较研究指出中越文论在形态及历史演变上的相同与不同之处,从而重新认识中越两国文论关系及各国文论的民族特色。
Tóm tắt: Thông qua khảo sát trước tác nghiên cứu của các học giả văn học so sánh nổi tiếng Trung ... more Tóm tắt: Thông qua khảo sát trước tác nghiên cứu của các học giả văn học so sánh nổi tiếng Trung Quốc như Nhạc Đại Vân, Tiền Lâm Thâm, Dương Nãi kiều, Quý Tiễn Lâm, Tào Thuận Khánh,…bài nghiên cứu tiến hành khảo sát một cách tương đối toàn diện và có hệ thống về nghiên cứu văn học so sánh ở Trung Quốc trong giai đoạn từ 1985 đến nay trên ba phương diện: vấn đề trường phái văn học so sánh Trung Quốc, vấn đề phương pháp luận của trường phái Trung Quốc và một số thành tựu nổi trội mà học giới văn học so sánh nước này đã đạt được kể từ sau khi Hiệp hội văn học so sánh Trung Quốc được ra đời vào năm 1985. Qua đó, khái quát phần nào diện mạo và động thái phát triển của văn học so sánh thế giới đương đại tại một trong những diễn đàn học thuật sôi nổi nhất hiện nay. Từ khoá: Trường phái văn học so sánh Trung Quốc, đặc trưng lý thuyết, phương pháp luận
Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2019
Tóm tắt. Từ góc nhìn của Văn hóa học và nghệ thuật tự sự, bài nghiên cứu đặt ra và giải quyết hai... more Tóm tắt. Từ góc nhìn của Văn hóa học và nghệ thuật tự sự, bài nghiên cứu đặt ra và giải quyết hai nội dung quan trọng của nghệ thuật tiểu thuyết Haruki Murakami trong Biên niên kí chim vặn dây cót, bao gồm: Trường "trống không" trong nghệ thuật Thiền và trong Biên niên kí chim vặn dây cót; Kĩ thuật dòng ý thức, hệ thống liên văn bản và việc giải mã các chuỗi kí hiệu văn hóa từ góc nhìn của Mĩ học Thiền. Các thao tác nghiên cứu của bài viết không chỉ nhấn mạnh tính đa dạng trong nghệ thuật kể chuyện của Murakami, còn là một thí nghiệm trong việc vận dụng các hệ hình lí thuyết mới vào giải mã hệ thống kí hiệu và diễn ngôn tiểu thuyết. Từ khóa: Biên niên kí chim vặn dây cót, Haruki Murakami, Mĩ học Thiền, Nghệ thuật Tự sự, Mã văn hóa. 1. Mở đầu Trong số những tên tuổi được xem là kiệt xuất của nền văn chương Nhật Bản hiện đại, bên cạnh những cái tên như Mori Ogai, Natsume Soseki, Tanizaki Junichiro, Akutagawa Ryunosuke,… người ta xướng tên một nhà văn đương đại, mà tên tuổi của ông đã không còn xa lạ với độc giả khắp thế giới trong mấy thập niên gần đây, đó chính là Haruki Murakami. Với hàng loạt tiểu thuyết thuộc vào hàng "Best seller", tên tuổi của nhà văn Nhật Bản hiện đại này nhanh chóng trở thành một điểm nóng của văn chương thế giới. Sức sống mới từ văn hóa, văn học phương Tây hòa quyện với Mĩ học thiền và triết lí nhân sinh Nhật Bản đã tạo nên những đặc sắc vô cùng quyến rũ cho tiểu thuyết của Murakami. Ẩn sau lớp phủ của cái chết, tình yêu, nhục thể,… tiểu thuyết Haruki Murakami phản ánh những khát khao về một sự tồn tại đích thực, an bình trong cuộc sống cũng như sự thăng hoa trong tình yêu và mối quan hệ hòa hợp giữa bản thể với tha nhân. Trong vài năm trở lại đây, các nghiên cứu xoay quanh diễn ngôn, liên văn bản hay tự sự học ở nước ta ngày một phổ biến. Từ công trình Tự sự học-một số vấn đề lí luận và lịch sử [2] được xem như dấu mốc chính thức ghi nhận sự xuất hiện của Tự sự học ở nước ta, cho đến nay, thông qua một loạt các nỗ lực của Trần Đình Sử [3], Nhóm các tác giả Trần Đình Sử, Trần Ngọc Hiếu, La Khắc Hòa, Cao Kim Lan, Lê Trà My, Lê Lưu Oanh, Nguyễn Thị Hải Phương [4], Đỗ Văn Hiểu [5], Cao Thị Hồng [6], Lê Thời Tân [7],… các nghiên cứu về tự sự học ở Việt Nam đã ghi nhận những bước tiến mới cả về số lượng công trình nghiên cứu hay các phạm trù lí thuyết và các vấn đề ứng dụng cụ thể mà nó đặt ra và giải quyết. Trên cơ sở vận dụng hệ thống phạm trù và phương pháp luận của Tự sự học cũng như dựa trên những đặc trưng cơ bản của Mĩ học Thiền, bài viết này là một nghiên cứu liên ngành về nghệ thuật tự sự của Haruki Murakami trong tiểu thuyết
Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2020
Tóm tắt: Lấy thời điểm Hiệp hội Văn học so sánh Trung Quốc được thành lập vào năm 1985 làm điểm đ... more Tóm tắt: Lấy thời điểm Hiệp hội Văn học so sánh Trung Quốc được thành lập vào năm 1985 làm điểm đối sánh, dựa trên phân kì lịch sử phát triển của bộ môn văn học so sánh tại Trung Quốc, bài viết này tiến hành khảo cứu một cách toàn diện về hệ thống tư liệu và các dữ kiện lịch sử liên quan. Qua đó, khái quát các đặc điểm nổi trội về việc tiếp nhận và ứng dụng lí thuyết văn học so sánh tại Trung Quốc qua ba giai đoạn: Giai đoạn tiền lịch sử (1906-1949), giai đoạn phi chuyên ngành và ngoại diên hoá (1949-1985) và giai đoạn chuyên ngành hoá, phát triển toàn diện (1985-nay). Phác hoạ bức tranh sinh động về văn học so sánh cũng như xu hướng phát triển của nó tại Trung Quốc trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời, cung cấp tham chiếu khả tín cho việc xây dựng chuyên ngành đào tạo này trong hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam. Từ khoá: văn học so sánh, phong trào du học, tiếp nhận lí thuyết, Trung Quốc. 1. Mở đầu Mặc dù, văn học so sánh với tư cách một khoa học độc lập được tiếp nhận và giới thiệu từ phương Tây; tuy thế, từ lịch sử phát triển của bộ môn này tại Trung Quốc, dễ nhận thấy, văn học so sánh tại nước này có một lịch sử phát triển độc đáo của riêng mình. Dựa trên tiến trình lịch sử này, có thể nhận thấy văn học so sánh ở Trung Quốc đã trải qua ba giai đoạn phát triển, bao gồm: Giai đoạn Tiền lịch sử với tư cách một phương pháp nghiên cứu (1906-1949), Giai đoạn phi chuyên ngành và ngoại diên hoá (1949-1985), Giai đoạn chuyên ngành hoá và phát triển toàn diện (1985-nay). Trên phương diện này, Vương Quốc Duy và Lỗ Tấn có thể xem như những nhà nghiên cứu văn học so sánh đầu tiên ở Trung Quốc. Bình luận Hồng lâu mộng của Vương Quốc Duy và Lí thuyết về thơ Moro của Lỗ Tấn đã đặt nền tảng cho sự phát triển của văn học so sánh ở Trung Quốc cũng như sự hồi sinh toàn diện của nó sau đại cách mạng văn hoá. Sau khi Tân Trung Quốc (Chỉ Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa-NVH) được thành lập, do ảnh hưởng của tư tưởng văn học, nghệ thuật Liên Xô; văn học so sánh ở Trung Quốc bị đẩy ra ngoài rìa và ngày một ngoại diên hoá. Mãi cho đến thời đại cải cách và mở cửa, văn học so sánh mới thực sự được tiếp nhận, giới thiệu từ phương Tây một lần nữa như một khoa học độc lập. Kể từ sau khi Hiệp hội văn học so sánh Trung Quốc được thành lập từ năm 1985 đến nay, các học giả Trung Quốc như Nhạc Đại Vân, Dương Huệ Lâm, Tào Thuận Khánh, Vương Ninh đã nỗ lực tổ chức nhiều hội thảo quốc tế quy mô lớn về văn học so sánh; đặc biệt là Hội nghị Quốc tế song phương Trung Mĩ về văn học so sánh vốn đã được khởi xướng bởi Tiền Trung Thư ở các giai đoạn trước đó. Các hội nghị này tập trung vào giải quyết mối quan hệ và tiến hành đối thoại giữa hai nền văn học Trung Quốc-Mĩ cũng như xoay quanh các nghiên cứu Ngày nhận bài: 11/6/2020. Ngày sửa bài: 27/7/2020. Ngày nhận đăng: 10/8/2020. Tác giả liên hệ: Ngô Viết Hoàn. Địa chỉ
Tóm tắt: Park Wan Suh là một trong những tiểu thuyết gia tiêu biểu của văn đàn Hàn Quốc. Từ những... more Tóm tắt: Park Wan Suh là một trong những tiểu thuyết gia tiêu biểu của văn đàn Hàn Quốc. Từ những năm 80 của thế kỷ 20 trở lại đây, bà sáng tác nhiều tiểu thuyết quanh các chủ đề phản ánh chiến tranh 625 Hàn Quốc, vấn đề phân cách Nam - Bắc Triều, vấn đề nữ quyền hay chủ nghĩa tối thượng vật chất như một xu thế nổi bật trong xã hội hiện đại Hàn Quốc,... Trong tiểu thuyết của Park Wan Suh, người ta thấy được những cách tân mới mẻ so với tiểu thuyết truyền thống Hàn Quốc. Những đặc tính của phụ quyền được làm mờ nhạt đến mức tối đa và thông thường được thay thế bằng các hình tượng nữ quyền. Do đó, mẫu tính hay nữ quyền luôn là chủ thể của tự sự và hình tượng nhân vật nữ, đặc biệt là hình tượng “người mẹ” giữ một vị trí hết sức quan trọng trong hệ thống tác phẩm của bà. Bài viết này dựa trên nền tảng lý thuyết của phê bình nữ quyền và ký hiệu học, từ đó đi vào khảo sát và giải mã đặc sắc nghệ thuật của hệ thống biểu tượng “người mẹ” và diễn trình trưởng thành về tư tưởng cũng như tinh thần nữ quyền của phụ nữ Hàn Quốc qua các thời kỳ trong tiểu thuyết Park Wan Suh. Từ khoá: Park Wan Suh, nữ quyền, hình tượng người mẹ, văn học Hàn Quốc.
Tóm tắt: Bài viết này lược khảo vai trò lịch sử của tư tưởng văn nghệ Diên An - cái được coi là n... more Tóm tắt: Bài viết này lược khảo vai trò lịch sử của tư tưởng văn nghệ Diên An - cái được coi là nền tảng căn bản của tư tưởng văn nghệ Mao Trạch Đông, qua đó khái quát đóng góp của nó đối với việc kiến thiết nền văn hoá cách mạng Trung Hoa giai đoạn 1940-60. Thông qua việc khảo sát sự “dịch chuyển” về mặt nội dung của ba phiên bản “Bài nói chuyện tại Toạ đàm văn nghệ Diên An” của Mao Trạch Đông, chúng tôi khái lược tình hình tiếp nhận tư tưởng văn nghệ Diên An ở Trung Quốc thời kỳ đầu. Cùng với đó, bài viết cũng tập trung luận giải về tình hình tiếp nhận tư tưởng Mao Trạch Đông tại Việt Nam giai đoạn 1940-60, qua đó phần nào liên hệ với sự dịch chuyển về tư tưởng văn nghệ tại Việt Nam qua hai giai đoạn 1930-1945 và 1945-1975. Từ khoá: Toạ đàm văn nghệ Diên An, tiếp nhận văn học, văn học Việt Nam giai đoạn 1940-60, tư tưởng văn nghệ Mao Trạch Đông
Tóm tắt: Thuật ngữ "Ký hiệu học" được đề xuất lần đầu tại Trung Quốc từ năm 1926. Tuy vậy, phải đ... more Tóm tắt: Thuật ngữ "Ký hiệu học" được đề xuất lần đầu tại Trung Quốc từ năm 1926. Tuy vậy, phải đến những năm 1980, ký hiệu học ở Trung Quốc mới thực sự được nghiên cứu quy mô và có hệ thống. Bài nghiên cứu này khảo sát sự phát triển của ký hiệu học ở Trung Quốc qua bốn giai đoạn phát triển, từ đó chỉ ra các tác giả tiêu biểu và các xu hướng nghiên cứu chính cùng những đặc trưng cơ bản của nó. Đồng thời, phác họa bức tranh toàn cảnh của ký hiệu học ở Trung Quốc trên cơ sở phân tích các thành tựu mà học giới nước này đã đạt được trên cả hai phương diện là ký hiệu học lý thuyết và ký hiệu học ứng dụng.
Trong giới nghiên cứu văn học có nhiều người nhận định, văn học so sánh từ nghiên cứu ảnh hưởng c... more Trong giới nghiên cứu văn học có nhiều người nhận định, văn học so sánh từ nghiên cứu ảnh hưởng của trường phái Pháp đến nghiên cứu song song của trường phái Mỹ trở về sau gần như thiếu hụt lực phát triển. Năm 1993, Susan Basnett từng nhận định: "Văn học so sánh ngày nay xét từ một góc độ nào đó có thể nói đã chết" (1). Năm 2003, cũng về vấn đề này, Gayatri Spivak thậm chí đã viết một quyển chuyên luận với tên gọi "Cái chết của một ngành học". J. Hillis Miller cũng sôi nổi bàn luận về "nguy cơ của văn học so sánh". Tuy vậy, Giáo sư Tào Thuận Khánh-Chủ tịch Hiệp hội Văn học so sánh Trung Quốc đương nhiệm lại có những quan điểm khác. Kể từ năm 2005, khi đưa ra vấn đề "Biến dị học" trên tạp chí "Tỷ giảo văn học", ông liên tục có các bài viết liên quan đến lý luận "Biến dị học Văn học so sánh". Năm 2014, cuốn chuyên luận Anh ngữ với tên gọi The Variation Theory of Comparative Literature của ông được nhà xuất bản Springer xuất bản và cùng lúc phát hành tại Heidelberg (Đức), London (Anh), New York (Mỹ), tạo ra một làn sóng thảo luận sôi nổi trong giới nghiên cứu văn học so sánh Trung Quốc và thế giới. Giáo sư D.W. Fokkema (Utrecht University)-Nguyên Chủ tịch Hiệp hội Văn học so sánh Thế giới viết lời tựa cho cuốn sách này, nhấn mạnh: "Biến dị học Văn học so sánh là sự phản hồi đối với những thiếu sót và bế tắc của các phương thức nghiên cứu đã trở thành điển phạm là Nghiên cứu ảnh hưởng và Nghiên cứu song song" (2).
Haruki Murakami là một cái tên lớn của văn chương đương đại xứ sở mặt trời mọc cũng như toàn thế ... more Haruki Murakami là một cái tên lớn của văn chương đương đại xứ sở mặt trời mọc cũng như toàn thế giới. Dù đã từng bị xem là "quái thai" của nền văn học dân tộc, người ta không thể phủ nhận rằng, chính Murakami chứ không phải bất cứ nhà văn Phù Tang nào khác đã mang văn hóa, văn học Nhật Bản ra ngoài ranh giới lãnh thổ của đất nước ấy. Đã có rất nhiều bài viết, bài nghiên cứu, công trình khoa học khảo sát các tác phẩm của ông dưới nhiều góc độ khác nhau: hệ thống trần thuật, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật,… hay soi chiếu từ điểm nhìn của triết học hiện sinh, phân tâm học, chủ nghĩa hậu hiện đại,… tất cả những điều ấy đã cùng góp phần khẳng định văn tài độc đáo của một nhà văn lớn ở Haruki Murakami. Trong bài viết này, chúng tôi đặt hệ thống nhân vật của Murakami trong hệ quy chiếu của Thiền học để giải mã tư tưởng của ông. Đây hoàn toàn không phải là sự sắp đặt khiên cưỡng. Bởi như chính V.V. Ôtrinnicôp trong bài Những quan niệm thẩm mỹ độc đáo về nghệ thuật của người Nhật đã từng khẳng định: "Người Nhật có bốn tiêu chuẩn để đánh giá cái đẹp, trong đó ba cái bắt nguồn từ tôn giáo cổ xintô (xabi, wabi, xibui) và cái thứ tư bắt nguồn từ triết lý Phật giáo (yugen)" (1). Người ta có thể biện minh rằng Haruki Murakami đã có thời gian dài sống và sáng tạo nghệ thuật trên đất Mỹ, rằng ông chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi văn hóa đại chúng Mỹ, rằng ông đã dịch các tác phẩm của Fitzgerald, Carver, Irving, Theroux,... và chịu ảnh hưởng phong cách nghệ thuật của các cây viết ấy.
Thế giới nghệ thuật là kết tinh tư tưởng và sáng tạo của nhà văn, bởi vậy, nghiên cứu một tác phẩ... more Thế giới nghệ thuật là kết tinh tư tưởng và sáng tạo của nhà văn, bởi vậy, nghiên cứu một tác phẩm hay hiện tượng văn học, điều quan trọng là đi vào khảo sát, phân tích, đối chiếu, so sánh để làm nổi bật những điểm chồi nghệ thuật - cái làm nên phong cách của nhà văn, từ đó lí giải cách nhìn hay quan niệm về con người, về cuộc đời của nhà văn. Bằng việc tìm hiểu thế giới nghệ thuật tiểu thuyết của Haruki Murakami trong tiểu thuyết Biên niên ký chim vặn dây cót, qua hai phương diện: không gian nghệ thuật và việc sử dụng thủ pháp dòng ý thức, chúng tôi chỉ ra cái đặc sắc mang tính nội tại trong thế giới nghệ thuật của nhà văn, từ đó góp thêm một tiếng nói khẳng định cho tài năng của nhà văn đương đại đang có sức ảnh hưởng mạnh mẽ trong văn đàn Nhật Bản cũng như văn đàn thế giới này.
Bất cứ một tác phẩm văn học nào cũng đều được sinh ra, được sáng tạo trong một không gian văn hóa... more Bất cứ một tác phẩm văn học nào cũng đều được sinh ra, được sáng tạo trong một không gian văn hóa nhất định. Do vậy việc giải mã tác phẩm văn học từ mã văn hóa là một hướng đi cho phép kết hợp các phương pháp liên ngành trong nghiên cứu và đem lại hiệu quả rõ rệt. Bằng việc khảo sát Người tình Sputnik - một tiểu thuyết đặc sắc của nhà văn Nhật Bản đương đại Haruki Murakami trên một phương diện của mã văn hóa, đó là biểu tượng và cổ mẫu, chúng tôi từng bước mở ra những lớp trầm tích của văn hóa Nhật Bản ẩn chứa đằng sau những con chữ và phương thức thể hiện mang vóc dáng của văn hóa đại chúng Mĩ với một đề tài khá độc đáo - đồng tính nữ.
本文就中越两国文论现代转型及马克思主义文论的“中国化”和“越南话”进行全面和系统化地考察,从而指出中越文论在综上问题的相同与差异,并更好地发现二十世纪中越文论发展进程中所存在的“他国化”现象和“... more 本文就中越两国文论现代转型及马克思主义文论的“中国化”和“越南话”进行全面和系统化地考察,从而指出中越文论在综上问题的相同与差异,并更好地发现二十世纪中越文论发展进程中所存在的“他国化”现象和“失语症”问题及客服办法,为中越两国的文论话语重建及新文学体系构建提供具有科学性和实践性的理论依据。
Comparative Literature: East & West ( Publicated by Taylor & Francis), 2018
The modernization of Vietnamese culture and arts cannot be separated from the exposure, exchange,... more The modernization of Vietnamese culture and arts cannot be separated from the exposure, exchange, and learning from modern Western schools of theories. The relationship of Western-Vietnamese theories of literary criticism started quite early and have made enormous contributions to Vietnamese culture and arts. In this article, the researcher conducted a series of surveys on two main issues: the relationship between Western and Vietnamese theories of literary criticism as well as the reception and application of modern Western theories in Vietnam in the 20 th century; thence, the researcher sketches the overall picture of the reception of literary theories in Vietnam over a century, and also analyzes its typical characteristics.
Văn học nữ quyền là một bộ phận quan trọng của văn chương Nhật Bản cận, hiện đại. Cùng với những ... more Văn học nữ quyền là một bộ phận quan trọng của văn chương Nhật Bản cận, hiện đại. Cùng với những biến đổi của thời cuộc, dưới sự ảnh hưởng của các trào lưu tư tưởng cấp tiến phương Tây cũng như sự tự ý thức của giới văn chương Nhật Bản, mà trước hết là các nữ nhà văn, văn học nữ quyền Nhật Bản đã dần manh nha, phát triển và đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Bài viết khảo cứu tiến trình từ văn học nữ đến văn học chủ nghĩa nữ quyền tại Nhật Bản, diễn trình biến đổi của hình tượng nhân vật nữ trong lịch sử văn học nữ quyền Nhật Bản, nhân vật nữ và nữ quyền trong sáng tác của một số nhà văn nữ quyền tiêu biểu của xứ sở mặt trời mọc; qua đó khái quát diễn trình lịch sử và điện mạo nghệ thuật của văn học nữ quyền Nhật Bản.
UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education, 2023
Tóm tắt: Việc vận dụng các lý thuyết không gian và cảnh quan vào nghiên cứu văn học, cũng như sự ... more Tóm tắt: Việc vận dụng các lý thuyết không gian và cảnh quan vào nghiên cứu văn học, cũng như sự tương tác giữa nghiên cứu không gian và phê bình cảnh quan ở một mức độ nhất định đã mở rộng phạm vi nghiên cứu của văn học, khiến cho kiến giải văn học trở nên phong phú, đa dạng hơn. Nó đồng thời cũng hiện thực hoá khả năng nghiên cứu liên ngành trong văn học và đóng vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển của lý thuyết văn học đương đại. Qua Biên thành, Thẩm Tùng Văn đã sáng tạo ra một hệ thống cảnh quan văn chương độc đáo, một "thế giới Tương Tây" vừa xa lạ nhưng lại có những liên hệ hết sức gần gũi với không gian hiện thực xã hội. Xuất phát từ những luận giải về quan niệm không gian/ cảnh quan, bài viết này tập trung giải mã các đặc điểm của cảnh quan văn học được thể hiện trong tiểu thuyết Biên thành; cũng như các đặc sắc nghệ thuật trong việc kiến tạo cảnh quan của nhà văn Thẩm Tùng Văn. Từ khóa: Thuyết Không gian; phê bình cảnh quan; Biên thành; Thẩm Tùng Văn.
马克思主义文艺理论从其诞生至今,已成为20世纪最为重要的文艺理论思潮之一。对于以马克思主义为核心价值观及发展导向的越南,马克思主义文艺理论对于越南文学的现代化转型及弘扬越南本国传统特色和革命精神... more 马克思主义文艺理论从其诞生至今,已成为20世纪最为重要的文艺理论思潮之一。对于以马克思主义为核心价值观及发展导向的越南,马克思主义文艺理论对于越南文学的现代化转型及弘扬越南本国传统特色和革命精神发挥着极其重要的作用。本文通过对马克思主义文艺理论在越南的早期传播状况、主要发展特征及其本土化策略、在南越的传播及其主要特征三大方面进行全面梳理和深入探索,总结出马克思主义文艺理论在越南的接受和传播状况及其主要特征。
Điểm khởi đầu của văn học đương đại Trung Quốc được xác định từ năm 1949 khi nước Cộng hòa Nhân ... more Điểm khởi đầu của văn học đương đại Trung Quốc được xác định từ năm 1949 khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập. Trải qua hơn nửa thế kỷ vận động và phát triển, cùng với những thành tựu đạt được trên phương diện sáng tác, khoa nghiên cứu văn học đương đại tại Trung Quốc cũng ghi nhận nhiều dấu mốc quan trọng, góp phần xác lập hệ hình nghiên cứu, đồng thời có những cống hiến quan trọng thúc đẩy sự phát triển của văn đàn trong nước và quốc tế. Bài viết này tiến hành khảo sát tình hình nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc trên ba phương diện: Mạch nguồn hình thành và phát triển của văn học đương đại Trung Quốc, xu thế chuyển động của khoa nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc từ 1978 đến nay và thành tựu chủ yếu của khoa nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc, qua đó phác họa bức tranh toàn cảnh về nghiên cứu văn học đương đại Trung Quốc trên chính quê hương của nó.
20世纪是中越两国文学、文论的重要发展阶段。回顾东方文论体系,中越两国文论通过接受西方文艺理论并不断本土化的过程,成功地实现了现代转型,其获得的成就无论在中国还是在越南都非常丰硕,为中越两国文学... more 20世纪是中越两国文学、文论的重要发展阶段。回顾东方文论体系,中越两国文论通过接受西方文艺理论并不断本土化的过程,成功地实现了现代转型,其获得的成就无论在中国还是在越南都非常丰硕,为中越两国文学踏上现代化历程打好了基础。本文选择20世纪中越文论最为核心的两大问题,即中越两国文论的现代化转型及马克思主义文论在中越两国的接受与发展,进行探索,希望通过比较研究指出中越文论在形态及历史演变上的相同与不同之处,从而重新认识中越两国文论关系及各国文论的民族特色。
Tóm tắt: Thông qua khảo sát trước tác nghiên cứu của các học giả văn học so sánh nổi tiếng Trung ... more Tóm tắt: Thông qua khảo sát trước tác nghiên cứu của các học giả văn học so sánh nổi tiếng Trung Quốc như Nhạc Đại Vân, Tiền Lâm Thâm, Dương Nãi kiều, Quý Tiễn Lâm, Tào Thuận Khánh,…bài nghiên cứu tiến hành khảo sát một cách tương đối toàn diện và có hệ thống về nghiên cứu văn học so sánh ở Trung Quốc trong giai đoạn từ 1985 đến nay trên ba phương diện: vấn đề trường phái văn học so sánh Trung Quốc, vấn đề phương pháp luận của trường phái Trung Quốc và một số thành tựu nổi trội mà học giới văn học so sánh nước này đã đạt được kể từ sau khi Hiệp hội văn học so sánh Trung Quốc được ra đời vào năm 1985. Qua đó, khái quát phần nào diện mạo và động thái phát triển của văn học so sánh thế giới đương đại tại một trong những diễn đàn học thuật sôi nổi nhất hiện nay. Từ khoá: Trường phái văn học so sánh Trung Quốc, đặc trưng lý thuyết, phương pháp luận
Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2019
Tóm tắt. Từ góc nhìn của Văn hóa học và nghệ thuật tự sự, bài nghiên cứu đặt ra và giải quyết hai... more Tóm tắt. Từ góc nhìn của Văn hóa học và nghệ thuật tự sự, bài nghiên cứu đặt ra và giải quyết hai nội dung quan trọng của nghệ thuật tiểu thuyết Haruki Murakami trong Biên niên kí chim vặn dây cót, bao gồm: Trường "trống không" trong nghệ thuật Thiền và trong Biên niên kí chim vặn dây cót; Kĩ thuật dòng ý thức, hệ thống liên văn bản và việc giải mã các chuỗi kí hiệu văn hóa từ góc nhìn của Mĩ học Thiền. Các thao tác nghiên cứu của bài viết không chỉ nhấn mạnh tính đa dạng trong nghệ thuật kể chuyện của Murakami, còn là một thí nghiệm trong việc vận dụng các hệ hình lí thuyết mới vào giải mã hệ thống kí hiệu và diễn ngôn tiểu thuyết. Từ khóa: Biên niên kí chim vặn dây cót, Haruki Murakami, Mĩ học Thiền, Nghệ thuật Tự sự, Mã văn hóa. 1. Mở đầu Trong số những tên tuổi được xem là kiệt xuất của nền văn chương Nhật Bản hiện đại, bên cạnh những cái tên như Mori Ogai, Natsume Soseki, Tanizaki Junichiro, Akutagawa Ryunosuke,… người ta xướng tên một nhà văn đương đại, mà tên tuổi của ông đã không còn xa lạ với độc giả khắp thế giới trong mấy thập niên gần đây, đó chính là Haruki Murakami. Với hàng loạt tiểu thuyết thuộc vào hàng "Best seller", tên tuổi của nhà văn Nhật Bản hiện đại này nhanh chóng trở thành một điểm nóng của văn chương thế giới. Sức sống mới từ văn hóa, văn học phương Tây hòa quyện với Mĩ học thiền và triết lí nhân sinh Nhật Bản đã tạo nên những đặc sắc vô cùng quyến rũ cho tiểu thuyết của Murakami. Ẩn sau lớp phủ của cái chết, tình yêu, nhục thể,… tiểu thuyết Haruki Murakami phản ánh những khát khao về một sự tồn tại đích thực, an bình trong cuộc sống cũng như sự thăng hoa trong tình yêu và mối quan hệ hòa hợp giữa bản thể với tha nhân. Trong vài năm trở lại đây, các nghiên cứu xoay quanh diễn ngôn, liên văn bản hay tự sự học ở nước ta ngày một phổ biến. Từ công trình Tự sự học-một số vấn đề lí luận và lịch sử [2] được xem như dấu mốc chính thức ghi nhận sự xuất hiện của Tự sự học ở nước ta, cho đến nay, thông qua một loạt các nỗ lực của Trần Đình Sử [3], Nhóm các tác giả Trần Đình Sử, Trần Ngọc Hiếu, La Khắc Hòa, Cao Kim Lan, Lê Trà My, Lê Lưu Oanh, Nguyễn Thị Hải Phương [4], Đỗ Văn Hiểu [5], Cao Thị Hồng [6], Lê Thời Tân [7],… các nghiên cứu về tự sự học ở Việt Nam đã ghi nhận những bước tiến mới cả về số lượng công trình nghiên cứu hay các phạm trù lí thuyết và các vấn đề ứng dụng cụ thể mà nó đặt ra và giải quyết. Trên cơ sở vận dụng hệ thống phạm trù và phương pháp luận của Tự sự học cũng như dựa trên những đặc trưng cơ bản của Mĩ học Thiền, bài viết này là một nghiên cứu liên ngành về nghệ thuật tự sự của Haruki Murakami trong tiểu thuyết
Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2020
Tóm tắt: Lấy thời điểm Hiệp hội Văn học so sánh Trung Quốc được thành lập vào năm 1985 làm điểm đ... more Tóm tắt: Lấy thời điểm Hiệp hội Văn học so sánh Trung Quốc được thành lập vào năm 1985 làm điểm đối sánh, dựa trên phân kì lịch sử phát triển của bộ môn văn học so sánh tại Trung Quốc, bài viết này tiến hành khảo cứu một cách toàn diện về hệ thống tư liệu và các dữ kiện lịch sử liên quan. Qua đó, khái quát các đặc điểm nổi trội về việc tiếp nhận và ứng dụng lí thuyết văn học so sánh tại Trung Quốc qua ba giai đoạn: Giai đoạn tiền lịch sử (1906-1949), giai đoạn phi chuyên ngành và ngoại diên hoá (1949-1985) và giai đoạn chuyên ngành hoá, phát triển toàn diện (1985-nay). Phác hoạ bức tranh sinh động về văn học so sánh cũng như xu hướng phát triển của nó tại Trung Quốc trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời, cung cấp tham chiếu khả tín cho việc xây dựng chuyên ngành đào tạo này trong hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam. Từ khoá: văn học so sánh, phong trào du học, tiếp nhận lí thuyết, Trung Quốc. 1. Mở đầu Mặc dù, văn học so sánh với tư cách một khoa học độc lập được tiếp nhận và giới thiệu từ phương Tây; tuy thế, từ lịch sử phát triển của bộ môn này tại Trung Quốc, dễ nhận thấy, văn học so sánh tại nước này có một lịch sử phát triển độc đáo của riêng mình. Dựa trên tiến trình lịch sử này, có thể nhận thấy văn học so sánh ở Trung Quốc đã trải qua ba giai đoạn phát triển, bao gồm: Giai đoạn Tiền lịch sử với tư cách một phương pháp nghiên cứu (1906-1949), Giai đoạn phi chuyên ngành và ngoại diên hoá (1949-1985), Giai đoạn chuyên ngành hoá và phát triển toàn diện (1985-nay). Trên phương diện này, Vương Quốc Duy và Lỗ Tấn có thể xem như những nhà nghiên cứu văn học so sánh đầu tiên ở Trung Quốc. Bình luận Hồng lâu mộng của Vương Quốc Duy và Lí thuyết về thơ Moro của Lỗ Tấn đã đặt nền tảng cho sự phát triển của văn học so sánh ở Trung Quốc cũng như sự hồi sinh toàn diện của nó sau đại cách mạng văn hoá. Sau khi Tân Trung Quốc (Chỉ Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa-NVH) được thành lập, do ảnh hưởng của tư tưởng văn học, nghệ thuật Liên Xô; văn học so sánh ở Trung Quốc bị đẩy ra ngoài rìa và ngày một ngoại diên hoá. Mãi cho đến thời đại cải cách và mở cửa, văn học so sánh mới thực sự được tiếp nhận, giới thiệu từ phương Tây một lần nữa như một khoa học độc lập. Kể từ sau khi Hiệp hội văn học so sánh Trung Quốc được thành lập từ năm 1985 đến nay, các học giả Trung Quốc như Nhạc Đại Vân, Dương Huệ Lâm, Tào Thuận Khánh, Vương Ninh đã nỗ lực tổ chức nhiều hội thảo quốc tế quy mô lớn về văn học so sánh; đặc biệt là Hội nghị Quốc tế song phương Trung Mĩ về văn học so sánh vốn đã được khởi xướng bởi Tiền Trung Thư ở các giai đoạn trước đó. Các hội nghị này tập trung vào giải quyết mối quan hệ và tiến hành đối thoại giữa hai nền văn học Trung Quốc-Mĩ cũng như xoay quanh các nghiên cứu Ngày nhận bài: 11/6/2020. Ngày sửa bài: 27/7/2020. Ngày nhận đăng: 10/8/2020. Tác giả liên hệ: Ngô Viết Hoàn. Địa chỉ
Tóm tắt: Park Wan Suh là một trong những tiểu thuyết gia tiêu biểu của văn đàn Hàn Quốc. Từ những... more Tóm tắt: Park Wan Suh là một trong những tiểu thuyết gia tiêu biểu của văn đàn Hàn Quốc. Từ những năm 80 của thế kỷ 20 trở lại đây, bà sáng tác nhiều tiểu thuyết quanh các chủ đề phản ánh chiến tranh 625 Hàn Quốc, vấn đề phân cách Nam - Bắc Triều, vấn đề nữ quyền hay chủ nghĩa tối thượng vật chất như một xu thế nổi bật trong xã hội hiện đại Hàn Quốc,... Trong tiểu thuyết của Park Wan Suh, người ta thấy được những cách tân mới mẻ so với tiểu thuyết truyền thống Hàn Quốc. Những đặc tính của phụ quyền được làm mờ nhạt đến mức tối đa và thông thường được thay thế bằng các hình tượng nữ quyền. Do đó, mẫu tính hay nữ quyền luôn là chủ thể của tự sự và hình tượng nhân vật nữ, đặc biệt là hình tượng “người mẹ” giữ một vị trí hết sức quan trọng trong hệ thống tác phẩm của bà. Bài viết này dựa trên nền tảng lý thuyết của phê bình nữ quyền và ký hiệu học, từ đó đi vào khảo sát và giải mã đặc sắc nghệ thuật của hệ thống biểu tượng “người mẹ” và diễn trình trưởng thành về tư tưởng cũng như tinh thần nữ quyền của phụ nữ Hàn Quốc qua các thời kỳ trong tiểu thuyết Park Wan Suh. Từ khoá: Park Wan Suh, nữ quyền, hình tượng người mẹ, văn học Hàn Quốc.
Tóm tắt: Bài viết này lược khảo vai trò lịch sử của tư tưởng văn nghệ Diên An - cái được coi là n... more Tóm tắt: Bài viết này lược khảo vai trò lịch sử của tư tưởng văn nghệ Diên An - cái được coi là nền tảng căn bản của tư tưởng văn nghệ Mao Trạch Đông, qua đó khái quát đóng góp của nó đối với việc kiến thiết nền văn hoá cách mạng Trung Hoa giai đoạn 1940-60. Thông qua việc khảo sát sự “dịch chuyển” về mặt nội dung của ba phiên bản “Bài nói chuyện tại Toạ đàm văn nghệ Diên An” của Mao Trạch Đông, chúng tôi khái lược tình hình tiếp nhận tư tưởng văn nghệ Diên An ở Trung Quốc thời kỳ đầu. Cùng với đó, bài viết cũng tập trung luận giải về tình hình tiếp nhận tư tưởng Mao Trạch Đông tại Việt Nam giai đoạn 1940-60, qua đó phần nào liên hệ với sự dịch chuyển về tư tưởng văn nghệ tại Việt Nam qua hai giai đoạn 1930-1945 và 1945-1975. Từ khoá: Toạ đàm văn nghệ Diên An, tiếp nhận văn học, văn học Việt Nam giai đoạn 1940-60, tư tưởng văn nghệ Mao Trạch Đông
Tóm tắt: Thuật ngữ "Ký hiệu học" được đề xuất lần đầu tại Trung Quốc từ năm 1926. Tuy vậy, phải đ... more Tóm tắt: Thuật ngữ "Ký hiệu học" được đề xuất lần đầu tại Trung Quốc từ năm 1926. Tuy vậy, phải đến những năm 1980, ký hiệu học ở Trung Quốc mới thực sự được nghiên cứu quy mô và có hệ thống. Bài nghiên cứu này khảo sát sự phát triển của ký hiệu học ở Trung Quốc qua bốn giai đoạn phát triển, từ đó chỉ ra các tác giả tiêu biểu và các xu hướng nghiên cứu chính cùng những đặc trưng cơ bản của nó. Đồng thời, phác họa bức tranh toàn cảnh của ký hiệu học ở Trung Quốc trên cơ sở phân tích các thành tựu mà học giới nước này đã đạt được trên cả hai phương diện là ký hiệu học lý thuyết và ký hiệu học ứng dụng.
Trong giới nghiên cứu văn học có nhiều người nhận định, văn học so sánh từ nghiên cứu ảnh hưởng c... more Trong giới nghiên cứu văn học có nhiều người nhận định, văn học so sánh từ nghiên cứu ảnh hưởng của trường phái Pháp đến nghiên cứu song song của trường phái Mỹ trở về sau gần như thiếu hụt lực phát triển. Năm 1993, Susan Basnett từng nhận định: "Văn học so sánh ngày nay xét từ một góc độ nào đó có thể nói đã chết" (1). Năm 2003, cũng về vấn đề này, Gayatri Spivak thậm chí đã viết một quyển chuyên luận với tên gọi "Cái chết của một ngành học". J. Hillis Miller cũng sôi nổi bàn luận về "nguy cơ của văn học so sánh". Tuy vậy, Giáo sư Tào Thuận Khánh-Chủ tịch Hiệp hội Văn học so sánh Trung Quốc đương nhiệm lại có những quan điểm khác. Kể từ năm 2005, khi đưa ra vấn đề "Biến dị học" trên tạp chí "Tỷ giảo văn học", ông liên tục có các bài viết liên quan đến lý luận "Biến dị học Văn học so sánh". Năm 2014, cuốn chuyên luận Anh ngữ với tên gọi The Variation Theory of Comparative Literature của ông được nhà xuất bản Springer xuất bản và cùng lúc phát hành tại Heidelberg (Đức), London (Anh), New York (Mỹ), tạo ra một làn sóng thảo luận sôi nổi trong giới nghiên cứu văn học so sánh Trung Quốc và thế giới. Giáo sư D.W. Fokkema (Utrecht University)-Nguyên Chủ tịch Hiệp hội Văn học so sánh Thế giới viết lời tựa cho cuốn sách này, nhấn mạnh: "Biến dị học Văn học so sánh là sự phản hồi đối với những thiếu sót và bế tắc của các phương thức nghiên cứu đã trở thành điển phạm là Nghiên cứu ảnh hưởng và Nghiên cứu song song" (2).
Haruki Murakami là một cái tên lớn của văn chương đương đại xứ sở mặt trời mọc cũng như toàn thế ... more Haruki Murakami là một cái tên lớn của văn chương đương đại xứ sở mặt trời mọc cũng như toàn thế giới. Dù đã từng bị xem là "quái thai" của nền văn học dân tộc, người ta không thể phủ nhận rằng, chính Murakami chứ không phải bất cứ nhà văn Phù Tang nào khác đã mang văn hóa, văn học Nhật Bản ra ngoài ranh giới lãnh thổ của đất nước ấy. Đã có rất nhiều bài viết, bài nghiên cứu, công trình khoa học khảo sát các tác phẩm của ông dưới nhiều góc độ khác nhau: hệ thống trần thuật, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật,… hay soi chiếu từ điểm nhìn của triết học hiện sinh, phân tâm học, chủ nghĩa hậu hiện đại,… tất cả những điều ấy đã cùng góp phần khẳng định văn tài độc đáo của một nhà văn lớn ở Haruki Murakami. Trong bài viết này, chúng tôi đặt hệ thống nhân vật của Murakami trong hệ quy chiếu của Thiền học để giải mã tư tưởng của ông. Đây hoàn toàn không phải là sự sắp đặt khiên cưỡng. Bởi như chính V.V. Ôtrinnicôp trong bài Những quan niệm thẩm mỹ độc đáo về nghệ thuật của người Nhật đã từng khẳng định: "Người Nhật có bốn tiêu chuẩn để đánh giá cái đẹp, trong đó ba cái bắt nguồn từ tôn giáo cổ xintô (xabi, wabi, xibui) và cái thứ tư bắt nguồn từ triết lý Phật giáo (yugen)" (1). Người ta có thể biện minh rằng Haruki Murakami đã có thời gian dài sống và sáng tạo nghệ thuật trên đất Mỹ, rằng ông chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi văn hóa đại chúng Mỹ, rằng ông đã dịch các tác phẩm của Fitzgerald, Carver, Irving, Theroux,... và chịu ảnh hưởng phong cách nghệ thuật của các cây viết ấy.
Thế giới nghệ thuật là kết tinh tư tưởng và sáng tạo của nhà văn, bởi vậy, nghiên cứu một tác phẩ... more Thế giới nghệ thuật là kết tinh tư tưởng và sáng tạo của nhà văn, bởi vậy, nghiên cứu một tác phẩm hay hiện tượng văn học, điều quan trọng là đi vào khảo sát, phân tích, đối chiếu, so sánh để làm nổi bật những điểm chồi nghệ thuật - cái làm nên phong cách của nhà văn, từ đó lí giải cách nhìn hay quan niệm về con người, về cuộc đời của nhà văn. Bằng việc tìm hiểu thế giới nghệ thuật tiểu thuyết của Haruki Murakami trong tiểu thuyết Biên niên ký chim vặn dây cót, qua hai phương diện: không gian nghệ thuật và việc sử dụng thủ pháp dòng ý thức, chúng tôi chỉ ra cái đặc sắc mang tính nội tại trong thế giới nghệ thuật của nhà văn, từ đó góp thêm một tiếng nói khẳng định cho tài năng của nhà văn đương đại đang có sức ảnh hưởng mạnh mẽ trong văn đàn Nhật Bản cũng như văn đàn thế giới này.
Bất cứ một tác phẩm văn học nào cũng đều được sinh ra, được sáng tạo trong một không gian văn hóa... more Bất cứ một tác phẩm văn học nào cũng đều được sinh ra, được sáng tạo trong một không gian văn hóa nhất định. Do vậy việc giải mã tác phẩm văn học từ mã văn hóa là một hướng đi cho phép kết hợp các phương pháp liên ngành trong nghiên cứu và đem lại hiệu quả rõ rệt. Bằng việc khảo sát Người tình Sputnik - một tiểu thuyết đặc sắc của nhà văn Nhật Bản đương đại Haruki Murakami trên một phương diện của mã văn hóa, đó là biểu tượng và cổ mẫu, chúng tôi từng bước mở ra những lớp trầm tích của văn hóa Nhật Bản ẩn chứa đằng sau những con chữ và phương thức thể hiện mang vóc dáng của văn hóa đại chúng Mĩ với một đề tài khá độc đáo - đồng tính nữ.
本文就中越两国文论现代转型及马克思主义文论的“中国化”和“越南话”进行全面和系统化地考察,从而指出中越文论在综上问题的相同与差异,并更好地发现二十世纪中越文论发展进程中所存在的“他国化”现象和“... more 本文就中越两国文论现代转型及马克思主义文论的“中国化”和“越南话”进行全面和系统化地考察,从而指出中越文论在综上问题的相同与差异,并更好地发现二十世纪中越文论发展进程中所存在的“他国化”现象和“失语症”问题及客服办法,为中越两国的文论话语重建及新文学体系构建提供具有科学性和实践性的理论依据。
Comparative Literature: East & West ( Publicated by Taylor & Francis), 2018
The modernization of Vietnamese culture and arts cannot be separated from the exposure, exchange,... more The modernization of Vietnamese culture and arts cannot be separated from the exposure, exchange, and learning from modern Western schools of theories. The relationship of Western-Vietnamese theories of literary criticism started quite early and have made enormous contributions to Vietnamese culture and arts. In this article, the researcher conducted a series of surveys on two main issues: the relationship between Western and Vietnamese theories of literary criticism as well as the reception and application of modern Western theories in Vietnam in the 20 th century; thence, the researcher sketches the overall picture of the reception of literary theories in Vietnam over a century, and also analyzes its typical characteristics.
Cuốn sách này được hình thành từ một dự án nghiên cứu Tự sự học theo nhiều hướng. Trước hết, đó l... more Cuốn sách này được hình thành từ một dự án nghiên cứu Tự sự học theo nhiều hướng. Trước hết, đó là việc trình bày các nghiên cứu của T. Todorov và D. Cohn trong một cái nhìn tổng quát về một số vấn đề trung tâm của Tự sự học. Tiếp đó, các nhà nghiên cứu tiếp tục mở rộng hướng nghiên cứu cụ thể sang những mối quan hệ với văn hóa và ngôn ngữ thông qua các trường hợp cụ thể. Một số văn bản truyện kể của Việt Nam và của các nền văn xuôi lớn khác trên thế giới như Pháp, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản lần lượt được xem xét so sánh để nhận ra những đặc thù trong mô hình truyện kể của từng nền văn hóa. Một phần kết quả của dự án nghiên cứu đã được công bố rải rác trên các tạp chí chuyên ngành và nhận được sự phản hồi tích cực từ phía người đọc. Chúng là những gợi ý quan trọng để nhóm nghiên cứu hoàn thiện và công bố cuốn sách Thế giới người kể chuyện gắn với thực tiễn thời sự văn học Việt Nam và thế giới.
越南陶瓷历史悠久,在越南与东南亚地区及世界其他区域的邦交过程中,具有重要地位。在《越南历史》一书之中,杜邦教授做出如下总结:“逢元阶段,石器制造技术已达到非常高的水平。规模大小不同的斧凿均被制造... more 越南陶瓷历史悠久,在越南与东南亚地区及世界其他区域的邦交过程中,具有重要地位。在《越南历史》一书之中,杜邦教授做出如下总结:“逢元阶段,石器制造技术已达到非常高的水平。规模大小不同的斧凿均被制造于磨、锯等较为完善的技术。石玉手镯,耳环,粒子链等装饰都非常精美。陶瓷产品如锅、碗、杯、瓶形状结实、漂亮,大部分已采用陶瓷转盘技术来制造。陶瓷产品上布满了装饰花纹,花纹线曲光滑、柔软、对称和谐表现出当时越南人较高的审美思维水平……” 按照综上的总结,越南陶瓷最早出现可以追源于逢元时期,至今已有4000年历史。
Uploads
Papers by Viet Hoan NGO
Từ khoá: Trường phái văn học so sánh Trung Quốc, đặc trưng lý thuyết, phương pháp luận
Từ khoá: Park Wan Suh, nữ quyền, hình tượng người mẹ, văn học Hàn Quốc.
Từ khoá: Toạ đàm văn nghệ Diên An, tiếp nhận văn học, văn học Việt Nam giai đoạn 1940-60, tư tưởng văn nghệ Mao Trạch Đông
Từ khoá: Trường phái văn học so sánh Trung Quốc, đặc trưng lý thuyết, phương pháp luận
Từ khoá: Park Wan Suh, nữ quyền, hình tượng người mẹ, văn học Hàn Quốc.
Từ khoá: Toạ đàm văn nghệ Diên An, tiếp nhận văn học, văn học Việt Nam giai đoạn 1940-60, tư tưởng văn nghệ Mao Trạch Đông