In PDF
In PDF
In PDF
Part 1: VOCABULARY
Parrot Rabbit
………………….. …………………..
………………….. …………………..
………………….. …………………..
Part 2: My favorite and least favorite animals.
Read these 2 short paragraphs about my favorite and least favorite animals. Underline
every comparative adjective you find. Afterwards answer the questions.
My 2 favorite animals are lizards and elephants. I like lizards because they can
walk on the ceiling and they eat insects like mosquitos. I like elephants because they are
clever and friendly. Baby elephants are very playful too. Although elephants are
friendlier and more clever than lizards, I would rather get a lizard than an elephant.
Lizards are a lot smaller and easier to care for.
My 2 least favorite animals are crocodiles and rats. Crocodiles are big and scary,
and have lots of sharp teeth. I don’t like rats because they are dirty and horrible. If rats
get inside your kitchen they will eat all of your food. Crocodiles are much more
dangerous than rats. I prefer crocodiles to rats because they are bigger and easier to see.
Rats are smaller than crocodiles so they can be hard to see.
Questions
Why do I like baby elephants?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Part 1: Vocabulary
Questions
List all of the things that I will do:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Now it’s your turn to write about your next holiday. Feel free to use your imagination, it
doesn’t need to be real. Remember to include 5 things you will do and 5 things you might
do.
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
UNIT 5 REVIEW - GRADE 4
AMAZING SAFARI ANIMALS
PART 1: Vocabulary
Separate the vocabulary words into the two categories.
Adjective Adverbs
…………………………… ……………………………
…………………………… ……………………………
…………………………… ……………………………
…………………………… ……………………………
…………………………… ……………………………
…………………………… ……………………………
…………………………… ……………………………
…………………………… ……………………………
PART 2: Animals
Read my descriptions of 3 animals below. I have used adverbs and adjectives in
my descriptions. When you’ve finished reading, fill out the table below.
Tigers are one of the most dangerous animals on the planet. They silently
wait for animals to come close to them before they quickly jump and attack. Tigers
are very strong so most animals cannot escape from them. Dolphins, however, are
extremely intelligent, they are among the cleverest of animals. They enjoy
swimming and playing happily in the water. People tell stories of how dolphins
help people who are drowning at sea by carrying them to land, showing they are
caring animals. Most peoples’ favorite animals are dogs, probably because they
are loyal and friendly. Dogs will bravely help people if we are in danger, they help
rescue people from fires or if they’re lost in the outdoors.
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
UNIT 2 REVIEW – GRADE 4
What can you do?
Part 1: Vocabulary
Organise the vocabulary from Unit 2 into the categories listed below. Some of these activities can go into
both. When you’ve finished, what other words do you know that can fit into the categories?
Museum musts & mays Museum must nots Library musts & mays Library must nots
What do you think about my rules? Write down the good rules and the bad rules.
Good rules:
………………………………………………………………………………………..………
………………………………………………………………………………………..………
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..………
Bad rules:
………………………………………………………………………………………..………
………………………………………………………………………………………..………
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..………
Rules of your castle
What are the rules of your castle? Remember to include musts and must nots.
1/……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
2/……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
3/……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
4/……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
5/……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
6/……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
7/……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
8/……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
9/……………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………
10/………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Daily Tasks- grade 4- week 3- Science | Print - Quizizz 2/18/20, 13:47
NAME :
CLASS :
Daily Tasks- grade 4- week 3- Science
DATE :
10 Questions
a) energy b) nutrients
c) food d) water
a) 1 b) 2
c) 3 d) 4
a) Digestion b) Respiration
c) Excretion d) Circulation
a) Digestion b) Circulation
c) Respiration d) Excretion
a) Respiration b) Circulation
c) Digestion d) Excretion
a) Circulation b) Digestion
c) Respiration d) Excretion
https://quizizz.com/print/quiz/5e4b43421d498d001d853d33 Page 1 of 3
Daily Tasks- grade 4- week 3- Science | Print - Quizizz 2/18/20, 13:47
a) Digestion b) Circulation
c) Respiration d) Excretion
a) Circulation b) Digestion
c) Respiration d) Excretion
a) Circulation b) Digestion
c) Respiration d) Excretion
a) energy b) nutrients
c) food d) water
https://quizizz.com/print/quiz/5e4b43421d498d001d853d33 Page 2 of 3
Daily Tasks- grade 4- week 3- Science | Print - Quizizz 2/18/20, 13:47
https://quizizz.com/print/quiz/5e4b43421d498d001d853d33 Page 3 of 3
Science-grade 4- 03.03.2020 | Print - Quizizz 3/4/20, 08:05
NAME :
CLASS :
Science-grade 4- 03.03.2020
DATE :
10 Questions
https://quizizz.com/print/quiz/5e5dafcccc0647001bbf2018 Page 1 of 4
Science-grade 4- 03.03.2020 | Print - Quizizz 3/4/20, 08:05
https://quizizz.com/print/quiz/5e5dafcccc0647001bbf2018 Page 2 of 4
Science-grade 4- 03.03.2020 | Print - Quizizz 3/4/20, 08:05
https://quizizz.com/print/quiz/5e5dafcccc0647001bbf2018 Page 3 of 4
Science-grade 4- 03.03.2020 | Print - Quizizz 3/4/20, 08:05
https://quizizz.com/print/quiz/5e5dafcccc0647001bbf2018 Page 4 of 4
Name: ..............................
SREVIEW WORKSHEET
Organs:
heart and blood vessels lungs and trachea kidneys
Functions:
NAME :
CLASS :
Science-grade 4- 18.03.2020
DATE :
10 Questions
a) 3 b) 4
c) 5 d) 6
a) cornea b) retina
c) lens d) pupil
https://quizizz.com/print/quiz/5e7194ed9f1c61001b275e0e Page 1 of 4
Science-grade 4- 18.03.2020 | Print - Quizizz 3/18/20, 11:07
7. Smells travel through the air. They enter the nose through two
holes called ..........
a) ear b) tongue
c) skin d) nose
https://quizizz.com/print/quiz/5e7194ed9f1c61001b275e0e Page 2 of 4
Science-grade 4- 18.03.2020 | Print - Quizizz 3/18/20, 11:07
10. The ........ is the main sense organ of taste. It is covered with
small bumps called...........
https://quizizz.com/print/quiz/5e7194ed9f1c61001b275e0e Page 3 of 4
Science-grade 4- 18.03.2020 | Print - Quizizz 3/18/20, 11:07
https://quizizz.com/print/quiz/5e7194ed9f1c61001b275e0e Page 4 of 4
Trường TH, THCS và THPT Anh Quốc GV: Kim Ngân Khánh
Họ và tên: ……………………………………………..
Lớp: ……………………………………………………
ÔN TẬP TOÁN 4 – NGÀY 18/2/2020
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
54322 : 346 106141 : 413 123220 : 404
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Bài 2: Người ta chia đều 18kg muối vào 240 gói. Hỏi mỗi gói có bao nhiêu gam
muối?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Bài 3: Một sân bóng đá hình chữ nhật có diện tích 7140m2, chiều dài 105m.
a. Tìm chiều rộng của sân bóng đá.
b. Tính chu vi của sân bóng đá.
Bài giải
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Trường TH, THCS và THPT Anh Quốc GV: Kim Ngân Khánh
Họ và tên: ……………………………………………..
Lớp: ……………………………………………………
ÔN TẬP TOÁN 4 – NGÀY 19/2/2020
Bài 1: Tính giá trị biểu thức:
a. 8064 : 64 x 37 b. 601759 – 1988 : 14
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Bài 2: Một vận động viên đua xe đạp trong 1 giờ 15 phút đi được 38km 400m.
Hỏi trung bình mỗi phút người đó đi được bao nhiêu mét?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
855 : 45 9009 : 33 26320 : 35
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Trường TH, THCS và THPT Anh Quốc GV: Kim Ngân Khánh
Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có nửa chu vi là 307m, chiều dài hơn
chiều rộng là 97m.
a. Tính chu vi mảnh đất đó.
b. Tính diện tích mảnh đất đó.
Bài giải
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Họ và tên: ……………………………………………..
Lớp: ……………………………………………………
ÔN TẬP TOÁN 4 – NGÀY 20/2/2020
Bài 1: Tìm X:
a. 1855 : X = 35 b. X : 321 = 248
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
c. X – 1968 = 260 478 d. 195 000 – X = 195
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Bài 2:Nối phép tính với kết quả chính xác nhất:
43121
102426 x 5
512130
969696 – 676767
204613
301847 : 7
Trường TH, THCS và THPT Anh Quốc GV: Kim Ngân Khánh
Bài 3: Nhà trường dự định lắp máy lạnh cho 34 phòng học, mỗi phòng 2 máy
lạnh. Nếu mỗi cái máy lạnh giá 8 600 000 đồng thì nhà trường phải trả bao
nhiêu tiền để mua đủ số máy lạnh lắp cho các phòng học?
Bài giải
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Họ và tên: ……………………………………………..
Lớp: …………………………………………………...
ÔN TẬP TOÁN 4 – NGÀY 21-2-2020
Bài 1: Trong các số sau: 1080 ; 1900 ; 1065 ; 510 ; 217 ; 10278
- Số chia hết cho 2 là: ……………………………………………………………………
- Số chia hết cho 5 là: ……………………………………………………………………
- Số chia hết cho 2 và 5 là: ………………………………………………………………
- Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: ……………………………………..
- Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: ……………………………………..
- Số chia hết cho 3 là: ……………………………………………………………………
- Số chia hết cho 9 là: ……………………………………………………………………
- Số chia hết cho cả 3 và 5 là: ……………………………………………………………
- Số chia hết cho cả 2 và 3 là: ……………………………………………………………
- Số chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 là: …………………………………………………….
- Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: ……………………………………..
- Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3: ………………………………………..
Bài 2: Tìm chữ số thích hợp để điền vào ô trống sao cho:
32 chia hết cho 3 82 1 chia hết cho 9
Bài 3: Cho các chữ số 4 ; 0 ; 5 . Em hãy lập tất cả các số có 3 chữ số thỏa mãn:
- Chia hết cho 2: ………………………………………………………………………
- Chia hết cho 5: ……………………………………………………………………….
- Chia hết cho 3: ……………………………………………………………………….
Trường TH, THCS và THPT Anh Quốc GV: Kim Ngân Khánh
Họ và tên: ………………………………………
Lớp: …………………………………………….
ÔN TẬP TOÁN 4 – NGÀY 24 – 2 – 2020
Họ và tên: ………………………………………
Lớp: …………………………………………….
ÔN TẬP TOÁN 4 – NGÀY 25 – 2 – 2020
Bài 4: Một hộp bánh giá 24 000 đồng và một chai sữa giá 9800 đồng. Sau khi mua 2
hộp bánh và 6 chai sữa, mẹ còn lại 93 200 đồng. Hỏi lúc đầu mẹ có bao nhiêu tiền?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Các con nhớ tính toán cẩn thận nhé!
Trường TH, THCS và THPT Anh Quốc GV: Kim Ngân Khánh
Họ và tên: ………………………………………
Lớp: …………………………………………….
ÔN TẬP TOÁN 4 – NGÀY 26 – 2 – 2020
Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau: 137 ; 248 và 395.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Bài 2: Trong 5 năm liền số dân của một phường tăng lần lượt là: 158 người; 147
người; 132 người; 103 người; 95 người. Hỏi trong 5 năm đó, trung bình số dân tăng
hằng năm là bao nhiêu người?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Bài 3: Tổ Một góp được 36 quyển vở. Tổ Hai góp được nhiều hơn tổ Một 2 quyển
nhưng lại ít hơn tổ Ba 2 quyển. Hỏi trung bình mỗi tổ góp được bao nhiêu quyển
vở?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Trường TH, THCS và THPT Anh Quốc GV: Kim Ngân Khánh
Bài 4: Một công ti chuyển máy bơm bằng ô tô. Lần đầu có 3 ô tô, mỗi ô tô chở được
16 máy. Lần sau có 5 ô tô, mỗi ô tô chở được 24 máy. Hỏi trung bình mỗi ô tô chở
được bao nhiêu máy bơm?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Các con nhớ suy nghĩ cẩn thận trước khi làm bài nhé!
Trường TH, THCS và THPT Anh Quốc GV: Kim Ngân Khánh
Họ và tên: ………………………………………
Lớp: …………………………………………….
ÔN TẬP TOÁN 4 – NGÀY 27 – 2 – 2020
Bài 2: Hai đội trồng rừng trồng được 1375 cây. Đội thứ nhất trồng nhiều hơn đội
thứ hai 285 cây. Hỏi mỗi đội trồng được bao nhiêu cây?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Bài 3: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 530m, chiều rộng kém chiều dài
47m. Tính diện tích thửa ruộng đó.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Trường TH, THCS và THPT Anh Quốc GV: Kim Ngân Khánh
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Bài 4: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng số lớn nhất có ba chữ số và hiệu của hai
số bằng số lớn nhất có hai chữ số.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Các con nhớ suy nghĩ cẩn thận trước khi làm bài nhé!
Trường TH, THCS và THPT Anh Quốc GV: Kim Ngân Khánh
Họ và tên: ………………………………………
Lớp: …………………………………………….
ÔN TẬP TOÁN 4 – NGÀY 2 – 3 – 2020
Bài 1: Theo số liệu cập nhật vào lúc 7h30 sáng ngày 2/3/2020, tổng số ca nhiễm
bệnh COVID – 19 của Hàn Quốc và Italy là 5430 người. Trong đó, số ca nhiễm
bệnh ở Italy ít hơn ở Hàn Quốc là 2042 người. Hỏi ở Hàn Quốc có bao nhiêu người
nhiễm bệnh? Italy có bao nhiêu người nhiễm bệnh?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Bài 2: Trong thời điểm dịch COVID – 19 diễn biến phức tạp, một công ty đã mua
được 1240 hộp khẩu trang y tế và 868 chai nước rửa tay để phát cho công nhân.
Hỏi công ty đã bỏ ra bao nhiêu tiền, biết khẩu trang được mua với giá 65000
đồng/hộp và nước rửa tay giá 42000 đồng/hộp.
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Trường TH, THCS và THPT Anh Quốc GV: Kim Ngân Khánh
Bài 3: Trước đây Lan mua 8 hộp khẩu trang y tế với giá 360 000 đồng. Nhưng từ
khi dịch COVID-19 xuất hiện, giá khẩu trang tăng mạnh, với số tiền đó chỉ mua
được 4 hộp khẩu trang. Hỏi giá khẩu trang đã tăng bao nhiêu một hộp?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Chúc các con làm bài chính xác nhé!
Trường TH, THCS và THPT Anh Quốc GV: Kim Ngân Khánh
Họ và tên: ………………………………………
Lớp: …………………………………………….
ÔN TẬP TOÁN 4 – NGÀY 3 – 3 – 2020
Bài 1: Dưới đây là bảng số liệu thống kê tổng số ca nhiễm bệnh COVID – 19 trên
toàn thế giới:
Ngày 28 – 2 – 2020 29 – 2 – 2020 1 – 3 – 2020 2 – 3 – 2020 3 – 3 – 2020
Số ca nhiễm 83 374 85 178 86 980 89 212 90 916
(người)
Theo bảng số liệu trên, trung bình mỗi ngày có bao nhiêu người nhiễm bệnh?
Bài giải
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Bài 2: Luật chơi Sudoku:
Các hàng ngang: Phải có đủ các số từ 1 đến 9, không cần đúng thứ tự.
Các hàng dọc: Đảm bảo có đủ các số từ 1-9, không cần theo thứ tự.
Mỗi vùng cũng phải có đủ các số từ 1-9.
Lưu ý: trên 1 hàng ngang hoặc trên 1 hàng dọc hoặc trong 1 ô vuông 3x3 (ô vuông nhỏ)
không được có 2 chữ số trùng nhau.
Dựa vào luật chơi trên, em hãy giải ô Sudoku sau:
Trường TH, THCS và THPT Anh Quốc GV: Kim Ngân Khánh
Câu 4:
Câu 1:
Câu 2:
Câu 5:
Câu 3:
Câu 6:
Câu 7: Câu 8:
Trường TH, THCS và THPT Anh Quốc
Họ và tên: .......................................................
Lớp: ................................................................
Ngày 12/03/2020
Câu 1: 5600
2400
1000 1800
600 1000
250 450
50 150 250
Câu 2:
641160
4
Trường TH, THCS và THPT Anh Quốc
Họ và tên: …………………………………………..
Lớp: ………………………………………………..
LUẬT CHƠI:
• Em hãy cắt 4 mảnh
ghép sau ra và tô màu
vào các mảnh ghép
nhé (mỗi mảnh 1 màu
khác nhau).
• Em hãy khéo léo sắp
xếp các mảnh ghép
theo đúng hình dạng
của đề bài yêu cầu.
Hoặc:
LUYỆN TẬP:
Em hãy xếp 4 mảnh ghép thành hình sau:
CHỮ T HOA:
ĐÁP ÁN:
CHỮ T “BÉO”:
ĐÁP ÁN:
CHỮ T NGHIÊNG:
ĐÁP ÁN:
MŨI TÊN
SỐ 7 SỐ 1
MÁI NHÀ
Yêu cầu 1: Em hãy di chuyển một que diêm để tạo thành phép tính đúng:
Ví dụ:
Đáp án:
7 - 2 = 5
Bây giờ, em hãy thực hiện di chuyển chỉ 1 que diêm để tạo thành phép tính đúng cho các bài
sau nhé!
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Yêu cầu 2: Em hãy di chuyển hai que diêm để tạo thành phép tính đúng:
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Trường TH, THCS và THPT Anh Quốc
Họ và tên: ………………………………. Lớp: …………………………………….
Em hãy tính toán thật cẩn thận để tìm đúng đường đến chiến thắng nhé!
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
9 8
c. và
8 9
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
7 8
d. và
5 11
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
Trường TH, THCS và THPT Anh Quốc
Họ và tên: …………………………………………
Lớp: ……………………………………………….
Ngày 26/3/2020
QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TIẾP THEO) - TRANG 116
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
9 16
c. và
25 75
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
17 4
d. và
60 5
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
Bài 2/117: Quy đồng mẫu số các phân số:
4 5
a. và
7 12
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
3 19
b. và
8 24
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
21 7
c. và
22 11
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
Họ và tên: ......................................................
Lớp: ..............................................................
Ngày: 18/02/2020
I. ĐỌC HIỂU
Cây xương rồng
Ngày xưa, người ta sinh ra, lớn lên và cứ thế trẻ mãi. Khi
đã sống trọn vẹn cả một cuộc đời thì lặng lẽ chết đi. Tất cả
các cô gái đều biến thành loài hoa còn tất cả những chàng trai
đều biến thành đại thụ. Vào lúc câu chuyện này xảy ra, trên
trái đất đã đầy cây cối, hoa cỏ song chưa hề có loài cây xương
rồng.
Thuở ấy, ở một làng xa lắm có một cô gái mồ côi cả cha
lẫn mẹ, xinh đẹp, nết na nhưng bị câm từ khi mới lọt lòng. Cô sống cô đơn một mình. Về sau,
một anh thợ mộc cưới cô về làm vợ nhưng anh cũng chỉ ở với cô được vài năm thì mất, để lại
cho cô một đứa con trai.
Người mẹ rất mực yêu con nhưng vì được nuông chiều, cậu con trai lớn lên đã trở thành
một kẻ hư đốn. Cậu suốt ngày bỏ nhà đi theo đám cờ bạc và cũng rượu chè bê tha như những
kẻ bất trị. Bà mẹ câm vừa hầu hạ vừa rơi trước mặt con những giọt nước mắt mặn chát của
mình. Một ngày kia, không còn gượng nổi trước số phận nghiệt ngã, bà mẹ hóa thành một
loài cây không lá, toàn thân đầy gai cằn cỗi. Đó chính là cây xương rồng.
Lúc đó người con mới tỉnh ngộ. Hối hận và xấu hổ, cậu bỏ đi lang thang rồi chết ở dọc
đường. Cậu không hóa thành cây mà biến thành những hạt cát bay đi vô định. Ở một nơi nào
đó, gió gom những hạt cát làm thành sa mạc. Chỉ có loài cây xương rồng là có thể mọc lên từ
sỏi cát nóng bỏng và hoang vu ấy.
Ngày nay, người ta bảo rằng sa mạc sinh ra loài cây xương rồng. Thực ra không phải thế,
chính xương rồng mới là mẹ sinh ra cát bỏng. Lòng người mẹ thương đứa con lỗi lầm đã mọc
lên trên cát làm cho sa mạc đỡ phần quạnh hiu.
Theo Văn 4 – Sách thực nghiệm CNGD
Chú thích:
- bất trị: rất ngang bướng, khó bảo, khó đưa vào khuôn phép
- cằn cỗi: thiếu chất dinh dưỡng, không có khả năng phát triển, thiếu sức sống
- vô định: không có định hướng, không xác định được phương hướng
Đọc thầm bài “Cây xương rồng” và khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc
làm bài tập theo yêu cầu.
Câu 1: Ngày xưa, cuộc đời của con người có điều gì đặc biệt?
a. Sinh ra, lớn lên và trẻ mãi, khi chết đều biến thành cây
b. Trẻ mãi, khi chết đi đều biến thành các loài hoa
c. Sinh ra, lớn lên, sống mãi không bao giờ chết
d. Sinh ra cứ trẻ mãi, khi chết biến thành cây đại thụ
Câu 2: Hình ảnh người mẹ có đứa con hư khi chết biến thành cây xương rồng muốn nói
lên điều gì?
a. Sự vươn lên mạnh mẽ của người mẹ có đứa con hư đốn
b. Sự cằn cỗi, khô héo, nỗi khổ đau của người mẹ khi có đứa con hư
c. Người mẹ bị trừng phạt vì đã chiều con, khiến con trở nên hư hỏng
d. Người mẹ muốn trừng phạt đứa con hư hỏng, không nghe lời mẹ
Câu 3: Khi chết, người con biến thành gì?
a. Ngọn gió lang thang
b. Cây xương rồng
c. Cát, làm thành sa mạc
d. Một cây đại thụ
Câu 4: Việc chỉ có loài xương rồng mới có thể mọc lên từ cát bỏng muốn nói lên điều gì?
a. Sa mạc là nơi vô cùng cằn cỗi, các loài cây khác không thể mọc lên được
b. Người mẹ có đứa con hư đến lúc chết vẫn chỉ có thể được ở nơi khô cằn
c. Xương rồng và sa mạc như hai mẹ con sống chết lúc nào cũng ở bên nhau
d. Người mẹ thương con biến thành cây xương rồng mọc trên cát để sa mạc bớt hiu quạnh
Câu 5: Em học được điều gì từ câu chuyện trên?
a. Làm những điều mình thích
b. Tiết kiệm để mai sau có điều kiện làm việc
c. Không nghe lời, lang thang vô định khắp nơi
d. Biết trân quý những điều mình đang có
Câu 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong những câu dưới đây:
a. Hối hận và xấu hổ, cậu bỏ đi lang thang rồi chết ở dọc đường.
....................................................................................................................................................
b. Vì được nuông chiều, cậu con trai lớn lên đã trở thành một kẻ hư đốn.
....................................................................................................................................................
Câu 7: Em hãy đặt câu hỏi để khen bàn học (góc học tập) của bạn mình sạch sẽ, gọn
gàng.
....................................................................................................................................................
Câu 8: Gạch chân dưới từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi sau:
a. Cậu có biết chơi cờ vua không?
Câu 9: Điền tiếp vị ngữ vào chỗ chấm để tạo thành câu kể Ai làm gì?
a. Sáng nào mẹ em ............................................................................................................
b. Mỗi khi đi học về, em lại ..............................................................................................
c. Trên cây, lũ chim ...........................................................................................................
Câu 10: Điền vần ât hoặc âc
Cuộc sống quanh ta th…. đẹp. Có cái đẹp của đ…..trời: núi cao ch…. ng…, nắng chan
hòa như rót m….xuống quê hương, những bông hoa lóng lánh sương mai. Có cái đẹp do bàn
tay con người tạo nên: mái chùa cổ kính nổi b….giữa làng quê, những bức tranh rực rỡ sắc
màu, những bài ca c… lên nghe rạo rực lòng người. Nhưng quý nh… vẫn là vẻ đẹp của tâm
hồn của con người.
Theo Hòa Bình
Họ và tên: ......................................................
Lớp: ..............................................................
Ngày: 19/02/2020
I. ĐỌC THÀNH TIÊNG 3 LẦN + ĐỌC HIỂU
Bè xuôi sông La
Bè ta xuôi sông La
Dẻ cau cùng táu mật
Muồng đen và trai đất
Lát chun rồi lát hoa.
Sông La ơi sông La
Trong veo như ánh mắt
Bờ tre xanh im mát
Mươn mướt đôi hàng mi.
Bè đi chiều thầm thì
Gỗ lượn đàn thong thả
Như bầy trâu lim dim
Đằm mình trong êm ả
Sóng long lanh vẩy cá
Chim hót trên bờ đê.
Câu 1. Khi mẹ của Mi-chi-a đang cày trên đồng, bé đã chăm sóc mẹ bằng cách nào?
A. Mi-chi-a mang nước tới cho mẹ uống.
B. Mi-chi-a đi sau mẹ để nhắc mẹ nghỉ ngơi.
C. Mi-chi-a thỉnh thoảng lại ra cày thay cho mẹ.
D. Mi-chi-a mang bánh mì và khoai tây cho mẹ ăn.
Câu 2. Mi-chi-a muốn lớn thật nhanh, thật khoẻ để làm gì?
A. để được đi học, đi chơi với bạn
B. để không bị bắt nạt khi chơi đùa cùng bạn
C. để làm công việc khác ít vất vả hơn cày ruộng
D. để cày ruộng thay cho mẹ
Câu 3. Hành động cho thấy Mi-chi-a cố gắng ăn thật nhiều dù đã quá no là:
A. Quai hàm Mi-chi-a mỏi nhừ, miệng nghẹn ứ lại.
B. Mi-chi-a đẩy bánh mì vào miệng và cố gắng nhai.
C. Mi-chi-a cắt hẳn một nửa chiếc bánh mì và bắt đầu ăn.
D. Mi-chi-a ăn khoai tây thay cho bánh mì để dễ ăn hơn.
Câu 4. Câu nói “Mẹ ơi, thế con cần phải làm gì? Con yêu mẹ lắm!” cho thấy:
A. Mi-chi-a rất thương mẹ và mong muốn được làm việc để giúp đỡ mẹ.
B. Mi-chi-a lo lắng không biết cày ruộng thế nào nên nhờ mẹ chỉ dẫn.
C. Mi-chi-a thương mẹ, khuyên mẹ không đi cày khi cánh đồng đã khô hạn.
D. Mi-chi-a thương mẹ, muốn học hành thật giỏi để sau này giúp đỡ mẹ.
Câu 5: Em hãy kể một số việc làm cụ thể của em thể hiện tình thương yêu, giúp đỡ đối
với ba mẹ.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Câu 6: Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ (CN), gạch 2 gạch dưới vị ngữ (VN):
a) Mi-chi-a đi ra cánh đồng nơi mẹ bé đang cày ruộng.
b) Cậu cắt hẳn một nửa chiếc bánh mì và bắt đầu ăn.
c) Mi-chi-a đi theo mẹ và chốc chốc lại mang nước tới cho mẹ uống đỡ khát.
Câu 7: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây:
a) Chẳng mấy chốc, quai hàm cậu mỏi nhừ.
....................................................................................................................................................
b) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ngoài chân đê.
....................................................................................................................................................
c) Hăng hái nhất và khỏe nhất là bác cần trục.
....................................................................................................................................................
Câu 8: Chọn từ thích hợp: nỗi lo, sức khỏe, mất tiền, tiên để điền vào chỗ trống trong
đoạn văn dưới đây:
Ăn được ngủ được là tiên
Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo.
Câu tục ngữ trên cho thấy: Những người ăn được, ngủ được thì sẽ có được
……………. tốt, sung sướng chẳng kém gì……………Những người ăn ngủ không ngon thì
không những ……………….(do bị bệnh) mà còn mang………………. vào mình.
Câu 9: Gạch chân dưới động từ trong câu sau:
Anh tôi nghĩ cách rung chiếc chuông vàng trên cao kia.
Câu 10: Dựa vào bức tranh dưới đây, em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu kể về các
hoạt động dọn dẹp nhà cửa của gia đình em (hoặc gia đình bạn nhỏ), trong đó có dùng
câu kể Ai làm gì?
______________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________
______________________________________________________________________________________
Họ và tên: ..................................................
Lớp:............................................................
Ngày: 21/02/2020
DẠNG BÀI XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CÂU
Yêu cầu: Xác định chủ ngữ (CN), vị ngữ (VN) những câu dưới đây:
a. Bãi ngô quê em ngày càng xanh tốt.
b. Thân chú chuồn chuồn nước nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.
Sầu riêng
Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất
xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt
xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của
trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa
khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống
cánh sen con, lác đác vài nhụy, li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái
sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến. Mùa trái rộ vào tháng tư, tháng năm
ta.
Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao
vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây
xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. Vậy mà khi trái chín, hương
tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.
MAI VĂN TẠO
Chú thích:
- mật ong già hạn: mật ong để lâu hơn thời hạn thu hoạch
- hoa đậu từng chùm: hoa mọc thành từng chùm
- hao hao giống: hơi giống
- mùa trái rộ: thời gian cây nhiều quả nhất
Đọc thầm bài “Sầu riêng” và khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc làm bài
tập theo yêu cầu.
Câu 1: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
a. Miền Bắc
b. Miền Nam
c. Miền Trung
d. Miền núi
Câu 2: Trong bài, hoa sầu riêng mang nét đặc trưng gì?
a. Mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí
b. Mùi thơm thoang thoảng như mùi tinh dầu xông thẳng vào mũi
c. Mùi cay nồng như mùi khói bếp từ mái tranh nhà ai
d. Có người rất thích ngửi, cũng có người rất ghét mùi sầu riêng
Câu 3: Hương vị đặc biệt của sầu riêng được ví với những sự vật nào?
a. Mít chín, ổi chín, trứng gà, hoa lan
b. Mít chín, ổi chín, hoa hồng
c. Mít chín, ổi chín, hương bưởi, trứng gà, mật ong già hạn
d. Mít chín, hương bưởi, trứng gà, mật ong già hạn, hoa hồng
Câu 4: Hương hoa sầu riêng được miêu tả như thế nào?
a. Hương thơm thoang thoảng như mùi ổi chín mỗi độ thu sang
b. Hương thơm quyến rũ như hương ngọc lan trước cửa nhà
c. Hương thơm nồng nàn như hương hoa hồng lan khắp căn phòng
d. Hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khăp khu vườn
Câu 5: Dòng nào dưới đây miêu tả đầy đủ những nét đặc sắc của dáng cây sầu riêng?
a. Thân cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng.
b. Thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng; hơi khép lại tưởng
là héo.
c. Thân khẳng khiu, cành thẳng đuột; lá hơi khép lại tưởng là héo.
d. Thân khẳng khiu, cao vút; cành lá sum sê, vươn ra tứ phía.
Câu 6: Câu văn nào dưới đây thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
a. Sầu riêng là thức quả mà dù có đi đâu bao xa tôi vẫn mãi nhớ về.
b. Hương vị nó bay rất xa, lâu tan trong không khí.
c. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này.
d. Hương ngào ngạt xông vào cánh mũi.
Câu 7: Xác định chủ ngữ (CN), vị ngữ (VN) cho câu dưới đây:
a. Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.
d. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn.
Câu 8: Đặt 2 câu kể Ai thế nào?, mỗi câu tả một món đồ chơi mà em yêu thích.
Câu 1: ...................................................................................................................................
Câu 2: ...................................................................................................................................
Câu 9: Đặt câu với những từ cho trước dưới đây:
- tài năng: ..................................................................................................................................
- tài giỏi: ...................................................................................................................................
- tài nguyên: .............................................................................................................................
Câu 10: Đặt trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
Môi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mong manh hơn và có màu sắc rực
rơ. Lớp lớp hoa giấy rai kín mặt sân, nhưng chỉ cần một làn gió thoang, chúng liền tan mát bay
đi mất.
Họ và tên: ......................................................
Lớp: ..............................................................
Ngày: 25/02/2020
I. ĐỌC HIỂU
Rừng xuân
Trời xuân chỉ hơi lạnh một chút vừa đủ để giữ một vệt sương mỏng như chiếc khăn voan
vắt hờ hững trên sườn đồi. Rừng hôm nay như một ngày hội của màu xanh, màu xanh với
nhiều sắc độ đậm nhạt, dày mỏng khác nhau. Những mầm cây bụ bẫm còn đang ở màu nâu
hồng chưa có đủ chất diệp lục để chuyển sang màu xanh. Những lá cời non mới thoáng một
chút xanh vừa ra khỏi màu nâu vàng. Những lá sưa mỏng tang và xanh rờn như mọt thứ lụa
xanh màu ngọc thạch với những chùm hoa li ti và trắng như những hạt mưa bay. Những chiếc
lá ngõa non to như cái quạt lọc ánh sáng xanh mờ mờ. Tất cả những sắt xanh non tơ ấy in trên
nền xanh sẫm đậm đặc của nhũng tán lá già,của những cây quéo, cây vải , cây dâu da, cây đa,
cây chùm bao,…
Nhưng không phải chỉ có màu xanh mà thôi, giữa những đám lá sòi xanh, có những đốm
lá già còn rới lại đỏ như những viên hồng ngọc. Lác đác trên nhiều cành, còn có những có lá
già đốm vàng, đốm đỏ, đốm đỏ, đốm tím, và kìa, ở tận cuối xa, những chùm hoa lại vàng lên
chói chang như những ngọn lửa thắp sáng cả một vùng. Nắng đậm dần lên chiếu qua các tầng
lá đủ màu sắc rọi xuống tạo ra một vùng ánh sáng mờ tỏ chỗ lam, chỗ hồng, có chỗ nắng chiếu
vào những hạt xương tóe lên những tia ngũ sắc ngời ngời như ta nhìn qua những ống kính vạn
hoa.
Trong bầu ánh sáng huyền ảo ấy, hôm nay diễn ra buổi hội của một số loài chim.
Ngô Quân Miện
Đọc thầm bài “Rừng xuân” và khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc
làm bài tập theo yêu cầu.
Câu 1: Bài văn miêu tả cảnh gì?
a. Cảnh ngày hội mùa xuân
b. Cảnh ngày hội của các loài chim
c. Cảnh rừng xuân
d. Cảnh buổi chiều
Câu 2: Trong bài, sự vật nào được so sánh với chiếc khăn voan?
a. Trời xuân
b. Vệt sương
c. Ánh mặt trời
d. Rừng xuân
Câu 3: Lá cây nào được so sánh với “thứ lụa xanh màu ngọc thạch”?
a. Lá cời
b. Lá ngõa
c. Lá sưa
d. Mầm cây
Câu 4: Cây nào còn sót lại đốm lá già đỏ như những viên hồng ngọc?
a. Cây sồi
b. Cây vải
c. Cây dâu da
d. Cây cơm nguội
Câu 5: Tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn sau:
Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười. Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt
một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng
cây một. Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng.
a. Bấy giờ tôi còn là một chú bé lên mười.
b. Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm cây mía đất.
c. Khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một.
d. Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng.
Câu 6: Kết bài dưới đây là kiểu kết bài nào?
Em rất quý cái trống trường. Trống đã hàng ngày thúc giục chúng em nhanh chân
tới lớp. Trống là hiệu lệnh điều khiển các hoạt động của chúng em. Trống thắp sáng
từng nụ cười rạng rỡ của em dưới mái trường mà em hằng yêu mến. Em xem trống như
người bạn thân thiết của mình.
a. Kết bài mở rộng
b. Kết bài không mở rộng
c. Kết bài theo ý người viết
d. Tất cả các đáp án trên đều sai.
Câu 7: Xác định chủ ngữ (CN), vị ngữ (VN) cho câu dưới đây:
a. Bác sĩ Khánh là người nổi tiếng nhân từ và hiền hậu.
Câu 8: Gạch chân dưới lỗi sai chính tả và sửa lại lỗi sai ấy trong câu dưới đây:
Lan mải miếc đuổi theo chú chuồn chuồn màu xanh biếc trên cánh đồng.
Họ và tên: ......................................................
Lớp: ..............................................................
Ngày: 26/02/2020
I. ĐỌC HIỂU
Vườn cải
Đằng sau nhà, có một vườn cải. Đó là một khoảng đất tận góc vườn đằng kia, giáp bờ ao,
bằng một cái sân hẹp, được vun xới, chăm bón bởi công trình của Lan.
Để đề phòng sự tàn phá của bọn gà vịt, Lan đã rào bốn phía, chỉ trổ một cái cửa nhỏ. Bốn
luống cải chạy đều một hàng. Màu xanh tươi tắn rải đều trên nền đất vàng sẫm. Có luống vừa
mới bén chân, mới trổ được đôi ba tàu lá bé . Những mảnh lá xanh rờn khía răng cưa xung quanh,
khum xuống sát đất. Cải này trồng để ăn vào dịp Tết Nguyên Đán. Cũng có luống những tàu lá
cải đã vồng cao. Ở giữa chùm lá lòa xòa đó vươn lên một cái thân dài bụ bẫm và phấn trắng.
Đầu thân đã lơ thơ những chùm hoa vàng nhỏ li ti. Đó là những luống cải để làm dưa. Chúng
đã già rồi. Nhưng vườn cải chỉ đẹp nhất khi đã nở hoa vàng. Lúc ấy có không biết bao nhiêu là
bướm rủ nhau đến chơi ở vườn cải. Chúng họp thành đàn bay rập rờn trên từng cành lá. Chỉ bay
thôi mà không đậu. Những cánh trăng trắng phấp phới trên nền cải xanh lốm đốm điểm hoa
vàng. Lại thêm có mưa xuân về sớm. Mưa không ra mưa mà chỉ như trời đổ bụi mưa xuống.
Trước gió hiu hiu, những bụi mưa bay loăng quăng, vẩn vơ. Lúc này vườn cải trông như xanh
tươi hơn.
Theo Tô Hoài
Đọc thầm bài “Vườn cải” và khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc làm
bài tập theo yêu cầu.
Câu 1: Trong bài văn trên tác giả tập trung miêu tả cảnh gì?
a. Cảnh một luống cải mới trồng.
b. Cảnh vườn cải sau nhà.
c. Cảnh mưa xuân trên vườn cải.
d. Cảnh đàn bướm bay lượn.
Câu 2: Vườn cải đẹp nhất khi nào?
a. Khi cải mới bén chân.
b. Khi những tàu lá cải đã vồng cao.
c. Khi có mưa xuân về sớm.
d. Khi những cây cải già nở hoa vàng.
Câu 3: Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả vườn cải?
a. Nhân hóa
b. So sánh
c. Nhân hóa và so sánh
d. Không sử dụng biện pháp nghệ thuật
Câu 4: Câu: “Những cánh trăng trắng phấp phới trên nền cải xanh lốm đốm điểm hoa
vàng.” có mấy từ láy?
a. 1 từ láy
b. 2 từ láy
c. 3 từ láy
d. 4 từ láy
Câu 5: Từ nào trái nghĩa với từ “già” theo nghĩa trong đoạn văn?
a. trẻ
b. non
c. bé
d. mập
Câu 6: Câu nào dưới đây sử dụng dấu hỏi chưa đúng?
a. Vì sao hôm qua bạn nghỉ học?
b. Nhà bạn ở đâu?
c. Hãy giữ trật tự?
d. Minh An đấy à?
Câu 7: Viết câu theo mẫu dưới đây và xác định chủ ngữ (CN), vị ngữ (VN) cho các câu đó:
a. Ai làm gì?
........................................................................................................................................................
b. Ai thế nào?
........................................................................................................................................................
c. Ai là gì?
........................................................................................................................................................
Câu 8: Đặt câu kể Ai là gì? với những từ ngữ sau đây làm chủ ngữ?
a. Bạn thân nhất của em ..........................................................................................................
b. Môn học em yêu thích nhất là .............................................................................................
c. Thủ đô của Việt Nam là ......................................................................................................
Câu 9: Gạch dưới động từ trong đoạn thơ sau:
Tinh mơ em thức dậy
Câu 10: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài đọc “Vườn cải”? Vì sao?
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Họ và tên: ......................................................
Lớp: ..............................................................
Ngày: 27/02/2020
I. ĐỌC HIỂU
Chợ Tết
(Trích)
Chú thích:
- ấp: làng, xóm.
- the: hàng tơ, nhỏ sợi, dệt thưa.
- đồi thoa son: đồi rực hồng lên khi nhận ánh nắng buổi sớm.
Đọc thầm bài “Chợ Tết” và khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc làm bài
tập theo yêu cầu.
Câu 1: Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? (Ghép đáp án cột A
với đáp án tương ứng ở cột B)
A B
1. Mặt trời a. nhảy nhót ngoài ruộng lúa
2. Núi cũng làm duyên b. làm ửng hồng những dải mây trắng và làn
sương sớm
3. Những giọt sương đầu cành c. như được thoa son, phơi mình dưới ánh
bình minh
4. Những tia nắng d. uốn mình trong chiếc áo the xanh
5. Những quả đồi e. như những giọt sữa thỉnh thoảng rỏ xuống
tê nhỏ, không có răng. Lưỡi của nó dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm 3 nhánh. Thức ăn của nó là
Bé là cô Tấm, bé là bé ngoan.
II. CHÍNH TẢ
Yêu cầu: Nhìn – viết bài Chợ Tết (từ Dải mây trắng… đến ngộ nghĩnh đuổi theo sau.)
Họ và tên: ......................................................
Lớp: ..............................................................
Ngày: 03/03/2020
I. ĐỌC HIỂU
Từ chiều hôm qua, tuyết rơi dày thành những mớ bông to như những đóa hoa nhài. Sáng
nay ở trường, nhìn tuyết đập vào cửa kính và chồng chất lên mái hiên, thích quá. Chính thầy
giáo cũng nhìn và xoa xoa hai bàn tay và tất cả chúng tôi đều vui khi nghĩ đến những quả cầu
tuyết, nghĩ đến nước sẽ đóng thành băng và đến ngọn lửa sưởi sẽ được nhóm lên trong nhà.
Tất cả mọi người đều vừa hét vừa đổ ra phố lấy tay nhào tuyết, vẫy vùng trong tuyết. Những
chiếc ô của các bố mẹ chờ con ở ngoài trời như được rắc đầy bột, chiếc mũ của bác bảo vệ cũng
trắng xóa và túi sách của chúng tôi chỉ loáng một cái cũng trắng toát.
Vừa lúc ấy, gần trăm trẻ em ở khu bên cạnh đi qua, vừa gào vừa phóng trên thảm tuyết
trắng tinh. Các thầy giáo, bác bảo vệ đều thét: “Về nhà đi, về nhà đi”. Tuy vậy, chính họ cũng
không nhịn được cười trước cảnh học trò sổ lồng, đang vào hội mùa đông. “Các con mừng hội
mùa đông…” – Bố nói với tôi: “Nhưng còn những đứa trẻ không áo quần, cũng không có giày,
cũng không có lửa sưởi. Có hàng nghìn trẻ em ở vùng sâu vùng xa đôi bàn tay nứt nẻ, đau điếng,
run lập cập vì rét, các em đó nhìn tuyết mà sợ khủng khiếp”.
“Cứ mừng mùa đông đến cũng tốt” – bố nói tiếp – “Nhưng hãy nghĩ đến hàng nghìn trẻ em
mà mùa đông đã đem lại cho chúng nhiều nỗi đau khổ”.
Theo A-mi-xi
Đọc thầm bài “Tuyết đầu mùa” và khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc
làm bài tập theo yêu cầu.
Câu 1: Vì sao các thầy giáo không ngăn cản học sinh mình đùa nghịch với tuyết?
a. Vì các bạn học sinh đang hăng say chơi với tuyết.
b. Vì họ tôn trọng sở thích trẻ em.
c. Vì tuyết rơi rất đẹp.
d. Vì tất cả mọi người đều thích tuyết rơi.
Câu 2: Vì sao bố của bạn học sinh lại nhắc bạn ấy nên nghĩ đến hàng nghìn trẻ em khác?
a. Vì những trẻ em khác không có tuyết để chơi.
b. Vì tuyết rơi là nỗi sợ hãi, cực khổ của những trẻ em đó.
c. Vì bố muốn các bạn học sinh phải biết chia sẻ niềm vui với hàng nghìn trẻ em khác.
d. Vì tuyết rơi làm tất cả mọi người đều không vui.
Câu 3: Bài văn tả cảnh tuyết rơi đầu mùa vào thời gian nào trong ngày?
a. buổi sáng
b. buổi tối
c. buổi trưa
d. buổi chiều
Câu 4: Những màu sắc nào đã tạo nên bức tranh sinh động về chợ Tết?
a. trắng, đỏ, lam, xanh, vàng, son
b. trắng, đỏ, hồng, xanh, vàng
c. trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc, thắm, vàng, tía, son
d. trắng, đỏ, hồng, lam, xanh, biếc, thắm, vàng, tía, son, cam
Câu 5: Bộ phận vị ngữ trong câu: “Tất cả mọi người đều vừa hét vừa đổ ra phố lấy tay
nhào tuyết.” là:
a. lấy tay nhào tuyết
b. tất cả mọi người
c. vừa hét vừa đổ ra phố lấy tay nhào tuyết
d. đều vừa hét vừa đổ ra phố lấy tay nhào tuyết
Câu 6: Dấu ngoặc kép trong câu: Đây rồi, “người bạn xinh đẹp” của trẻ em. được dùng với
ý nghĩa gì?
a. Báo trước lời nói của nhân vật.
b. Trích dẫn lời nói của nhân vật.
c. Giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
d. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Câu 7: Em hãy viết lại 1 câu văn trong bài đọc có hình ảnh so sánh.
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Câu 8: Qua câu chuyện trên, tác giả muốn gửi đến chúng ta điều gì?
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Câu 9: Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ các câu dưới đây:
Khu vườn nhà em không rộng lắm nhưng cũng hội tụ khá nhiều loại cây. Cây nhãn là cây
cao lớn nhất khu vườn. Tán nó xòe rộng, che mát cả một khoảng vườn lớn.
4. Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó là:
7. Nguồn của cải có sẵn trong tự nhiên chưa khai thác hoặc đang được tiến hành khai thác.
8. Đây là một môn thể thao chia thành hai đội, người chơi tìm cách ném bóng vào khung thành của đối
phương.
10. Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn.
Em hãy khoanh vào các từ vừa tìm được trong bảng dưới đây:
Họ và tên: ……………………
Lớp: ……………………….
Yêu cầu: Em hãy cắt các hình sau ra và sắp xếp lại thành một hình vuông hoàn chỉnh nhé!
Lưu ý: Các phép tính trong các mảnh ghép phải đúng kết quả với nhau.
Trường TH, THCS và THPT Anh Quốc
Họ và tên:..................................................................
Lớp:...........................................................................
➢ Ví dụ: Tô màu xanh vào những từ ngữ cùng nghĩa với từ “sung sướng”, tô màu vàng
vào những từ ngữ cùng nghĩa với từ “kiên trì”, nếu hết màu, em hãy tạo ra những kí hiệu
riêng biệt (x, o, ,…) rồi đánh dấu vào những từ ngữ cùng nghĩa nhé!
“Học tập là hạt giống của kiến thức, kiến thức là hạt giống của hạnh phúc.”
Chúc em tìm từ cùng nghĩa đúng và nhanh nhất.
Trường TH, THCS và THPT Anh Quốc
Họ và tên:...........................................................
Lớp:....................................................................
Ngày: 09/03/2020
________________________
____________________________________
Câu hỏi:
✓ Câu 1: Trước khi chết, tại Côn Đảo, chị nhìn thẳng vào họng súng đang nhằm vào
mình mà hô lớn: “Việt Nam hoàn toàn độc lập và thống nhất muôn năm! Hồ Chủ tịch
muôn năm”. Chị là ai?
✓ Câu 2: Anh là một thiếu niên người dân tộc Nùng, làm nhiệm vụ giao liên và
chuyển thư từ trong thời kì chống Pháp.
✓ Câu 3: Người anh hùng nào đã dùng thân mình để chèn bánh pháo?
✓ Câu 4: Anh là người đoàn viên thanh niên Cộng sản đầu tiên của nước ta và nổi
tiếng với câu nói: “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng, không
thể có con đường nào khác.”
✓ Câu 5: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.”
là câu nói bất hủ của ai?
✓ Câu 6: Ai đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
✓ Câu 7: Tên gọi “cây đuốc sống” hoặc “ngọn đuốc sống” nhắc đến người anh hùng
nào?
✓ Câu 8: Hãy cho biết tên của người anh hùng đã nói “Sống như các người, tôi không
sống nổi. Sống như thế, thà chết còn hơn.” Câu nói trên được anh nói trong nhà lao khi
bọn giặc ra sức đánh đập, mua chuộc anh.
✓ Câu 9:
“Anh hùng chiến dịch Đông Khê
Chặt tay mình để tiện bề tấn công.”
Anh là ai?
Trường TH, THCS và THPT Anh Quốc Ngày 11/3/2020
Họ và tên: ……………………
Lớp: ……………………….
13 9
14 7
11
10
12
4
Trường TH, THCS và THPT Anh Quốc Ngày 11/3/2020
Em hãy trả lời những câu hỏi dưới đây và hoàn thành ô chữ phía trên nhé!
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
Câu 8:
Câu 9:
Câu 10:
Trường TH, THCS và THPT Anh Quốc
Họ và tên:....................................................
Lớp:.............................................................
Câu 1: Gạch chân dưới những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau:
Cây mai tứ quý
Cây mai cao trên hai mét, (dáng, ráng, giáng) thanh, thân thẳng như thân trúc. Tán tròn tự
nhiên xòe rộng ở phần gốc, thu (giần, dần, rần) thành một (điễm, điểm) ở đỉnh ngọn. Gốc lớn
bằng bắp tay, cành vươn đều, nhánh nào cũng (giắn, dắn, rắn) chắc.
Mai tứ quý nở bốn mùa. Cánh hoa vàng (thẫm, thẩm) xếp làm ba lớp. Năm cánh đài đỏ tía
như ức gà chọi, đỏ suốt từ đời hoa sang đời kết trái. Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những
hạt cườm đính trên tầng áo ta lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền.
Đứng bên cây ngắm hoa, xem lá, ta thầm cảm phục cái mầu nhiệm của tạo vật trong sự hào
phóng và lo xa: đã có mai vàng rực (rở, rỡ) góp với muôn hoa ngày Tết, lại có mai tứ quý cần
(mẫn, mẩn), thịnh vượng quanh năm.
Theo NGUYỄN VŨ TIỀM
➔ Đọc lại bài 3 lần em nhé!
Câu 2: Gạch chân dưới những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau:
Cái đẹp
Cuộc sống quanh ta thật đẹp. Có cái đẹp của đất trời: (nắng / lắng) chan hòa như rót mật
xuống quê hương, khóm (trúc / trút) xanh rì rào trong gió sớm, những bông (cúc / cút) vàng
(lóng lánh / nóng nánh) sương mai,… Có cái đẹp do bàn tay con người tạo (nên / lên): những
mái chùa cong (vút / vúc), những bức tranh rực rỡ sắc màu, những bài ca (láo lức / náo nức)
lòng người… Nhưng đẹp nhất vẫn là vẻ đẹp của tâm hồn. Chỉ những người biết sống đẹp mới
có khả năng thưởng thức cái đẹp và tô điểm cho cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn.
HÒA BÌNH
➔ Đọc lại bài 3 lần em nhé!
Câu 3: Điền chữ cái thích hợp vào chỗ trống: o hay ô (thêm dấu thanh phù hợp)?
Cánh rừng mùa đông
Cánh rừng mùa đ…ng trơ trụi. Những thân cây khẳng khiu vươn nhánh cành kh… xác trên
nền trời xám xịt. Trong h…c cây, mấy gia đình chim họa mi, chim g… kiến ẩn náu. Con nào
con nấy gầy xơ xác, l… đầu ra nhìn trời bằng những cặp mắt ngơ ngác buồn. Bác gấu đen nằm
co quắp tr…ng hang. H…i cuối thu, bác ta béo núng nính, lông mượt, da căng tr…n như m…t
trái sim chín, vậy mà bây giờ teo tóp, lông lởm chởm trông thật tội nghiệp.
Theo TRẦN HOÀI DƯƠNG
➔ Đọc lại bài 3 lần nhé!
Câu 4: Đặt trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?
Vì sao ta cười khi bị người khác cù?
Để giai đáp câu hỏi này, một nhà nghiên cứu ở Đại học Luân Đôn, nước Anh, đã cho người
máy cù 16 người tham gia thí nghiệm và dùng một thiết bị theo doi phan ứng trong bộ nao của
từng người. Kết qua cho thấy bộ nao phân biệt rất chính xác cái cù lạ và cái cù quen. Khi một
người tự cù thì bộ nao sẽ làm cho người đó mất vui bằng cách báo trước thứ tự động tác cù.
Còn khi bị người khác cù, do không thê đoán trước thứ tự của hoạt động, ta sẽ bị bất ngờ và
bật lên tiếng cười như là phan ứng tự vệ.
Theo báo GIÁO DỤC và THỜI ĐẠI
➔ Đọc lại bài 3 lần nhé!
Câu 5: Tìm 3 từ có chứa vần:
a. ong: chú ong, ....................................................................................................................
b. ông: ....................................................................................................................................
c. an: .....................................................................................................................................
d. ang: ....................................................................................................................................
e. ut: .......................................................................................................................................
f. uc: .....................................................................................................................................
g. iêu: .....................................................................................................................................
h. iu: ......................................................................................................................................
Trường TH, THCS và THPT Anh Quốc
Họ và tên: .........................................................
Lớp: ..................................................................
Ngày: 20/3/2020
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 4
Câu 1: Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ (CN), gạch 2 gạch dưới vị ngữ (VN) trong mỗi câu sau:
a. Thấy mặt trăng, công chúa ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
b. Ông bố dắt con đến gặp thầy giáo để xin hoàn tiền.
d. Những con voi về đích trước tiên, huơ vòi chào khán giả.
Câu 2: Nối từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B để tạo thành các câu kể Ai làm gì?
A B
Chú nhái bén khởi công xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La.
Công nhân ngắt một chiếc lá sồi thả xuống dòng nước.
Tôi đang tranh luận, bàn tán rất sôi nổi thì cha đến.
Hai anh em nhảy phốc lên ngồi chễm chệ trên cành lá khoai
nước.
Câu 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong mỗi câu sau:
a. Nàng công chúa mặt trăng ngồi trong mái lầu son.
.......................................................................................................................................................
b. Chú bé Đất muốn trở thành người xông pha, làm được nhiều việc có ích.
........................................................................................................................................................
c. Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu.
........................................................................................................................................................
Câu 4: Xếp các từ cho sẵn sau đây thành hai nhóm theo nghĩa của tiếng “tài” đã học: tài
giỏi, tài chính, tài khoản, tài ba, tài trợ, tài năng, tài sản, tài nghệ
Nhóm 1 Nhóm 2
........................................................................... ..........................................................................
........................................................................... ..........................................................................
........................................................................... ..........................................................................