2017-2019 - Visiting Scholar of Harvard University 2019-2020 - Visiting Scholar of Boston University 2020-2021 - Visiting Scholar of Brandeis University 2008 Visiting Scholar of Sun Yatsen University 2007-2009 Visting Fellow of the Harvard-Yenching Institute Address: Linh Trung, Thu Duc, Ho Chi Minh City, Vietnam
Tín ngưỡng Bà Đen ở Tây Ninh là một di sản văn hóa dân gian quan trọng vào bậc nhất ở Nam Bộ, phả... more Tín ngưỡng Bà Đen ở Tây Ninh là một di sản văn hóa dân gian quan trọng vào bậc nhất ở Nam Bộ, phản ảnh lịch sử hình thành, phát triển văn hóa người Việt cũng như quá trình giao lưu văn hóa các dân tộc Việt, Khmer trong vùng. Thế nhưng vào đầu năm 2020, tượng Tây Bổ Đà Sơn mang phong cách Phật giáo thời Lê vùng Bắc Giang, có màu sắc đặc trưng cũng là màu đen, được Tập đoàn Sun Group xây dựng trên đỉnh núi với quy mô lớn và trang bị phương tiện giao thông hiện đại (cáp treo) để phục vụ du lịch, tạo nên nguy cơ “đứt gãy truyền thống” tín ngưỡng Bà Đen trong tâm thức dân gian. Giới trẻ và khách du lịch tứ phương bắt đầu ngộ nhận Tây Bổ Đà Sơn trên đỉnh núi là hình ảnh Bà Đen truyền thống. Đôi mươi năm nữa, nhận thức sai lệch ấy có thể sẽ trở thành một phần “truyền thống” mới được “sáng tạo tức thì”. Bài viết này vận dụng quan điểm sáng tạo truyền thống của Eric Hobsbawm (1980) để đánh giá hiện tượng “cấy ghép” làm “đứt gãy văn hóa” nói trên; đồng thời để xuất phương án thực hiện một tác phẩm nghệ thuật (một bộ phim lịch sử - văn hóa) về hình tượng, tục thờ và lễ hội Bà Đen truyền thống dưới góc nhìn nghệ thuật nhằm gìn giữ và lưu truyền ký ức tập thể, tôn vinh giá trị và lưu giữ ký ức văn hóa nguyên bản cho các thế hệ mai sau.
Bảo tồn, phát triển gốm Biên Hòa – Đồng Nai kết hợp khai thác, phát triển du lịch trên địa bàn thành phố Biên Hòa, NXB KHXH, 61-79., 2023
“Khi quá khứ chuyển mình: biểu trưng văn hóa qua gốm sứ Đồng Nai”, Bảo tồn, phát triển gốm Biên H... more “Khi quá khứ chuyển mình: biểu trưng văn hóa qua gốm sứ Đồng Nai”, Bảo tồn, phát triển gốm Biên Hòa – Đồng Nai kết hợp khai thác, phát triển du lịch trên địa bàn thành phố Biên Hòa, NXB KHXH, 61-79.
Bình Phước là một tỉnh vùng biên Đông Nam Bộ, có truyền thống văn hóa bản địa lâu đời gắn liền vớ... more Bình Phước là một tỉnh vùng biên Đông Nam Bộ, có truyền thống văn hóa bản địa lâu đời gắn liền với màu đất đỏ bazan, được cả nước biết đến với hình ảnh những rừng cao su bạt ngàn, những tấm gương anh hùng chống thực dân-đế quốc kiên cường. Bình Phước sở hữu nhiều di sản lịch sử - văn hóa quan trọng thời tiền sử, đã và đang được các cộng đồng tộc người Việt, Stiêng, M’nông, Tày, Nùng, v.v. tiếp nhận, gìn giữ và phát huy trong bối cảnh đời sống mới xã hội chủ nghĩa. Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội ở Bình Phước những năm gần đây đòi hỏi tỉnh nhà cần có một khung triết lý văn hóa – xã hội phù hợp làm nền tảng, động lực và tiêu chí đánh giá chất lượng, hiệu quả phát triển xã hội. Hơn thế nữa, việc xây dựng thương hiệu văn hóa hoàn chỉnh có thể giúp Bình Phước vươn lên ngang tầm với các tỉnh, thành khác trong vùng, có sắc thái riêng và có thể giúp định hướng phát triển nguồn lực văn hóa các dân tộc trong tỉnh, góp phần tích cực vào công cuộc phát triển ở địa phương. Bài viết này vận dụng quan điểm kiến tạo trong nghiên cứu văn hóa, vận dụng lý thuyết ký ức lịch sử - văn hóa cộng đồng, cơ chế nhắc nhớ ký ức của Maurice Halbwachs (1992) và lý thuyết chuyển đổi nguồn lực kinh tế - văn hóa của Pierre Bourdieu (1977) để thảo luận và đề xuất hệ thống triết lý văn hóa và thương hiệu văn hóa cho tỉnh Bình Phước.
Journal of Daesoon Thought and the Religions of East Asia, 2023
The dragon is a special imaginary figure created by the people of East Asia. Its archetypes appea... more The dragon is a special imaginary figure created by the people of East Asia. Its archetypes appeared primarily as totemic symbols of different tribes and groups in the region. The formation of early dynasties probably generated the molding of the dragon symbol. Dragon symbols carried deep imprints of nature. They concealed alternative messages of how ancient people at different locations dealt with or interacted with nature. Under pressure to standardize in the medieval and late imperial periods, the popular dragon had to transform physically and ideologically. It became imposed, unified, and framed, conveying ideas of caste classification and power, and losing itsecological implications. The dragon transitioned from a semi-ecological domain into a total social caste system. However, many people considered the “standardized” dragon as the symbol of the oppressor. Because of continuous orthopraxy and calls for imperial reverence, especially under orthopractic agenda and the surveillance of local elites, the popularized dragon was imbued within local artworks or hidden under the sanctity of Buddhas or popular gods in order to survive. Through disguise, the popular dragon partially maintained its ecological narratives. When the imperial dynasties ended in East Asia (1910 in Korea, 1911 in China, 1945 in Vietnam), the dragon was dramatically decentralized. However, trends of re-standardization and re-centralization have emerged recently in China, as the country rises in the global arena. In this newly-emerging “re-orthopraxy”, the dragon has been superimposed with a more externally political discourse (“soft power” in international relations) rather than the old-style standardization for internal centralization in the late imperial period. In the contemporary world, science and technology have advanced humanity’s ability to improve the world; however, it seems that people have abused science and technology to control nature, consequently damaging the environment (pollution, global warming, etc.). The dragon symbol needs to be re-defined, “re-molded”, re-evaluated and reinterpreted accordingly, especially under the newly-emerging lens— the New Confucian “anthropocosmic” view.
International Journal of Asia-Pacific studies , 2023
“Material-economic factors of the Kỳ Yên festival at Vĩnh Bình communal temple, Tiền Giang, V... more “Material-economic factors of the Kỳ Yên festival at Vĩnh Bình communal temple, Tiền Giang, Vietnam”, International Journal of Asia-Pacific studies 19(1) 2023: 73-99
SEAN'S Outlook on the Indo-Pacific and US-China rivalry, 2023
Building crossing boundaries and peace in ASEAN: a social mechanism to generate sincerity and sha... more Building crossing boundaries and peace in ASEAN: a social mechanism to generate sincerity and shared experience”, in ASEAN'S Outlook on the Indo-Pacific and US-China rivalry, Cambodian Institute for Cooperation and Peace, 2023
The worship of the Beidi and the worship of Tian Hou interweave to form a Yin-Yang pantheon in th... more The worship of the Beidi and the worship of Tian Hou interweave to form a Yin-Yang pantheon in the local ethnic Chinese community of Vĩnh Châu, Sóc Trăng Province, Vietnam (Chinese version)
Trong vài năm gần đây, ngày tế đất truyền thống lại được nhiều người dân và không ít đơn vị truyề... more Trong vài năm gần đây, ngày tế đất truyền thống lại được nhiều người dân và không ít đơn vị truyền thông gọi là ngày vía Thần tài. Tại sao lại như vậy? Sự “thay tên đổi họ” này sẽ khiến chúng ta đánh mất những gì?
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), một vùng văn hóa – dân tộc – lịch sử quan trọng của cả nước, là ... more Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), một vùng văn hóa – dân tộc – lịch sử quan trọng của cả nước, là một trong số ít các địa phương ít chịu tác động của đô thị hóa và công nghiệp hóa, song đang “oằn mình” để chống chọi lại với những khắc nghiệt của môi trường sống (biến đổi khí hậu, dòng Mê-kong thay đổi, di dân đô thị, bùng nổ mạng xã hội dẫn đến xáo trộn hệ thống thông tin chính thống, v.v.), kéo theo đó là hàng loạt hệ quả làm thay đổi cuộc sống. Cư dân ĐBSCL sớm được biết đến với hình ảnh những con người cần cù, tình nghĩa, bộc trực – thẳng thắng, hiền lành – chất phát và gần gũi – giản dị, tất cả hợp thành ba phạm trù triết lý văn hóa Thuận thiên – Khoan dung – Khai phóng; thế nhưng, để thích ứng hiệu quả với những thay đổi của cuộc sống, một phần hệ giá trị tính cách văn hóa đã và đang thay đổi, cần được định hướng mới, tốt hơn. Bài viết này vận dụng quan điểm Hiện đại hóa của Talcott Parsons (1971) và Lựa chọn duy lý của Fredrik Barth (1969) để thảo luận triết lý văn hóa vốn có (hệ giá trị) và những dự báo biến đổi trong tính cách văn hóa cư dân ĐBSCL hiện nay, đồng thời kiến tạo phổ mô hình tính cách văn hóa cá nhân và cộng đồng phù hợp với tính chất văn hóa – xã hội vùng ĐBSCL hiện tại và tương lai. Quan sát bước đầu cho thấy, dưới những tác động của môi trường sống cũng như nhu cầu cuộc sống, cư dân ĐBSCL (người Việt) dần chuyển hóa tính cách văn hóa cá nhân và cộng đồng một cách tương đối thụ động theo hướng hiện đại hóa, chủ yếu được tương tác, thúc đẩy từ bên ngoài vào (Tp. Hồ Chí Minh & Đông Nam Bộ, ngoài nước) hơn là tự thân vận động và thích ứng. Yếu tố này phần nào hạn chế khả năng sáng tạo và làm chủ cuộc sống của một bộ phận dân cư trong vùng.
Văn hóa không những phản ánh chiều sâu tư duy được đúc kết qua chiều dài lịch sử văn hóa cộng đồn... more Văn hóa không những phản ánh chiều sâu tư duy được đúc kết qua chiều dài lịch sử văn hóa cộng đồng (dân tộc, quốc gia) mà nó còn được thể hiện hàng ngày hàng giờ qua những giao tiếp (giao dịch) xã hội. Dưới tác động của bối cảnh văn hóa – xã hội hoặc dưới sự chi phối của nhiều “tự sự” chính trị - xã hội (siêu tự sự, đại tự sự, tiểu tự sự), nhiều thực hành văn hóa rơi vào trạng thái mơ hồ văn hóa, khó đánh giá tính giá trị, khó tham chiếu với khung chuẩn mực cộng đồng, dẫn đến tình trạng chưa khớp nối của các giềng mối xã hội. Bài viết này vận dụng góc nhìn hậu cấu trúc và nguồn dữ liệu phối hợp giữa tổng hợp – phân tích tài liệu thành văn và diền dã Văn hóa học ở Việt Nam cũng như một số quốc gia, vùng lãnh thổ Đông Á để thảo luận và đề xuất thuyết mơ hồ văn hóa. Khảo sát bước đầu cho thấy, mơ hồ văn hóa xuất hiện mọi lúc, mọi nơi, song xuất hiện với tần suất nhiều hơn khi xã hội bước vào giai đoạn có nhiều biến đổi (về kinh tế, văn hóa, xã hội) và khi các tiểu tự sự được “lên tiếng”. Trong tiến trình giao lưu, hội nhập và phát triển văn hóa của nhân loại, mơ hồ văn hóa có nhiều đóng góp nhiều giá trị nhất định.
Since the late 17th century, the Mekong Delta has become a vibrant place for Vietnamese, ethnic K... more Since the late 17th century, the Mekong Delta has become a vibrant place for Vietnamese, ethnic Khmer, and ethnic Chinese settlements, forming mixed communities in terms of race and culture. As a new frontier, the Delta has continuously undergone state-sponsored "civilising" processes. The hybridity in folk culture firmly gave birth to various religious sects, especially on the Vietnamese-Cambodian border. Under the viewpoint of late imperial Confucianism, these groups were judged as "heretical sects" and their leaders "heretical masters." Despite being classified as "heretical," local "masters" and their communities still insisted on core Confucian values: benevolence, righteousness and patriotism. Chinese secret societies and rebels evacuated to the Delta in different times, adding forces to the region, especially the cults of Five Lord Buddhas, Maitreya, and the concept of the birth of the wise king. Under French suppression, "heretical masters" changed their religious strategies, supported local military leaders and secret societies to "fight the French and restore Đại Nam." This research aims to investigate and analyse the "heretical" religious movements and ideological transformation of "heretical masters" in the Mekong River Delta in the late 19th and early 20th centuries, thereby strengthening the argument that although Vietnam’s local religious elites were marginalized and suppressed by state governance (the Nguyễn Dynasty, French colonialists), they were always cared about national independence and social prosperity, and therefore transformed their sectarian strategies into a special form of religio-political hybridity. National independence was definitely prioritised; therefore, the concept of “loyalty” under the traditional Confucian lens turned to be “patriotism” in the new context of French invasion and colonialisation. This study uses a mixture of extensive field field data conducted between 2015-2017 and 2022-2024 (the primary data source for this study) with limited original texts from the Nguyễn Dynasty and the research findings of selective previous scholars, and applies the theoretical concept of "standardisation" and/or "orthopraxy" from the pre-modern Confucian tradition to examine and analyse political-religious practices, ideological transformation, and implicit narratives among local religious masters in rural Southern Vietnam, confirming that the Mekong Delta has developed an environment of cultural and religious dynamism and pluralism since the late 19th century.
Revista de Investigaciones Universidad del Quindío
Many development projects in Vietnam today, including tourism, are partially focused on ecology. ... more Many development projects in Vietnam today, including tourism, are partially focused on ecology. However, the mentality of cultivating for later gains is still popular. In addition to the goal of creating opportunities to benefit local communities, this development discourse conveys a sense of ‘ecoambiguity’. This study mainly applies the concept of "ecoambiguity" of Thornber (2012) to discuss the current situation and impact of tourism activities in the Khmer community around Bà Om Pond in Trà Vinh, Vietnam. Unlike previous works that discussed the beauty and value of Khmer religion, temples, rural life, festivals, and art, this research argues that people-centered policies have never enabled people to achieve their goals.
Xã hội Việt Nam hiện nay đã và đang tiến sâu trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội ... more Xã hội Việt Nam hiện nay đã và đang tiến sâu trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, mức sống người dân nhìn chung đã được nâng cao đáng kể; tuy nhiên, xét trong tổng thể cân bằng động giữa lợi ích trước mắt và lâu dài cũng như giữa cuộc sống người dân với môi trường sinh thái thì dường như sự phát triển ấy chưa cân xứng, hiệu quả và bền vững. Nhiều chương trình hành động và chính sách phát triển ngành, nghề đã dần dà chú ý nhiều hơn vai trò sinh thái, song vẫn chưa thể thoát khỏi bẫy “mơ hồ sinh thái” (quan điểm Karen Thornber 2012), tức đơn thuần coi sinh thái là một “công cụ” (quan điểm Julia Ireland 2010), một dạng nguồn lực để khai thác và là môi trường để phát triển kinh tế - xã hội thay vì coi sinh thái tự thân nó cũng là một đối tượng cũng phải được “thụ hưởng” (hoặc ít nhất là không bị xâm hại) từ phát triển kinh tế. Bài viết này đi từ thảo luận các quan niệm “tính công cụ sinh thái” và “mơ hồ sinh thái” đến phân tích, đánh giá các quan niệm ấy trong nhận thức và thực hành văn hóa – xã hội ở Việt Nam và Đông Á. Ở khía cạnh diễn ngôn phát triển, bài viết khảo tả tổng quát xu hướng khai thác nguồn lực sinh thái để phát triển kinh tế qua trường hợp du lịch sinh thái – cộng đồng ở khu vực Nam Bộ để làm rõ một số vấn đề ngộ nhận sinh thái trong đời sống thực tiễn. Nghiên cứu này nhấn mạnh rằng một khi yếu tố “mơ hồ sinh thái” và “tính công cụ” của môi trường sinh thái chưa được nhận diện và khắc phục đầy đủ thì sự phát triển kinh tế - xã hội dù có lớn mạnh tới đâu đi nữa cũng không thể bù đắp được những mất mát to lớn của mối quan hệ đồng đẳng và cân bằng hữu cơ giữa văn minh nhân loại và môi trường sinh thái.
International Communication on Chinese Culture, 2016
Vietnam is a member state of the “Han scripts Cultural Circle” which
enjoys a long traditional cu... more Vietnam is a member state of the “Han scripts Cultural Circle” which enjoys a long traditional culture shaped under the combination of local cultural foundation (internally) and many external cultural influences mainly from China, India, and the Western world. Among the imported factors, Confucianism is the most important source helping to shape the national traditional identity. The basic differences in nature between Vietnamese local culture and Confucianism have created various complicated but interesting happenings in Vietnamese history. In general, these two factors started in dispute, and gradually moved to accept and complement each other in order to co-exist and mutually integrate. This historical trend has contributed to the appearance of traditional cultural characteristics of Vietnam used to be called “the nation of civilization”, Vietnam attaches special importance to talents and to educating talents. Therefore, Vietnam’s states over the historical periods have had policies to promote study and finance, using the contemporary ideology as a template for character and lifestyle education. That sense was ingrained in Vietnamese people’s consciousness, partly regulating the awareness about future life as well as civic roles and responsibility in society. In the newly-claimed and exploited Southern Vietnam, people are still conscious of a classic humane education with two main objects, including educating moral personalities and training talents helpful for the nation. In this modern society, with many major changes in all aspects, the consciousness of building a suitable and effective humane education urges ones to think, to discuss, and seek a best pattern which both inherits the past traditions and associates with the present situation as well as ensuring all three educational goals, consisting of knowledge, skills, and attitudes (i.e. covering three categories of intelligence, talent, and virtue). This article, from the cultural historical perspective of Vietnam’s education, is going to analyze the Confucian cultural characteristics of Vietnam and their impact on the humane educating traditions in Vietnam. I will consider it as a foundation and motivation to discuss the factors that may affect the process of building a modern and efficient education in Vietnam
International Communication on Chinese Culture, 2018
Abstract The cult of Tianhou (Vietnamese: Thiên Hậu) originated in Putian, Fujian Province in Sou... more Abstract The cult of Tianhou (Vietnamese: Thiên Hậu) originated in Putian, Fujian Province in Southern China, was officially entitled Furen, Tainfei and Tianhou by Song, Ming and Qing dynasties, finally become the popular sea goddess in Southeast China coastlines. At around the late seventeenth century, Southern Chinese immigrated to Southern Vietnam, including the Mekong River Delta, hence the cult was introduced into the region. The whole region has got a total of 74 Tianhou temples (of which the Chinese built 57, the Vietnamese built 17 and around 100 temples of gods in which Tianhou is co-worshipped. After over three hundred years of cultural integration and social development, Tianhou has changed from the main functions of a sea protector to powerful multi-functional Mother Goddess of both ethnic Chinese (also called “ethnic Hoa”) and a great number of Vietnamese people. This paper is to explore the structure and connotation of the cult of Tianhou in the Mekong River Delta from the perspective of cultural studies, and applies Western theories of hierarchy of need, superscription and standardization in popular religion and rituals as well as concept of distinction between acculturation and assimilation to analyze the transformation and adaptation of a symbolic faith under the specific background of the Mekong River Delta in Vietnam. The research also aims to investigate the principles of reshaping and constructing contemporary cultural identity of the ethnic Chinese people in Vietnam as well as the activeness and flexibility of local Vietnamese in dealing with the external cultural practices. This case study plays an important role in shaping a systematic look of cultural exchanges and multicultural harmonization in Vietnam nowadays.
Tín ngưỡng Bà Đen ở Tây Ninh là một di sản văn hóa dân gian quan trọng vào bậc nhất ở Nam Bộ, phả... more Tín ngưỡng Bà Đen ở Tây Ninh là một di sản văn hóa dân gian quan trọng vào bậc nhất ở Nam Bộ, phản ảnh lịch sử hình thành, phát triển văn hóa người Việt cũng như quá trình giao lưu văn hóa các dân tộc Việt, Khmer trong vùng. Thế nhưng vào đầu năm 2020, tượng Tây Bổ Đà Sơn mang phong cách Phật giáo thời Lê vùng Bắc Giang, có màu sắc đặc trưng cũng là màu đen, được Tập đoàn Sun Group xây dựng trên đỉnh núi với quy mô lớn và trang bị phương tiện giao thông hiện đại (cáp treo) để phục vụ du lịch, tạo nên nguy cơ “đứt gãy truyền thống” tín ngưỡng Bà Đen trong tâm thức dân gian. Giới trẻ và khách du lịch tứ phương bắt đầu ngộ nhận Tây Bổ Đà Sơn trên đỉnh núi là hình ảnh Bà Đen truyền thống. Đôi mươi năm nữa, nhận thức sai lệch ấy có thể sẽ trở thành một phần “truyền thống” mới được “sáng tạo tức thì”. Bài viết này vận dụng quan điểm sáng tạo truyền thống của Eric Hobsbawm (1980) để đánh giá hiện tượng “cấy ghép” làm “đứt gãy văn hóa” nói trên; đồng thời để xuất phương án thực hiện một tác phẩm nghệ thuật (một bộ phim lịch sử - văn hóa) về hình tượng, tục thờ và lễ hội Bà Đen truyền thống dưới góc nhìn nghệ thuật nhằm gìn giữ và lưu truyền ký ức tập thể, tôn vinh giá trị và lưu giữ ký ức văn hóa nguyên bản cho các thế hệ mai sau.
Bảo tồn, phát triển gốm Biên Hòa – Đồng Nai kết hợp khai thác, phát triển du lịch trên địa bàn thành phố Biên Hòa, NXB KHXH, 61-79., 2023
“Khi quá khứ chuyển mình: biểu trưng văn hóa qua gốm sứ Đồng Nai”, Bảo tồn, phát triển gốm Biên H... more “Khi quá khứ chuyển mình: biểu trưng văn hóa qua gốm sứ Đồng Nai”, Bảo tồn, phát triển gốm Biên Hòa – Đồng Nai kết hợp khai thác, phát triển du lịch trên địa bàn thành phố Biên Hòa, NXB KHXH, 61-79.
Bình Phước là một tỉnh vùng biên Đông Nam Bộ, có truyền thống văn hóa bản địa lâu đời gắn liền vớ... more Bình Phước là một tỉnh vùng biên Đông Nam Bộ, có truyền thống văn hóa bản địa lâu đời gắn liền với màu đất đỏ bazan, được cả nước biết đến với hình ảnh những rừng cao su bạt ngàn, những tấm gương anh hùng chống thực dân-đế quốc kiên cường. Bình Phước sở hữu nhiều di sản lịch sử - văn hóa quan trọng thời tiền sử, đã và đang được các cộng đồng tộc người Việt, Stiêng, M’nông, Tày, Nùng, v.v. tiếp nhận, gìn giữ và phát huy trong bối cảnh đời sống mới xã hội chủ nghĩa. Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội ở Bình Phước những năm gần đây đòi hỏi tỉnh nhà cần có một khung triết lý văn hóa – xã hội phù hợp làm nền tảng, động lực và tiêu chí đánh giá chất lượng, hiệu quả phát triển xã hội. Hơn thế nữa, việc xây dựng thương hiệu văn hóa hoàn chỉnh có thể giúp Bình Phước vươn lên ngang tầm với các tỉnh, thành khác trong vùng, có sắc thái riêng và có thể giúp định hướng phát triển nguồn lực văn hóa các dân tộc trong tỉnh, góp phần tích cực vào công cuộc phát triển ở địa phương. Bài viết này vận dụng quan điểm kiến tạo trong nghiên cứu văn hóa, vận dụng lý thuyết ký ức lịch sử - văn hóa cộng đồng, cơ chế nhắc nhớ ký ức của Maurice Halbwachs (1992) và lý thuyết chuyển đổi nguồn lực kinh tế - văn hóa của Pierre Bourdieu (1977) để thảo luận và đề xuất hệ thống triết lý văn hóa và thương hiệu văn hóa cho tỉnh Bình Phước.
Journal of Daesoon Thought and the Religions of East Asia, 2023
The dragon is a special imaginary figure created by the people of East Asia. Its archetypes appea... more The dragon is a special imaginary figure created by the people of East Asia. Its archetypes appeared primarily as totemic symbols of different tribes and groups in the region. The formation of early dynasties probably generated the molding of the dragon symbol. Dragon symbols carried deep imprints of nature. They concealed alternative messages of how ancient people at different locations dealt with or interacted with nature. Under pressure to standardize in the medieval and late imperial periods, the popular dragon had to transform physically and ideologically. It became imposed, unified, and framed, conveying ideas of caste classification and power, and losing itsecological implications. The dragon transitioned from a semi-ecological domain into a total social caste system. However, many people considered the “standardized” dragon as the symbol of the oppressor. Because of continuous orthopraxy and calls for imperial reverence, especially under orthopractic agenda and the surveillance of local elites, the popularized dragon was imbued within local artworks or hidden under the sanctity of Buddhas or popular gods in order to survive. Through disguise, the popular dragon partially maintained its ecological narratives. When the imperial dynasties ended in East Asia (1910 in Korea, 1911 in China, 1945 in Vietnam), the dragon was dramatically decentralized. However, trends of re-standardization and re-centralization have emerged recently in China, as the country rises in the global arena. In this newly-emerging “re-orthopraxy”, the dragon has been superimposed with a more externally political discourse (“soft power” in international relations) rather than the old-style standardization for internal centralization in the late imperial period. In the contemporary world, science and technology have advanced humanity’s ability to improve the world; however, it seems that people have abused science and technology to control nature, consequently damaging the environment (pollution, global warming, etc.). The dragon symbol needs to be re-defined, “re-molded”, re-evaluated and reinterpreted accordingly, especially under the newly-emerging lens— the New Confucian “anthropocosmic” view.
International Journal of Asia-Pacific studies , 2023
“Material-economic factors of the Kỳ Yên festival at Vĩnh Bình communal temple, Tiền Giang, V... more “Material-economic factors of the Kỳ Yên festival at Vĩnh Bình communal temple, Tiền Giang, Vietnam”, International Journal of Asia-Pacific studies 19(1) 2023: 73-99
SEAN'S Outlook on the Indo-Pacific and US-China rivalry, 2023
Building crossing boundaries and peace in ASEAN: a social mechanism to generate sincerity and sha... more Building crossing boundaries and peace in ASEAN: a social mechanism to generate sincerity and shared experience”, in ASEAN'S Outlook on the Indo-Pacific and US-China rivalry, Cambodian Institute for Cooperation and Peace, 2023
The worship of the Beidi and the worship of Tian Hou interweave to form a Yin-Yang pantheon in th... more The worship of the Beidi and the worship of Tian Hou interweave to form a Yin-Yang pantheon in the local ethnic Chinese community of Vĩnh Châu, Sóc Trăng Province, Vietnam (Chinese version)
Trong vài năm gần đây, ngày tế đất truyền thống lại được nhiều người dân và không ít đơn vị truyề... more Trong vài năm gần đây, ngày tế đất truyền thống lại được nhiều người dân và không ít đơn vị truyền thông gọi là ngày vía Thần tài. Tại sao lại như vậy? Sự “thay tên đổi họ” này sẽ khiến chúng ta đánh mất những gì?
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), một vùng văn hóa – dân tộc – lịch sử quan trọng của cả nước, là ... more Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), một vùng văn hóa – dân tộc – lịch sử quan trọng của cả nước, là một trong số ít các địa phương ít chịu tác động của đô thị hóa và công nghiệp hóa, song đang “oằn mình” để chống chọi lại với những khắc nghiệt của môi trường sống (biến đổi khí hậu, dòng Mê-kong thay đổi, di dân đô thị, bùng nổ mạng xã hội dẫn đến xáo trộn hệ thống thông tin chính thống, v.v.), kéo theo đó là hàng loạt hệ quả làm thay đổi cuộc sống. Cư dân ĐBSCL sớm được biết đến với hình ảnh những con người cần cù, tình nghĩa, bộc trực – thẳng thắng, hiền lành – chất phát và gần gũi – giản dị, tất cả hợp thành ba phạm trù triết lý văn hóa Thuận thiên – Khoan dung – Khai phóng; thế nhưng, để thích ứng hiệu quả với những thay đổi của cuộc sống, một phần hệ giá trị tính cách văn hóa đã và đang thay đổi, cần được định hướng mới, tốt hơn. Bài viết này vận dụng quan điểm Hiện đại hóa của Talcott Parsons (1971) và Lựa chọn duy lý của Fredrik Barth (1969) để thảo luận triết lý văn hóa vốn có (hệ giá trị) và những dự báo biến đổi trong tính cách văn hóa cư dân ĐBSCL hiện nay, đồng thời kiến tạo phổ mô hình tính cách văn hóa cá nhân và cộng đồng phù hợp với tính chất văn hóa – xã hội vùng ĐBSCL hiện tại và tương lai. Quan sát bước đầu cho thấy, dưới những tác động của môi trường sống cũng như nhu cầu cuộc sống, cư dân ĐBSCL (người Việt) dần chuyển hóa tính cách văn hóa cá nhân và cộng đồng một cách tương đối thụ động theo hướng hiện đại hóa, chủ yếu được tương tác, thúc đẩy từ bên ngoài vào (Tp. Hồ Chí Minh & Đông Nam Bộ, ngoài nước) hơn là tự thân vận động và thích ứng. Yếu tố này phần nào hạn chế khả năng sáng tạo và làm chủ cuộc sống của một bộ phận dân cư trong vùng.
Văn hóa không những phản ánh chiều sâu tư duy được đúc kết qua chiều dài lịch sử văn hóa cộng đồn... more Văn hóa không những phản ánh chiều sâu tư duy được đúc kết qua chiều dài lịch sử văn hóa cộng đồng (dân tộc, quốc gia) mà nó còn được thể hiện hàng ngày hàng giờ qua những giao tiếp (giao dịch) xã hội. Dưới tác động của bối cảnh văn hóa – xã hội hoặc dưới sự chi phối của nhiều “tự sự” chính trị - xã hội (siêu tự sự, đại tự sự, tiểu tự sự), nhiều thực hành văn hóa rơi vào trạng thái mơ hồ văn hóa, khó đánh giá tính giá trị, khó tham chiếu với khung chuẩn mực cộng đồng, dẫn đến tình trạng chưa khớp nối của các giềng mối xã hội. Bài viết này vận dụng góc nhìn hậu cấu trúc và nguồn dữ liệu phối hợp giữa tổng hợp – phân tích tài liệu thành văn và diền dã Văn hóa học ở Việt Nam cũng như một số quốc gia, vùng lãnh thổ Đông Á để thảo luận và đề xuất thuyết mơ hồ văn hóa. Khảo sát bước đầu cho thấy, mơ hồ văn hóa xuất hiện mọi lúc, mọi nơi, song xuất hiện với tần suất nhiều hơn khi xã hội bước vào giai đoạn có nhiều biến đổi (về kinh tế, văn hóa, xã hội) và khi các tiểu tự sự được “lên tiếng”. Trong tiến trình giao lưu, hội nhập và phát triển văn hóa của nhân loại, mơ hồ văn hóa có nhiều đóng góp nhiều giá trị nhất định.
Since the late 17th century, the Mekong Delta has become a vibrant place for Vietnamese, ethnic K... more Since the late 17th century, the Mekong Delta has become a vibrant place for Vietnamese, ethnic Khmer, and ethnic Chinese settlements, forming mixed communities in terms of race and culture. As a new frontier, the Delta has continuously undergone state-sponsored "civilising" processes. The hybridity in folk culture firmly gave birth to various religious sects, especially on the Vietnamese-Cambodian border. Under the viewpoint of late imperial Confucianism, these groups were judged as "heretical sects" and their leaders "heretical masters." Despite being classified as "heretical," local "masters" and their communities still insisted on core Confucian values: benevolence, righteousness and patriotism. Chinese secret societies and rebels evacuated to the Delta in different times, adding forces to the region, especially the cults of Five Lord Buddhas, Maitreya, and the concept of the birth of the wise king. Under French suppression, "heretical masters" changed their religious strategies, supported local military leaders and secret societies to "fight the French and restore Đại Nam." This research aims to investigate and analyse the "heretical" religious movements and ideological transformation of "heretical masters" in the Mekong River Delta in the late 19th and early 20th centuries, thereby strengthening the argument that although Vietnam’s local religious elites were marginalized and suppressed by state governance (the Nguyễn Dynasty, French colonialists), they were always cared about national independence and social prosperity, and therefore transformed their sectarian strategies into a special form of religio-political hybridity. National independence was definitely prioritised; therefore, the concept of “loyalty” under the traditional Confucian lens turned to be “patriotism” in the new context of French invasion and colonialisation. This study uses a mixture of extensive field field data conducted between 2015-2017 and 2022-2024 (the primary data source for this study) with limited original texts from the Nguyễn Dynasty and the research findings of selective previous scholars, and applies the theoretical concept of "standardisation" and/or "orthopraxy" from the pre-modern Confucian tradition to examine and analyse political-religious practices, ideological transformation, and implicit narratives among local religious masters in rural Southern Vietnam, confirming that the Mekong Delta has developed an environment of cultural and religious dynamism and pluralism since the late 19th century.
Revista de Investigaciones Universidad del Quindío
Many development projects in Vietnam today, including tourism, are partially focused on ecology. ... more Many development projects in Vietnam today, including tourism, are partially focused on ecology. However, the mentality of cultivating for later gains is still popular. In addition to the goal of creating opportunities to benefit local communities, this development discourse conveys a sense of ‘ecoambiguity’. This study mainly applies the concept of "ecoambiguity" of Thornber (2012) to discuss the current situation and impact of tourism activities in the Khmer community around Bà Om Pond in Trà Vinh, Vietnam. Unlike previous works that discussed the beauty and value of Khmer religion, temples, rural life, festivals, and art, this research argues that people-centered policies have never enabled people to achieve their goals.
Xã hội Việt Nam hiện nay đã và đang tiến sâu trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội ... more Xã hội Việt Nam hiện nay đã và đang tiến sâu trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, mức sống người dân nhìn chung đã được nâng cao đáng kể; tuy nhiên, xét trong tổng thể cân bằng động giữa lợi ích trước mắt và lâu dài cũng như giữa cuộc sống người dân với môi trường sinh thái thì dường như sự phát triển ấy chưa cân xứng, hiệu quả và bền vững. Nhiều chương trình hành động và chính sách phát triển ngành, nghề đã dần dà chú ý nhiều hơn vai trò sinh thái, song vẫn chưa thể thoát khỏi bẫy “mơ hồ sinh thái” (quan điểm Karen Thornber 2012), tức đơn thuần coi sinh thái là một “công cụ” (quan điểm Julia Ireland 2010), một dạng nguồn lực để khai thác và là môi trường để phát triển kinh tế - xã hội thay vì coi sinh thái tự thân nó cũng là một đối tượng cũng phải được “thụ hưởng” (hoặc ít nhất là không bị xâm hại) từ phát triển kinh tế. Bài viết này đi từ thảo luận các quan niệm “tính công cụ sinh thái” và “mơ hồ sinh thái” đến phân tích, đánh giá các quan niệm ấy trong nhận thức và thực hành văn hóa – xã hội ở Việt Nam và Đông Á. Ở khía cạnh diễn ngôn phát triển, bài viết khảo tả tổng quát xu hướng khai thác nguồn lực sinh thái để phát triển kinh tế qua trường hợp du lịch sinh thái – cộng đồng ở khu vực Nam Bộ để làm rõ một số vấn đề ngộ nhận sinh thái trong đời sống thực tiễn. Nghiên cứu này nhấn mạnh rằng một khi yếu tố “mơ hồ sinh thái” và “tính công cụ” của môi trường sinh thái chưa được nhận diện và khắc phục đầy đủ thì sự phát triển kinh tế - xã hội dù có lớn mạnh tới đâu đi nữa cũng không thể bù đắp được những mất mát to lớn của mối quan hệ đồng đẳng và cân bằng hữu cơ giữa văn minh nhân loại và môi trường sinh thái.
International Communication on Chinese Culture, 2016
Vietnam is a member state of the “Han scripts Cultural Circle” which
enjoys a long traditional cu... more Vietnam is a member state of the “Han scripts Cultural Circle” which enjoys a long traditional culture shaped under the combination of local cultural foundation (internally) and many external cultural influences mainly from China, India, and the Western world. Among the imported factors, Confucianism is the most important source helping to shape the national traditional identity. The basic differences in nature between Vietnamese local culture and Confucianism have created various complicated but interesting happenings in Vietnamese history. In general, these two factors started in dispute, and gradually moved to accept and complement each other in order to co-exist and mutually integrate. This historical trend has contributed to the appearance of traditional cultural characteristics of Vietnam used to be called “the nation of civilization”, Vietnam attaches special importance to talents and to educating talents. Therefore, Vietnam’s states over the historical periods have had policies to promote study and finance, using the contemporary ideology as a template for character and lifestyle education. That sense was ingrained in Vietnamese people’s consciousness, partly regulating the awareness about future life as well as civic roles and responsibility in society. In the newly-claimed and exploited Southern Vietnam, people are still conscious of a classic humane education with two main objects, including educating moral personalities and training talents helpful for the nation. In this modern society, with many major changes in all aspects, the consciousness of building a suitable and effective humane education urges ones to think, to discuss, and seek a best pattern which both inherits the past traditions and associates with the present situation as well as ensuring all three educational goals, consisting of knowledge, skills, and attitudes (i.e. covering three categories of intelligence, talent, and virtue). This article, from the cultural historical perspective of Vietnam’s education, is going to analyze the Confucian cultural characteristics of Vietnam and their impact on the humane educating traditions in Vietnam. I will consider it as a foundation and motivation to discuss the factors that may affect the process of building a modern and efficient education in Vietnam
International Communication on Chinese Culture, 2018
Abstract The cult of Tianhou (Vietnamese: Thiên Hậu) originated in Putian, Fujian Province in Sou... more Abstract The cult of Tianhou (Vietnamese: Thiên Hậu) originated in Putian, Fujian Province in Southern China, was officially entitled Furen, Tainfei and Tianhou by Song, Ming and Qing dynasties, finally become the popular sea goddess in Southeast China coastlines. At around the late seventeenth century, Southern Chinese immigrated to Southern Vietnam, including the Mekong River Delta, hence the cult was introduced into the region. The whole region has got a total of 74 Tianhou temples (of which the Chinese built 57, the Vietnamese built 17 and around 100 temples of gods in which Tianhou is co-worshipped. After over three hundred years of cultural integration and social development, Tianhou has changed from the main functions of a sea protector to powerful multi-functional Mother Goddess of both ethnic Chinese (also called “ethnic Hoa”) and a great number of Vietnamese people. This paper is to explore the structure and connotation of the cult of Tianhou in the Mekong River Delta from the perspective of cultural studies, and applies Western theories of hierarchy of need, superscription and standardization in popular religion and rituals as well as concept of distinction between acculturation and assimilation to analyze the transformation and adaptation of a symbolic faith under the specific background of the Mekong River Delta in Vietnam. The research also aims to investigate the principles of reshaping and constructing contemporary cultural identity of the ethnic Chinese people in Vietnam as well as the activeness and flexibility of local Vietnamese in dealing with the external cultural practices. This case study plays an important role in shaping a systematic look of cultural exchanges and multicultural harmonization in Vietnam nowadays.
Bản sắc văn hóa và truyền thống gia đình Tây Ninh, 2023
Bản sắc văn hóa và truyền thống gia đình Tây Ninh: hội tụ - tiết nghĩa – khoan dung, Bản sắc văn ... more Bản sắc văn hóa và truyền thống gia đình Tây Ninh: hội tụ - tiết nghĩa – khoan dung, Bản sắc văn hóa và truyền thống gia đình Tây Ninh, NXB ĐHQG-HCM, 2023, tr.453-464
Sách Thảo Cầm Viên Sài Gòn – giá trị truyền thống và triển vọng phát triển, NXB ĐHQG-HCM, tr.92-108, 2024
Ký ức lịch sử - văn hóa và xây dựng “miền ký ức” văn hóa đô thị Tp. Hồ Chí Minh mới gắn với Thảo ... more Ký ức lịch sử - văn hóa và xây dựng “miền ký ức” văn hóa đô thị Tp. Hồ Chí Minh mới gắn với Thảo Cầm Viên Sài Gòn
Sinophone Studies: a reader, Columbia University Press, 2024
Adaptation and Identity Building among the Ethnic Chinese Communities in Vietnam: A View from Rit... more Adaptation and Identity Building among the Ethnic Chinese Communities in Vietnam: A View from Ritual Transformation in Popular Religion
Sách chuyên khảo về nghi lễ và biểu tượng trong nghi lễ
Mục lục
Lời nói đầu iii
Chương 1: Nghi l... more Sách chuyên khảo về nghi lễ và biểu tượng trong nghi lễ Mục lục Lời nói đầu iii Chương 1: Nghi lễ và nghiên cứu nghi lễ 1 Bài 1: Khái luận về nghi lễ 1 Bài 2: Một số lý thuyết nghiên cứu nghi lễ 33 Chương 2: Biểu tượng trong nghi lễ 57 Bài 3: Khái luận về biểu tượng và nghiên cứu biểu tượng trong nghi lễ 57 Bài 4: Nghi lễ và biểu tượng dưới nhãn quan Nho giáo: cơ chế “chính thống hóa” 90 Chương 3: Nghi lễ và biểu tượng trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên 114 Bài 5: Nghi lễ và biểu tượng trong sinh thái học tâm linh 114 Bài 6: Nghi lễ và biểu tượng trong Nho giáo mới: quan điểm “Nhân vũ luận” 135 Chương 4: Một số nghi lễ trong văn hóa Việt Nam ở Nam Bộ 168 Bài 7: “Xác bướm hồn sâu”: chuyển đổi hình thức tín ngưỡng người Hẹ vùng Bửu Long (Biên Hòa, Đồng Nai) 168 Bài 8: “Thiên Hậu thăng thiên và hồi hương”: biến đổi hình thức nghi lễ Thiên Hậu ở Cà Mau 194 Bài 9: Biến đổi nghi lễ trong Minh Nguyệt Cư Sĩ Lâm ở Nam Bộ 220 Chương 5: Một số biểu tượng trong nghi lễ ở Việt Nam và Đông Á 242 Bài 10: Biểu tượng Quan Công (Quan Đế) trong văn hóa Việt Nam 267 Bài 11: Biểu tượng rồng và các diễn ngôn tư tưởng - văn hóa 267 Bài 12: Hình tượng lợn trong thế giới biểu tượng ở Đông Á và Việt Nam 297
Uploads
Papers by Tho N Nguyen
tâm thức dân gian. Giới trẻ và khách du lịch tứ phương bắt đầu ngộ nhận Tây Bổ Đà Sơn trên đỉnh núi là hình ảnh Bà Đen truyền thống. Đôi mươi năm nữa, nhận thức sai lệch ấy có thể sẽ trở thành một phần “truyền thống” mới được “sáng tạo tức thì”.
Bài viết này vận dụng quan điểm sáng tạo truyền thống của Eric Hobsbawm (1980) để đánh giá hiện tượng “cấy ghép” làm “đứt gãy văn hóa” nói trên; đồng thời để xuất phương án thực hiện một tác phẩm nghệ thuật (một bộ phim lịch sử - văn hóa) về hình tượng, tục thờ và lễ hội Bà Đen truyền thống dưới góc nhìn nghệ thuật nhằm gìn giữ và lưu truyền ký ức tập thể, tôn vinh giá trị và lưu giữ ký ức văn hóa nguyên bản cho các thế hệ mai sau.
The dragon transitioned from a semi-ecological domain into a total social caste system.
However, many people considered the “standardized” dragon as the symbol of the oppressor. Because of continuous orthopraxy and calls for imperial reverence, especially under orthopractic agenda and the surveillance of local elites, the popularized dragon was imbued within local artworks or hidden under the sanctity of Buddhas or popular gods in order to survive. Through disguise, the popular dragon partially maintained its ecological narratives. When the imperial dynasties ended in East Asia (1910 in Korea, 1911 in China, 1945 in Vietnam), the dragon was dramatically decentralized. However, trends of re-standardization and re-centralization have emerged recently in China, as the country rises in the global arena. In this newly-emerging “re-orthopraxy”, the dragon has been
superimposed with a more externally political discourse (“soft power” in international relations) rather than the old-style standardization for internal centralization in the late imperial period. In the contemporary world, science and technology have advanced humanity’s ability to improve the world; however, it seems that people have abused science and technology to control nature, consequently damaging the environment
(pollution, global warming, etc.). The dragon symbol needs to be re-defined, “re-molded”, re-evaluated and reinterpreted accordingly, especially under the newly-emerging lens— the New Confucian “anthropocosmic” view.
Bài viết này vận dụng quan điểm Hiện đại hóa của Talcott Parsons (1971) và Lựa chọn duy lý của Fredrik Barth (1969) để thảo luận triết lý văn hóa vốn có (hệ giá trị) và những dự báo biến đổi trong tính cách văn hóa cư dân ĐBSCL hiện nay, đồng thời kiến tạo phổ mô hình tính cách văn hóa cá nhân và cộng đồng phù hợp với tính chất văn hóa – xã hội vùng ĐBSCL hiện tại và tương lai. Quan sát bước đầu cho thấy, dưới những tác động của môi trường sống cũng như nhu cầu cuộc sống, cư dân ĐBSCL (người Việt) dần chuyển hóa tính cách văn hóa cá nhân và cộng đồng một cách tương đối thụ động theo hướng hiện đại hóa, chủ yếu được tương tác, thúc đẩy từ bên ngoài vào (Tp. Hồ Chí Minh & Đông Nam Bộ, ngoài nước) hơn là tự thân vận động và thích ứng. Yếu tố này phần nào hạn chế khả năng sáng tạo và làm chủ cuộc sống của một bộ phận dân cư trong vùng.
Bài viết này vận dụng góc nhìn hậu cấu trúc và nguồn dữ liệu phối hợp giữa tổng hợp – phân tích tài liệu thành văn và diền dã Văn hóa học ở Việt Nam cũng như một số quốc gia, vùng lãnh thổ Đông Á để thảo luận và đề xuất thuyết mơ hồ văn hóa. Khảo sát bước đầu cho thấy, mơ hồ văn hóa xuất hiện mọi lúc, mọi nơi, song xuất hiện với tần suất nhiều hơn khi xã hội bước vào giai đoạn có nhiều biến đổi (về kinh tế, văn hóa, xã hội) và khi các tiểu tự sự được “lên tiếng”. Trong tiến trình giao lưu, hội nhập và phát triển văn hóa của nhân loại, mơ hồ văn hóa có nhiều đóng góp nhiều giá trị nhất định.
enjoys a long traditional culture shaped under the combination of local cultural foundation (internally) and many external cultural influences mainly from China, India, and the Western world. Among the imported factors, Confucianism is the most important source helping to shape the national traditional identity. The basic differences in nature between Vietnamese local culture and Confucianism have created various complicated but interesting happenings in Vietnamese history. In general, these two factors started in dispute, and gradually moved to accept and complement each other in order to co-exist and mutually integrate. This historical trend has contributed to the appearance of traditional cultural characteristics of Vietnam used to be called “the nation of civilization”, Vietnam attaches special importance to talents and to educating talents. Therefore, Vietnam’s states over the
historical periods have had policies to promote study and finance, using the contemporary ideology as a template for character and lifestyle education. That sense was ingrained in Vietnamese people’s consciousness, partly regulating the awareness about future life as well as civic roles and responsibility in society. In the newly-claimed and exploited Southern Vietnam, people are still conscious of a
classic humane education with two main objects, including educating moral personalities and training talents helpful for the nation. In this modern society, with many major changes in all aspects, the consciousness of building a suitable and effective humane education urges ones to think, to discuss, and seek a best pattern which both inherits the past traditions and associates with the present situation as well as ensuring all three educational goals, consisting of knowledge, skills, and attitudes (i.e. covering three categories of intelligence, talent, and virtue). This article, from the cultural historical perspective of Vietnam’s education, is going to analyze the Confucian cultural characteristics of Vietnam and their impact on the
humane educating traditions in Vietnam. I will consider it as a foundation and motivation to discuss the factors that may affect the process of building a modern and efficient education in Vietnam
Tianhou temples (of which the Chinese built 57, the Vietnamese built 17 and around 100 temples of gods in which Tianhou is co-worshipped. After over three hundred years of cultural integration and social development, Tianhou has changed from the main functions of a sea protector to powerful multi-functional Mother Goddess of
both ethnic Chinese (also called “ethnic Hoa”) and a great number of Vietnamese people. This paper is to explore the structure and connotation of the cult of Tianhou in the Mekong River Delta from the perspective of cultural studies, and applies Western theories of hierarchy of need, superscription and standardization in popular religion and rituals as well as concept of distinction between acculturation and
assimilation to analyze the transformation and adaptation of a symbolic faith under the specific background of the Mekong River Delta in Vietnam. The research also aims to investigate the principles of reshaping and constructing contemporary cultural identity of the ethnic Chinese people in Vietnam as well as the activeness and flexibility of local Vietnamese in dealing with the external cultural practices.
This case study plays an important role in shaping a systematic look of cultural exchanges and multicultural harmonization in Vietnam nowadays.
tâm thức dân gian. Giới trẻ và khách du lịch tứ phương bắt đầu ngộ nhận Tây Bổ Đà Sơn trên đỉnh núi là hình ảnh Bà Đen truyền thống. Đôi mươi năm nữa, nhận thức sai lệch ấy có thể sẽ trở thành một phần “truyền thống” mới được “sáng tạo tức thì”.
Bài viết này vận dụng quan điểm sáng tạo truyền thống của Eric Hobsbawm (1980) để đánh giá hiện tượng “cấy ghép” làm “đứt gãy văn hóa” nói trên; đồng thời để xuất phương án thực hiện một tác phẩm nghệ thuật (một bộ phim lịch sử - văn hóa) về hình tượng, tục thờ và lễ hội Bà Đen truyền thống dưới góc nhìn nghệ thuật nhằm gìn giữ và lưu truyền ký ức tập thể, tôn vinh giá trị và lưu giữ ký ức văn hóa nguyên bản cho các thế hệ mai sau.
The dragon transitioned from a semi-ecological domain into a total social caste system.
However, many people considered the “standardized” dragon as the symbol of the oppressor. Because of continuous orthopraxy and calls for imperial reverence, especially under orthopractic agenda and the surveillance of local elites, the popularized dragon was imbued within local artworks or hidden under the sanctity of Buddhas or popular gods in order to survive. Through disguise, the popular dragon partially maintained its ecological narratives. When the imperial dynasties ended in East Asia (1910 in Korea, 1911 in China, 1945 in Vietnam), the dragon was dramatically decentralized. However, trends of re-standardization and re-centralization have emerged recently in China, as the country rises in the global arena. In this newly-emerging “re-orthopraxy”, the dragon has been
superimposed with a more externally political discourse (“soft power” in international relations) rather than the old-style standardization for internal centralization in the late imperial period. In the contemporary world, science and technology have advanced humanity’s ability to improve the world; however, it seems that people have abused science and technology to control nature, consequently damaging the environment
(pollution, global warming, etc.). The dragon symbol needs to be re-defined, “re-molded”, re-evaluated and reinterpreted accordingly, especially under the newly-emerging lens— the New Confucian “anthropocosmic” view.
Bài viết này vận dụng quan điểm Hiện đại hóa của Talcott Parsons (1971) và Lựa chọn duy lý của Fredrik Barth (1969) để thảo luận triết lý văn hóa vốn có (hệ giá trị) và những dự báo biến đổi trong tính cách văn hóa cư dân ĐBSCL hiện nay, đồng thời kiến tạo phổ mô hình tính cách văn hóa cá nhân và cộng đồng phù hợp với tính chất văn hóa – xã hội vùng ĐBSCL hiện tại và tương lai. Quan sát bước đầu cho thấy, dưới những tác động của môi trường sống cũng như nhu cầu cuộc sống, cư dân ĐBSCL (người Việt) dần chuyển hóa tính cách văn hóa cá nhân và cộng đồng một cách tương đối thụ động theo hướng hiện đại hóa, chủ yếu được tương tác, thúc đẩy từ bên ngoài vào (Tp. Hồ Chí Minh & Đông Nam Bộ, ngoài nước) hơn là tự thân vận động và thích ứng. Yếu tố này phần nào hạn chế khả năng sáng tạo và làm chủ cuộc sống của một bộ phận dân cư trong vùng.
Bài viết này vận dụng góc nhìn hậu cấu trúc và nguồn dữ liệu phối hợp giữa tổng hợp – phân tích tài liệu thành văn và diền dã Văn hóa học ở Việt Nam cũng như một số quốc gia, vùng lãnh thổ Đông Á để thảo luận và đề xuất thuyết mơ hồ văn hóa. Khảo sát bước đầu cho thấy, mơ hồ văn hóa xuất hiện mọi lúc, mọi nơi, song xuất hiện với tần suất nhiều hơn khi xã hội bước vào giai đoạn có nhiều biến đổi (về kinh tế, văn hóa, xã hội) và khi các tiểu tự sự được “lên tiếng”. Trong tiến trình giao lưu, hội nhập và phát triển văn hóa của nhân loại, mơ hồ văn hóa có nhiều đóng góp nhiều giá trị nhất định.
enjoys a long traditional culture shaped under the combination of local cultural foundation (internally) and many external cultural influences mainly from China, India, and the Western world. Among the imported factors, Confucianism is the most important source helping to shape the national traditional identity. The basic differences in nature between Vietnamese local culture and Confucianism have created various complicated but interesting happenings in Vietnamese history. In general, these two factors started in dispute, and gradually moved to accept and complement each other in order to co-exist and mutually integrate. This historical trend has contributed to the appearance of traditional cultural characteristics of Vietnam used to be called “the nation of civilization”, Vietnam attaches special importance to talents and to educating talents. Therefore, Vietnam’s states over the
historical periods have had policies to promote study and finance, using the contemporary ideology as a template for character and lifestyle education. That sense was ingrained in Vietnamese people’s consciousness, partly regulating the awareness about future life as well as civic roles and responsibility in society. In the newly-claimed and exploited Southern Vietnam, people are still conscious of a
classic humane education with two main objects, including educating moral personalities and training talents helpful for the nation. In this modern society, with many major changes in all aspects, the consciousness of building a suitable and effective humane education urges ones to think, to discuss, and seek a best pattern which both inherits the past traditions and associates with the present situation as well as ensuring all three educational goals, consisting of knowledge, skills, and attitudes (i.e. covering three categories of intelligence, talent, and virtue). This article, from the cultural historical perspective of Vietnam’s education, is going to analyze the Confucian cultural characteristics of Vietnam and their impact on the
humane educating traditions in Vietnam. I will consider it as a foundation and motivation to discuss the factors that may affect the process of building a modern and efficient education in Vietnam
Tianhou temples (of which the Chinese built 57, the Vietnamese built 17 and around 100 temples of gods in which Tianhou is co-worshipped. After over three hundred years of cultural integration and social development, Tianhou has changed from the main functions of a sea protector to powerful multi-functional Mother Goddess of
both ethnic Chinese (also called “ethnic Hoa”) and a great number of Vietnamese people. This paper is to explore the structure and connotation of the cult of Tianhou in the Mekong River Delta from the perspective of cultural studies, and applies Western theories of hierarchy of need, superscription and standardization in popular religion and rituals as well as concept of distinction between acculturation and
assimilation to analyze the transformation and adaptation of a symbolic faith under the specific background of the Mekong River Delta in Vietnam. The research also aims to investigate the principles of reshaping and constructing contemporary cultural identity of the ethnic Chinese people in Vietnam as well as the activeness and flexibility of local Vietnamese in dealing with the external cultural practices.
This case study plays an important role in shaping a systematic look of cultural exchanges and multicultural harmonization in Vietnam nowadays.
Mục lục
Lời nói đầu iii
Chương 1: Nghi lễ và nghiên cứu nghi lễ 1
Bài 1: Khái luận về nghi lễ 1
Bài 2: Một số lý thuyết nghiên cứu nghi lễ 33
Chương 2: Biểu tượng trong nghi lễ 57
Bài 3: Khái luận về biểu tượng và nghiên cứu biểu tượng trong nghi lễ 57
Bài 4: Nghi lễ và biểu tượng dưới nhãn quan Nho giáo: cơ chế “chính thống hóa” 90
Chương 3: Nghi lễ và biểu tượng trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên 114
Bài 5: Nghi lễ và biểu tượng trong sinh thái học tâm linh 114
Bài 6: Nghi lễ và biểu tượng trong Nho giáo mới: quan điểm “Nhân vũ luận” 135
Chương 4: Một số nghi lễ trong văn hóa Việt Nam ở Nam Bộ 168
Bài 7: “Xác bướm hồn sâu”: chuyển đổi hình thức tín ngưỡng người Hẹ vùng Bửu Long (Biên Hòa, Đồng Nai) 168
Bài 8: “Thiên Hậu thăng thiên và hồi hương”: biến đổi hình thức nghi lễ Thiên Hậu ở Cà Mau 194
Bài 9: Biến đổi nghi lễ trong Minh Nguyệt Cư Sĩ Lâm ở Nam Bộ 220
Chương 5: Một số biểu tượng trong nghi lễ ở Việt Nam và Đông Á 242
Bài 10: Biểu tượng Quan Công (Quan Đế) trong văn
hóa Việt Nam 267
Bài 11: Biểu tượng rồng và các diễn ngôn tư tưởng - văn hóa 267
Bài 12: Hình tượng lợn trong thế giới biểu tượng ở Đông Á và Việt Nam 297