CHUYÊN ĐỀ 6. ĐÁP ÁN
CHUYÊN ĐỀ 6. ĐÁP ÁN
CHUYÊN ĐỀ 6. ĐÁP ÁN
PHẦN A. LÝ THUYẾT
Sơ đồ khảo sát hàm số y f ( x) :
1. Tìm tập xác định của hàm số.
2. Khảo sát sự biến thiên của hàm số:
- Tính đạo hàm y . Tìm các điểm tại đó y bằng 0 hoặc đạo hàm không tồn tại.
- Xét dấu y để chỉ ra các khoảng đơn điệu của hàm số.
- Tìm cực trị của hàm số.
- Tìm các giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực và tìm tiệm cận của đồ thị hàm số (nếu có).
- Lập bảng biến thiên của hàm số.
3. Vẽ đồ thị của hàm số dựa vào bảng biến thiên.
Chú ý. Khi vẽ đồ thị, nên xác định thêm một số điểm đặc biệt của đồ thị, chẳng hạn tìm giao
điểm của đồ thị với các trục toạ độ (khi có và việc tìm không quá phức tạp). Ngoài ra, cần lưu ý
đến tính đối xứng của đồ thị (đối xứng tâm, đối xứng trục).
ax b
a) Hàm số phân thức y (c 0, ad bc 0)
cx d
x 1
Ví dụ 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y .
x2
Giải
1. Tập xác định của hàm số: \{2} .
2. Sự biến thiên:
3
- Ta có: y 0 với mọi x 2 .
( x 2)2
- Hàm số nghịch biến trên từng khoảng (; 2) và (2; ) .
- Hàm số không có cực trị.
x 1 x 1
- Tiệm cận: lim y lim ; lim y lim ;
x2 x2 x 2 x2 x 2 x 2
x 1 x 1
lim y lim 1; lim y lim 1.
x x x 2 x x x 2
Do đó, đồ thị của hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x 2 , tiệm cận ngang là đường thẳng y 1 .
- Bảng biến thiên:
3. Đồ thị:
1
- Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là điểm 0; .
2
- Giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là điểm (1;0) .
- Đồ thị hàm số nhận giao điểm I (2;1) của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng và nhận hai đường phân
giác của các góc tạo bởi hai đường tiệm cận này làm trục đối xứng.
ax b
Chú ý. Đồ thị của hàm số phân thức y (c 0, ad bc 0) :
cx d
- Nhận giao điểm của tiệm cận đứng và tiệm cận ngang làm tâm đối xứng;
- Nhận hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường tiệm cận này làm các trục đối xứng.
ax 2 bx c
b) Hàm số phân thức y (a 0, p 0 , đa thức tử không chia hết cho đa thức mẫu)
px q
x2 x 1
Ví dụ 2. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số y .
x2
Giải
1. Tập xác định của hàm số: \{2} .
1
2. Sự biến thiên: Viết y x 1 .
x2
1 x2 4 x 3 x2 4 x 3
- Ta có: y 1 . Vậy y
0 0 x 1 hoặc x 3 .
( x 2) 2 ( x 2) 2 ( x 2) 2
- Trên các khoảng (;1) và (3; ), y 0 nên hàm số đồng biến trên từng khoảng này. Trên các
khoảng (1; 2) và (2;3), y 0 nên hàm số nghịch biến trên từng khoảng này.
- Hàm số đạt cực đại tại x 1 với yCĐ 1 ; hàm số đạt cực tiểu tại x 3 với yCT 5 .
1 1
x 1 x 1
x2 x 1 x ; lim y lim x 2
x 1 x .
- lim y lim lim lim
x x x2 x 2 x x x 2 x 2
1 1
x x
1 1
- Tiệm cận: lim y lim x 1 ; xlim y lim x 1 ;
x 2 x2 x2 2 x2 x2
1 1
lim [ y ( x 1)] lim 0; lim [ y ( x 1)] lim 0.
x x x 2 x x x 2
Do đó, đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x 2 , tiệm cận xiên là đường thẳng y x 1 .
- Bảng biến thiên:
3. Đồ thị
1
- Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là điểm 0; .
2
2
x x 1 1 5 1 5
- Ta có y 0 0 x hoặc x .
x2 2 2
1 5 1 5
Do đó giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là các điểm ;0 và ;0 .
2 2
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
- Đồ thị hàm số nhận giao điểm I (2;3) của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng và nhận hai đường phân
giác của các góc tạo bởi hai đường tiệm cận này làm các trục đối xứng.
x2 x 2
Ví dụ 3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y .
x 1
Giải
1. Tập xác định của hàm số: \{1} .
2. Sự biến thiên:
2 2
- Viết y x , ta có y 1 0 với mọi x 1 .
x 1 ( x 1)2
- Hàm số đồng biến trên từng khoảng (; 1) và (1; ) .
- Hàm số không có cực trị.
2 2
2 x 1 2 x 1
x x2 x ; lim y lim x x 2 lim x .
- lim y lim lim
x x x 1 x 1 x x x 1 x 1
1 1
x x
2 2
- Tiệm cận: lim y lim x ; xlim y lim x ;
x 1 x 1 x 1 1
x 1 x 1
2 2
lim [ y x] lim 0; xlim [ y x] lim 0.
x x
x 1 x
x 1
Do đó, đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng x 1 , tiệm cận xiên là đường thẳng y x .
- Bảng biến thiên:
3. Đồ thị
- Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là điểm (0; 2) .
x2 x 2
- Ta có y 0 0 x 2 hoăc x 1 . Do đó giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành
x 1
là các điểm (2;0) và (1;0) .
- Đồ thị hàm số nhận giao điểm I (1; 1) của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng và nhận hai đường
phân giác của góc tạo bởi hai đường tiệm cận này làm các trục đối xứng.
ax 2 bx c
Chú ý. Đồ thị của hàm số phân thức y (a 0, p 0 , đa thức tử không chia hết cho đa thức
px q
mẫu):
- Nhận giao điểm của tiệm cận đứng và tiệm cận xiên làm tâm đối xứng;
- Nhận hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường tiệm cận này làm các trục đối xứng.
số lim y 2, lim y 2 . Do đó, đường thẳng y 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x x
3
- y 0 với mọi x 1 .
( x 1) 2
- Bảng biến thiên:
Quan sát đồ thị ở Hình, đồ thị đó nhận giao điểm I (1; 2) của hai đường tiệm cận của đồ thị làm
tâm đối xứng và nhận hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường tiệm cận đó làm trục
đối xứng.
x2
Câu 2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y .
x 1
Lời giải
1) Tập xác định: \{ 1} .
2) Sự biến thiên
- Giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực và các đường tiệm cận:
lim y , lim y . Do đó, đường thẳng x 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x 1 x 1
lim y 1, lim y 1 . Do đó, đường thẳng y 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x x
3
- y 0 với mọi x 1 .
( x 1) 2
- Bảng biến thiên:
Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (; 1) và (1; ) .
Hàm số không có cực trị.
3) Đồ thị
- Giao điểm của đồ thị với trục tung: (0; 2) .
- Giao điểm của đồ thị với trục hoành: (2;0) .
Đồ thị hàm số đi qua các điểm (0; 2), (2;0), (2;4) và (4;2) .
Đồ thị hàm số nhận giao điểm I (1;1) của hai đường tiệm cận của đồ thị làm tâm đối xứng và
nhận hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường tiệm cận đó làm trục đối xứng.
x2
Vậy đồ thị hàm số y được cho ở Hình.
x 1
2x 1
Câu 3. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số y .
x 1
Lời giải
1. Tập xác định: D \ {1} .
Suy ra đường thẳng y 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
2x 1 2x 1
Ta có lim y lim ; lim y lim .
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1
Suy ra đường thẳng x 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
- Bảng biến thiên:
3. Đồ thị:
1
Đồ thị của hàm số giao với trục Ox tại điểm ;0 , giao với trục Oy tại điểm (0; 1) .
2
Đồ thị của hàm số được biểu diễn trên Hình. Tâm đối xứng của đồ thị hàm số là điểm I (1; 2) .
Các trục đối xứng của đồ thị hàm số là hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường tiệm
cận x 1 và y 2 .
x 2
Câu 4. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số y .
2x 3
Lời giải
3
1. Tập xác định: D \ .
2
2. Sự biến thiên:
- Chiều biến thiên:
7
Đạo hàm y .
(2 x 3) 2
3 3 3
Vì y 0 với mọi x nên hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ; và ; .
2 2 2
- Tiệm cận:
x 2 1 x 2 1
Ta có lim y lim ; lim y lim .
x x 2 x 3 2 x x 2x 3 2
1
Suy ra đường thẳng y là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
2
3
Suy ra đường thẳng x là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
2
- Bảng biến thiên:
3. Đồ thị:
2
Đồ thị của hàm số giao với trục Ox tại điểm (2; 0) , giao với trục Oy tại điểm 0; .
3
Đồ thị của hàm số được biểu diễn trên Hình.
3 1
Tâm đối xứng của đồ thị hàm số là điểm I ; .
2 2
Các trục đối xứng của đồ thị hàm số là hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường tiệm
3 1
cận x và y .
2 2
x 1
Câu 5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y f ( x) .
x2
Lời giải
- Tập xác định: D \{2} .
- Sự biến thiên:
- Giới hạn, tiệm cận:
x 1 x 1
lim f ( x) lim ; lim f ( x) lim
x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2
Suy ra đường thẳng x 2 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
x 1 x 1
lim f ( x) lim 1; lim f ( x) lim 1.
x x x 2 x x x 2
Suy ra đường thẳng y 1 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho.
1
Ta có y 2
0, x D; y không xác định tại x 2 .
( x 2)
- Bảng biến thiên:
- Chiều biến thiên: Hàm số đồng biến trên các khoảng (; 2) và (2; ) .
- Cực trị: Hàm số không có cực trị.
- Đồ thị:
- Vẽ các đường tiệm cận x 2 và y 1 .
1
- Đồ thị hàm số giao với trục Oy tại điểm 0; và giao với trục Ox tại điểm (1;0) .
2
Đồ thị hàm số đi qua điểm (3; 2) , nhận giao điểm I (2; 1) của hai đường tiệm cận của đồ thị
làm tâm đối xứng và nhận hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường tiệm cận đó làm
trục đối xứng. Đồ thị hàm số được cho như Hình.
x2 x 1
Câu 6. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y .
x 1
Lời giải
1) Tập xác định: \{1} .
2) Sự biến thiên
- Giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực và các đường tiệm cận:
1
Ta viết hàm số đã cho dưới dạng: y x .
x 1
lim y , lim y . . lim y , lim y .
x x x 1 x 1
Do đó, đường thẳng x 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
1 1
lim ( y x) lim 0, lim ( y x) lim 0.
x x x 1 x x x 1
Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (;0) và (2; ) ; nghịch biến trên mỗi khoảng (0;1) và
(1;2) .
Hàm số đạt cực đại tại x 0, yCĐ 1 ; đạt cực tiểu tại x 2, yCT 3 .
Quan sát đồ thị ở Hình, đồ thị đó nhận giao điểm I (1;1) của hai đường tiệm cận của đồ thị làm
tâm đối xứng và nhận Hình hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường tiệm cận đó làm
trục đối xứng.
x2 1
Câu 7. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y .
x
Lời giải
1) Tập xác định: \{0} .
2) Sự biến thiên
- Giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực và các đường tiệm cận:
1
Ta viết hàm số đã cho dưới dạng: y x .
x
lim y , lim y . lim y , lim y . Do đó, đường thẳng x 0 là tiệm cận đứng
x x x 0 x 0
của đồ thị hàm số.
1 1
lim ( y x) lim 0, lim ( y x) lim 0 . Do đó, đường thẳng y x là tiệm cận xiên
x x x x x x
của đồ thị hàm số.
x2 1
- y 2 , y 0, x 0.
x
- Bảng biến thiên:
x2 2 x 2
Câu 8. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số y .
x 1
Lời giải
1. Tập xác định: D \ {1} .
2. Sự biến thiên:
- Chiều biến thiên:
x2 2 x
Đạo hàm y . Ta có y 0 x 0 hoặc x 2 .
( x 1) 2
Trên các khoảng ( ; 0) và (2; ), y 0 nên hàm số đồng biến trên mỗi khoảng đó. Trên các
khoảng (0;1) và (1; 2), y 0 nên hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng đó.
- Cực trị:
Hàm số đạt cực tiểu tại x 2 và yCT 6 .
Hàm số đạt cực đại tại x 0 và yCD 2 .
- Các giới hạn tại vô cực và tiệm cận:
x2 2 x 2 x2 2 x 2
lim y lim ; lim y lim .
x x x 1 x x x 1
x2 2 x 2 x2 2x 2 3x 2
Ta có: a lim 2
1 và b lim x lim 3.
x x x x
x 1 x x 1
Suy ra đường thẳng y x 3 là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.
x2 2 x 2 x2 2 x 2
Ta có lim y lim ; lim y lim .
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1
Suy ra đường thẳng x 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
- Bảng biến thiên:
3. Đồ thị:
Ta có y 0 x 2 2 x 2 0 x 1 3 hoặc x 1 3 .
x2 3x 4
Câu 9. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số y .
x2
Lời giải
1. Tập xác định: D \ {2} .
2. Sự biến thiên:
- Chiều biến thiên:
x 2 4 x 10
Đạo hàm y .
( x 2) 2
Vì y 0 với mọi x 2 nên hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ( ; 2) và ( 2; ) .
- Các giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực và tiệm cận:
x2 3x 4 x 2 3x 4
lim y lim ; lim y lim .
x x x2 x x x2
x2 3x 4 x 2 3x 4 x 4
Ta có: a lim 2
1 và b lim (1) x lim 1 .
x x 2x x
x2 x
x2
Suy ra đường thẳng y x 1 là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.
x2 3x 4 x2 3x 4
Ta có lim y lim ; lim y lim .
x 2 x 2 x2 x 2 x 2 x2
Suy ra đường thẳng x 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
- Bảng biến thiên:
3. Đồ thị:
Ta có y 0 x 2 3 x 4 0
x 4 x 1.
Vậy đồ thị hàm số giao với trục Ox tại điểm ( 4; 0) và điểm (1; 0) .
Đồ thị hàm số giao với trục Oy tại điểm (0; 2) . Đồ thị của hàm số được biểu diễn trên Hình.
Tâm đối xứng của đồ thị hàm số là điểm I ( 2;1) . Các trục đối xứng của đồ thị hàm số là hai
đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường tiệm cận x 2 và y x 1 .
x2 4 x 5
Câu 10. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y f ( x) .
x2
Lời giải
- Tập xác định: D \{2} .
- Sự biến thiên:
- Giới hạn, tiệm cận:
x2 4 x 5 1
Ta có: y x2 ;
x2 x2
1 1
lim f ( x) lim x 2 ; lim f ( x) lim x 2 .
x x
x2 x x
x2
x2 4x 5 x2 4x 5
Ta có: lim f ( x) lim ; lim f ( x) lim .
x 2 x 2 x2 x 2 x 2 x2
Suy ra đường thẳng x 2 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
1 1
lim [ f ( x) ( x 2)] lim 0; lim [ f ( x) ( x 2)] lim 0.
x x x 2 x x x 2
Suy ra đường thẳng y x 2 là đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số đã cho.
- Bảng biến thiên:
1 x2 4x 3
Ta có: y 1 ;
( x 2) 2 ( x 2) 2
y 0 x 3 hoặc x 1.
x2 x 2
Câu 11. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y f ( x) .
x 1
Lời giải
- Tập xác định: D \{1} .
- Sự biến thiên:
- Giới hạn, tiệm cận:
x2 x 2 2
Ta có: y x ;
x 1 x 1
2 2
lim f ( x) lim x ; xlim f ( x) lim x .
x x
x 1 x
x 1
x2 x 2 x2 x 2
Ta có: lim f ( x) lim ; lim f ( x) lim .
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1
Suy ra đường thẳng x 1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.
2 2
lim [ f ( x) ( x)] lim 0; lim [ f ( x) ( x)] lim 0.
x x x 1 x x x 1
Suy ra đường thẳng y x là đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số đã cho.
- Bảng biến thiên:
2 x2 2x 3
Ta có y 1 .
( x 1) 2 ( x 1) 2
Phương trình y 0 vô nghiệm, y không xác định tại x 1 .
- Chiều biến thiên: Hàm số nghịch biến trên các khoảng (; 1) và (1; ) .
- Cực trị: Hàm số không có cực trị.
- Đồ thị:
Vẽ các đường tiệm cận x 1 và y x .
Đồ thị hàm số giao với trục Oy tại (0;2) và giao với trục Ox tại (2;0) và (1;0) .
Đồ thị hàm số nhận giao điểm I (1;1) của hai đường tiệm cận của đồ thị làm tâm đối xứng và
nhận hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường tiệm cận đó làm trục đối xứng.
Đồ thị hàm số được cho như Hình.
(khi x và khi x )
oBảng biến thiên:
o y 0 x 4 ; x 0 y 4 , tức là đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm 4 ; 0 , cắt
trục tung tại 0 ; 4
oĐồ thị của hàm số nhận giao điểm I 1; 1 của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng.
2. Với giá trị nào của m thì hàm số nghịch biến trên khoảng ; 1
Suy ra đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là đường thẳng x = 1, và một tiệm cận ngang là
đường thẳng y = 2.
Bảng biến thiên:
Đồ thị:
1
Đồ thị cắt trục tung tại A 0 ; 1 , cắt trục hoành tại B ; 0
2
Đồ thị nhận giao điểm của 2 đường tiệm cận I 1 ; 2 làm tâm đối xứng.
2. Đường thẳng d : y x m cắt (C) tại hai điểm phân biệt
2x 1
x m có hai nghiệm phân biệt
x 1
x 2 m 2 x m 1 0 có hai nghiệm phân biệt khác 1.
Đồ thị :
+ Đồ thị (C)
2x 2x
*Ta có: C1 : y khi x 0 .
x 1 x 1
2x
Mặt khác y là hàm số chẵn nên C1 nhận Oy làm trục đối xứng. Vậy đồ thị của hàm
x 1
2x
số y C1 gồm hai phần:
x 1
+Phần 1: Phần của (C) khi x 0 .
+ Phần 2: Đối xứng của phần 1 qua Oy .
2x
2. Ta có: m 2 x m 0 m 1 .
x 1
Số nghiệm x 1 ; 2 của (1) là số giao điểm của (C1) và d : y m trên đoạn 1; 2 . Nhìn
vào đồ thị ta thấy:
m 4
Khi thì phương trình (1) có một nghiệm x 1 ; 2 .
m 0
Khi m 0 thì phương trình (1) có hai nghiệm x 1 ; 2 .
Khi 0 m 4 thì phương trình (1) không có nghiệm
x2 x 1
Câu 16. Cho hàm số y , gọi đồ thị của hàm số là ( C)
x 1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số ;
5
2. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M 0; và tiếp xúc với đồ thị.
4
Lời giải.
1. Tập xác định D \{ 1}.
x2 2x x 0
Sự biến thiên: y’ 2
0 .
( x 1) x 2
Giới hạn và tiệm cận: lim y ; lim y x –1 là tiệm cận đứng.
x 1 x 1
2
x x 1 1
y x 2
x 1 x 1
lim y ( x 2) lim y ( x 2) 0 y – x 2 là tiệm cận xiên.
x x
Đồ thị nhận điểm I –1;3 làm tâm đối xứng; cắt trục Oy tại 0,1 , cắt trục Ox tại
1 5 1 5
; 0, ; 0 .
2 2
5
2.Gọi (d) là đường thẳng y kx .
4
Để d tiếp xúc với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0 khi hệ:
x02 x0 1 5
kx0 (1)
x0 1 4
2 có nghiệm x0
x0 2 x0 k (2)
( x0 1)2
x02 x0 1 x02 2 x0 5
Thế k từ (2) vào (1): 2
.x0
x0 1 ( x0 1) 4
x0 1
2 2 2 5 2
( x0 x0 1)( x0 1) x0 2 x0 4 ( x0 1)
x0 1
x0 1
2 1
3x0 2 x0 1 0 x0
3
3 3 5
Tại x0 1 k , có tiếp tuyến T1 : y x .
4 4 4
1 5 5 5
Tại x0 k , có tiếp tuyến T2 : y x
3 4 4 4
2
x 2x 1
Câu 17. Cho hàm số y , gọi đồ thị của hàm số là ( C)
x 1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số ;
x2 2 x 1
2. Dựa vào đồ thị của hàm số ở câu 1, vẽ đồ thị của hàm số y và từ đồ thị của
x 1
x2 2 x 1
hàm số này, biện luận về số nghiệm của phương trình a theo các giá trị của tham
x 1
số#a.
Lời giải.
2
x 2x 1 2
1. y x 1 .
x 1 x 1
Tập xác định D \{ 1}.
Đồ thị nhận điểm I –1;0 làm tâm đối xứng; cắt trục Oy tại 0, –1 , cắt trục Ox tại
1 2; 0 , 1 2; 0 .
y
y=x+1
1 2 1+ 2
1 x
1
x= 1
x2 2 x 1
2. y là một hàm số chẵn (do f – x f x ) nên đồ thị nhận Oy làm trục đối
x 1
xứng.
Vẽ phần đồ thị của (1) ứng với x 0.
Lấy đối xứng của phần đồ thị trên qua trục Oy sẽ được đồ thị của hàm số
x2 2 x 1
y (hình bên).
x 1
y=x +1
(3)
1 O
x
1
(2)
(1)
Số giao điểm của đường thẳng y = a và đồ thị này là số nghiệm của phương trình:
x2 2 x 1
a.
x 1
Xét qua 3 vị trí của đường thẳng y a :
(1): a –1 : vô nghiệm;
(2): a –1 : một nghiệm x 0 ;
(3): a –1 : thỏa nghiệm.
bx c
Câu 18. (Sở Cần Thơ - 2021) Cho hàm số y ( a 0 và a , b, c ) có đồ thị như sau:
xa
2x 1 x 1 x 2 3x 1
A. y B. y C. y 2 x3 x 2 1 D. y
x 1 x 1 x2
Lời giải
Chọn B
Vì từ đồ thị ta suy ra đồ thị của hàm phân thức có tiệm cận đứng và ngang x 1; y 1
Câu 2. (Đề Tham Khảo 2017) Cho đường cong hình vẽ bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm
số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?
2x 1 2x 3 2 x 1 2x 2
A. y B. y C. y D. y
x 1 x 1 x 1 x 1
Lời giải
Chọn C
Dựa vào đồ thị suy ra tiệm cận đứng x 1 loại C, D
Đồ thị hàm số giao với trục hoành có hoành độ dương suy ra chọn B
Câu 3. (Sở Cần Thơ - 2019) Hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào
x 1 2x 1 2x 3 2x 5
A. y . B. y . C. y . D. y .
x 1 x 1 x 1 x 1
Lời giải
Chọn B
Đồ thị hàm số cắt trục Oy tai điểm có tọa độ 0;1 nên chọn phương án B.
Câu 4. (SGD Nam Định) Đường cong trong hình là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
x 1 2 x 1 x2 3x 1
A. y . B. y . C. y . D. y x 3 3 x 2 .
x 1 2x 2 x3
Lời giải
Chọn A
ax b
Hình vẽ trên là đồ thị của hàm số dạng y c 0; ad bc 0 Loại phương án C, D
cx d
Ta thấy: Đồ thị có đường tiệm cận đứng là x 1 và đường tiệm cận ngang là y 1
Phương án B: Đồ thị có đường tiệm cận đứng là x 2 loại B
A đúng.
Câu 5. Đường cong trong hình là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
x2 1 2 x 1 x2 x 1
A. y . B. y . C. y . D. y x 3 3 x 2 .
x 2x 2 x 1
Lời giải
Chọn A
xa
Câu 6. (Mã 101 - 2021 Lần 1) Biết hàm số y ( a là số thực cho trước, a 1 có đồ thị như
x 1
hình bên). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x 1
x2 2 x 3 0 .
x 3
Đặt x1 1 , x2 3 . Khi đó x1 x2 1 3 2 .
Câu 11. Cho hàm số y f x xác định, liên tục trên \ 1 và có bảng biến thiên như sau
2 xCT 3
Vậy yCT 1 2 3
1
Do đó chọn đáp án B.
2
x x 1
Câu 16. Đồ thị hàm số y có tiệm cận xiên là
x 1
A. y x . B. y x . C. y x 1 . D. y x 1 .
Lời giải
1 1
lim ( y x) lim 0, lim ( y x) lim 0.
x x x 1 x x x 1
A. a 1, b 0, c 1. B. a 1, b 0, c 1. C. a 1, b 0, c 1. D. a 1, b 0, c 1.
Lời giải
d
Theo bài ra, đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là x .
c 1
a 1
Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là: y .
c 1
d
Nhìn đồ thị ta thấy: x 0 mà d 0 c 1 0 c 1 .
c 1
a 1
y 0 a 1 0 a 1 .
c 1
b
Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 0 b 0 .
d
ax b
Câu 26. (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị 2019) Cho hàm số y có đồ thị như trong hình bên
cx d
dưới. Biết rằng a là số thực dương, hỏi trong các số b, c , d có tất cả bao nhiêu số dương?
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B
Nhìn vào đồ thị ta thấy
a
tiệm cận ngang y nằm trên trục hoành nên c 0 (vì a 0 )
c
d d
tiệm cận đứng x nằm bên trái trục tung nên 0. Suy ra d 0 (vì c 0 )
c c
b
giao điểm của đồ thị và trục tung nằm bên dưới trục hoành nên 0.
d
Suy ra b 0 (vì d 0 )
Vậy c 0, d 0
Tập các giá trị b là tập nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?
A. b3 8 0. B. b 2 4 0. C. b 2 3b 2 0. D. b 3 8 0.
Lời giải
Chọn D
ax b 1
Đồ thị hàm số y có đường tiệm cận đứng là đường thẳng x và đường tiệm cận
cx 1 c
a
ngang là đường thẳng y .
c
1 a
Nhìn vào bảng biến thiên, ta thấy 1 c 1 và 2 a 2 (vì c 1 ).
c c
a bc
Ta có y 2
.
cx 1
Vì hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng ; 1 và 1; nên
a bc
y 2
0 a bc 0 2 b 0 b 2 b3 8 b3 8 0 .
bx c
Vậy tập các giá trị b là tập nghiệm của bất phương trình b 3 8 0.
ax 1
Câu 30. (Chuyên Ngoại Ngữ Hà Nội- 2021) Cho hàm số y với a, b, c có bảng biến
bx c
thiên như hình vẽ:
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 .
Lời giải
d d
Đồ thị có tiệm cận đứng x mà 0 c 0 .
c c
a a
Đồ thị có tiệm cận ngang y mà 0 a 0 .
c c
b b
Đồ thị cắt trục Ox mà tại điểm có hoành độ mà 0 b 0 .
a a
Vậy trong các số a, b, c có 3 số dương.
ax 2
Câu 32. (Sở Cần Thơ - 2021) Cho hàm số f x , a, b, c, d có đồ thị như sau:
bx c
x 1 x 1 x 1 x 1
A. y B. y C. y D. y
2x 1 2 x 1 2x 1 2x 1
Hướng dẫn
Từ đồ thị ban đầu (hình 1) sang đồ thị thứ 2 (hình 2) ta thấy
Toàn bộ đồ thị phía bên phải Oy được giữ nguyên
Sau đó, được lấy đối xứng sang trái.
Chọn đáp án B.
x
Câu 34. Cho hàm số y có đồ thị như hình 1. Đồ thị hình 2 là của hàm số nào dưới đây?
2x 1
x x x x
A. y B. y C. y D. y
2 x 1 2 x 1 2x 1 2 x 1
Hướng dẫn
Từ đồ thị ban đầu (hình 1) sang đồ thị thứ 2 (hình 2) ta thấy
Toàn bộ đồ thị phía trên Ox giữ nguyên
Toàn bộ phần phía dưới Ox được lấy đối xứng lên trên
dạng f x .
Chọn đáp án C.
x 1
Câu 35. Cho hàm số y có đồ thị như hình 1. Đồ thị hình 2 là của hàm số nào dưới đây?
x2
x 1 x 1 x 1 x 1
A. y . B. y . C. y D. y
x2 x 2 x2 x2
Hướng dẫn
Từ đồ thị ban đầu (hình 1) sang đồ thị thứ 2 (hình 2) ta thấy
Toàn bộ đồ thị phía bên trái đường thẳng x 1 được giữ nguyên
Toàn bộ đồ thị phía bên phải đường thẳng x 1 lấy đối xứng qua Ox
Chọn đáp án C.
1
x
, x 1
x 1 x 2
Chú ý: y
x 2 x 1
, x 1
x 2
x 1
Câu 36. Cho hàm số y có đồ thị như hình 1. Đồ thị hình 2 là của hàm số nào dưới đây?
x2
x 1 x 1 x 1 x 1
A. y . B. y . C. y . D. y .
x2 x 2 x2 x2
Hướng dẫn
Từ đồ thị ban đầu (hình 1) sang đồ thị thứ 2 (hình 2) ta thấy
Toàn bộ đồ thị phía bên phải đường thẳng x 2 được giữ nguyên
Toàn bộ đồ thị phía bên trái đường thẳng x 2 lấy đối xứng qua Ox
Chọn đáp án D.
Câu 37. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y 2 x m cắt đồ thị của hàm
x 1
số y tại hai điểm phân biệt là.
x2
A. ;5 2 6 5 2 6; .
B. ;5 2 6 5 2 6; .
C. 5 2 3;5 2 3 . D. ;5 2 3 5 2 3; .
Lời giải
Điều kiện x 2
x 1
Phương trình hoành độ giao điểm 2 x m 2 x 2 m 3 x 2m 1 0 * .
x2
Theo yêu cầu bài toán * có hai nghiệm phân biệt khác 2 .
A. 2 m 0 . B. m 3 . C. 0 m 3 . D. m 3 .
Lời giải
3x 2 3x 2
Số nghiệm của phương trình m bằng số giao điểm của đồ thị y C và
x 1 x 1
đường thẳng y m d .
3x 2 2
khi x
3x 2 x 1 3 nên đồ thị C có được bằng cách
Do
x 1 3x 2 2
khi x
x 1 3
3x 2 2
Giữ nguyên phần đồ thị y ứng với phần x .
x 1 3
3x 2 2
Lấy đối xứng qua trục Ox phần đồ thị y ứng với phần x .
x 1 3
3x 2
Từ đồ thị ta có phương trình m có hai nghiệm dương phân biệt khi 2 m 0
x 1
x 3
Câu 40. (ĐHQG TPHCM 2019) Đường thẳng y x 2m cắt đồ thị hàm số y tại hai điểm
x 1
phân biệt khi và chỉ khi
m 1 m 1 m 3
A. . B. . C. . D. 3 m 1 .
m 3 m 3 m 1
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho
x 3 x 2m x 1 x 3
x 2m x 2 2mx 2m 3 0 * . (vì khi x 1 thì
x 1 x 1
phương trình trở thành 0 4 vô lí).
Để đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì phương trình * phải có
m 1
hai nghiệm phân biệt. Khi đó m phải thoả mãn * 0 m2 2m 3 0 .
m 3
m 1
Vậy tập hợp các giá trị của tham số m là .
m 3
Câu 41. (Gia Lai 2019) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y 2 x m cắt đồ thị
x3
của hàm số y tại hai điểm phân biệt.
x 1
A. m ; . B. m 1; . C. m 2; 4 . D. m ; 2 .
Lời giải
Chọn A
x3
Phương trình hoành độ giao điểm: 2 x m (*), với điều kiện xác định x 1 .
x 1
Biến đổi (*) về thành: 2 x 2 ( m 1) x m 3 0 (**) .
Theo yêu cầu đề bài, phương trình (**) cần có hai nghiệm phân biệt khác 1 , tức là:
m 1 4.2. m 3 0
2
m 2 6m 25 0
m ; .
2. 1
2
m 1 . 1 m 3 0
2 0
2x 1
Câu 42. Đồ thị hàm số y C và đường thẳng d : y x m . Tìm tất cả các giá trị của tham số
1 x
m để đường thẳng d cắt đồ thị C tại 2 điểm phân biệt
A. m 1 . B. 5 m 1 . C. m 5 . D. m 5 hoặc
m 1 .
Lời giải
Chọn D
a k 2
2
4 ka 0
a k 2 4ka 0
Điều kiện này tương đương với 2 2 0
k .1 a k 2 .1 a 0
x x 0 k 2 a 0
1 2 k
k 0 a 2 0
k a 2 k a 2 a ;0 2; .
4 a 2 a 0 a ;0 2;
2x 1
Câu 45. Cho là đồ thị hàm số y . Tìm k để đường thẳng d : y kx 2 k 1 cắt tại hai điểm
x 1
phân biệt A,B sao cho khoảng cách từ A đến trục hoành bằng khoảng cách từ B đến trục
hoành.
2
A. 1. B. C. 3 . D. 2 .
5
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm:
2x 1 x 1(ld)
kx 2k 1 2 .
x 1 kx 3k 1 x 2k 0 1
Ycbt tương đương có hai nghiệm phân biệt x1 ,x2 sao cho kx1 2k 1 kx2 2k 1
k 0 k 0
2
k 6 k 1 0 k 2 6k 1 0 k 3.
k x x 4 k 2 0 1 3k 4 k 2 0 k 3
1 2
Câu 46. (THPT Lương Thế Vinh Hà Nội 2019) Tìm điều kiện của m để đường thẳng y mx 1 cắt
x 3
đồ thị hàm số y tại hai điểm phân biệt.
x 1
A. ;0 16; B. 16; C. ;0 D. ;0 16;
Lời giải
Chọn D
x 3
Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình: mx 1
x 1
x 3 mx 1 x 1 mx 2 mx 4 0 *
x 1 x 1
2 xB x A 8 xB2 2 x A .xB x A2 4 0
2
x A xB 4 x A . xB 4 0 .
2
m 1 4 1 m 4 0
2
m 2 6m 7 0 m 7;1 (4)
Từ (3) và (4) ta có m 7; 3 2 2 3 2 2;1 .
Vì m m 6; 0
Chọn#A.
Câu 50. (THPT Nguyễn Tất Thành - Hà Nội - 2021) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hàm số
2x 2
y có đồ thị C và đường thẳng d : y x m ( m là tham số). Tìm m để đường
x 1
thẳng d cắt đồ thị C tại hai điểm phân biệt.
m 7 m 7
A. . B. 1 m 7 . C. . D. 1 m 7 .
m 1 m 1
Lời giải
Chọn A
2x 2 x 1
Phương trình hoành độ giao điểm là x m 2 .
x 1 x 1 m x 2 m 0 (1)
Đường thẳng d cắt đồ thị C tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình 1 có hai
2
m 6m 7 0 m 7
nghiệm phân biệt khác 1 2 .
1 1 m 1 2 m 0 m 1
x2 x 1 1
Ta có y x 2
x 1 x 1
x 2 x
Tá có y
( x 1)2
x 0
y 0
x 2
Khi đó ta có bảng biến thiên:
a) c 1
b) a b 0
c) a b c 0
d) a 0
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai
Trang 44 Fanpage Nguyễn Bảo Vương https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP 2025
Dựa vào bảng biến thiên ta có hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định, đồ thị hàm số
có tiệm cận đứng là đường thẳng x 2 và tiệm cận ngang là đường thẳng y 1nên ta có hệ
c
b 2
c 2 b c 2 b 0 c 1
a 1
1 a b a b a0
b ac b 0 2b 2 b 0 2
ac b 0 1
2 b 0
a b c 0
Dựa vào hệ trên ta có các phát biểu a) d) là sai, b) c) đúng.
3x 2
Câu 4. Cho hàm số y có đồ thị là C .
x2
a) Đường thẳng y 3 là tiệm cận đứng của đồ thị C .
b) Điểm I 2;3 là giao điểm của các đường tiệm cận của đồ thị C .
c) Đồ thị C cắt đường thẳng y x 2 tại hai điểm phân biệt
d) Đường thẳng y x cắt C tại hai điểm A, B . Biết đường thẳng y x k cắt C tại
C , D thì ABCD là hình bình hành khi đó k 5
Lời giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng
a) b) c)
4
a) b) c) Khi m 1 y x 2
x3
mx 2 (3m 2 2) x 2 6m 2
d) Ta có: y mx 2
x 3m x 3m
1
* Nếu m đồ thị hàm số không tồn tại hai tiệm cận
3
1
* Nếu m , đồ thị hàm số có hai tiệm cận
3
d1 : x 3m x 3m 0 và d 2 : y mx 2 mx y 2 0
n1 (1; 0), n2 ( m; 1) lần lượt là véc tơ pháp của d1 và d 2 .
n1.n2 m 2
Góc giữa d1 và d 2 bằng 450 cos 450 m 1 .
n1 . n2 2
m 1 2
c) Đường tiệm cận đứng của đồ thị đi qua điểm A 1; 2 thì m 2
d) Với mọi giá trị của tham số m , hàm số luôn đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó.
Lời giải
a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng
a) b)
m
c) Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng m 1 0 m 2 2 0 đúng m .
2
m
Khi đó đường thẳng x là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nên yêu cầu bài toán
2
m
1 m 2 là giá trị cần tìm.
2
m2 2 m
d) Ta có: y ' 2
0 x
(2 x m) 2
Vậy hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.
1
Câu 7. Cho hàm số y x
x 1
a) Đồ thị của hàm số có tiệm cận đứng là x 1
b) Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại M . Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M là y 2 x 1
c) Tồn tại hai tiếp tuyến của đồ thị vuông góc với nhau
d) Để đường thẳng y k cắt (C ) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho OA OB khi đó k
là nghiệm của phương trình k 2 k 1 0
Giải
a) Sai b) Đúng c) Sai d) Đúng
x 2 2(m 1) x 5
Câu 8. Cho hàm số y
x 1
a) Khi m 0 thì đồ thị hàm số có tiệm cận xiên là y x 1
b) Khi m 0 thì đồ thị hàm số không cắt Ox .
b) Để hàm số có cực đại, cực tiểu thì m 4
d) Tồn tại 1 điểm M thuộc đồ thị (C ) sao cho xM 1 và độ dài IM ngắn nhất ( I là tâm đối
xứng của (C ) ) khi đó tung độ yM 4
Giải
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Đúng
x2 2 x 5 4
a) b) Khi m 0 : y x 1
x 1 x 1
Tâp xác định D \{1}
lim y x 1: y x 1 là tcx
x
Bảng biến thiên:
x0 y 5
y 0 x 2 2 x 5 0 (vô nghiem)
Đồ thị hàm số không cắt Ox .
x 2 2(m 1) x m 5
c) y
x 1
x 2 x 2m 2 m 5 x 2 2 x m 3
2
y
( x 1) 2 ( x 1)2
Hàm số y có cực đại cực tiểu khi phương trình x 2 2 x m 3 0 có hai nghiệm phân biệt
1 m 3 4 m 0 m 4, x 1 không phải là nghiệm của phương trình
y 0 1 2 m 3 0 m 4
Điều kiện sau cùng: m 4
d) xM 1 M thuộc nhánh bên phải của (C ).I (1, 0)
4
M (m, m 1
m 1
16
IM 2 (m 1) 2 ( m 1)2 2
8
(m 1)
16 4
2(m 1) 2 2
8 2 2(m 1) 8
(m 1) (m 1)
IM 2 8( 2 1) IM 8( 2 1)
16
IM ngắn nhất khi 2(m 1) 2 2
(m 1) 4 8 m 1 4 8
(m 1)
4
yM 4 8 4 4
8
mx 2 (4 m 2) x 1 4 m
Câu 9. Cho hàm số y
x 1
a) Khi m 1 đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị
b) Khi m 1 đồ thị hàm số không cắt trục Ox
c) Khi m 1 thì hàm số đạt cực đại và cực tiểu trong miền x 0
d) Có 2 phương trình tiếp tuyến của (C ) song song với đường thẳng x y 0
Giải
a) Đúng b) Đúng c) Đúng d) Đúng
x 0 y 3
y 0 x 2 2 x 3 0 (vô nghiệm), đồ thị hàm số không cắt trục Ox
mx 2 (4m 2) x 1 4m mx 2 2mx 4m 2 1 4m
c) y y
x 1 ( x 1)2
mx 2 2mx 1
Suy ra y
( x 1) 2
Dấu y là dấu của tam thức g ( x) mx 2 2mx 1
g ( x) có m 2 m
g (1) m 2m 1 m 1
0 m 1
Để hàm số có cực đại và cực tiểu thì
m 1 0 m 0
x1 x2 2
Lúc này, hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x x1 , x x2 và 1.
x1 x2 m
Giả sử x1 x2
Theo yêu cầu bài toán:
2 0 (luôn dúng)
x1 0 x1 x2 0
1 m0
x2 0 x1 x2 0 m 0
Giao với điều kiện 0 được m 1
x2 2 x 1
d) yx
( x 1)2
Đường thẳng x y 0 có hệ số góc k 1
Để tiếp tuyến của (C ) song song với đường thẳng y x , cần và đủ là
x 2 3x 3 1
a) b) y x 1
x2 x2
Tâp xác định: D \{2}
x2 4 x 3 x 1 y 1
y 2
,y 0
( x 2) x 3 y 3
lim y : x 2 là tcd
x 2
lim y x 1 y x 1 là tcx
x x
Bảng biến thiên:
3
x0 y
2
Đồ thị không cắt trục Ox
Đồ thị:
1
c) Đường thẳng x 3 y 6 0 có hệ số góc k1 tiếp tuyến của
3
(C) vuông góc với đường thẳng này có hệ số góc k2 3
Xét phương trình yx 3
x2 4 x 3 x 2
2
3 2 2
( x 2) x 4 x 3 3 x 12 x 12
5 7
x 2 x 2 y 2
2
4 x 16 x 15 0 x 3 y 3
2 2
5 7 5 7
Tại A , có tiếp tuyến T1 : y 3 x y 3 x 11
2 2 2 2
3 3 3 3
Tại B , có tiếp tuyến T2 : y 3 x y 3 x 3
2 2 2 2
x 2
2
d) x 3x 3 m | x 2 | x 2 3x 3
x2 m
Số giao điểm của đồ thị C1
x 2 3x 3
y
| x2|
x 2 3x 3
(1): x 2
x2
2
x 3 x 3 (2): x 2
x 2
(1): bên phải tiệm cận đứng: giữ nguyên (C )
(2): bên trái tiệm cận đứng: lấy đối xứng của (C ) qua trục Ox C1 là đường có nét liền, đậm
Số giao điểm của C1 và đường thẳng y m là số nghiệm của phương trình.
Lời giải
a
Đồ thị hàm số có TCN y 1 1 a 1.
1
Mặt khác Đồ thị hàm số có TCĐ x 2 nên 2 c 0 c 2.
a 2c 1 2. 2 3.
3
Dựa vào đồ thị ta thấy các điểm 3;0 và 0; thuộc vào đồ thị hàm số đã cho nên ta được
2
a.3 3
0 3 c 3a 3 0 a 1
hệ phương trình
3 a.0 3 3c 6 c 2
2 0 c
a 2c 1 2. 2 3.
Câu 4. (Chuyên Lương Văn Chánh - Phú Yên - 2020) Đồ thị trong hình bên dưới là của hàm số
ax b
y (với a, b, c ).
xc
Lời giải
ax b
Đồ thị hàm số y có đường tiệm cận ngang y a , đường tiệm cận đứng x c và cắt
xc
b
Oy tại điểm 0; .
c
Từ đồ thị hàm số ta có đường tiệm cận ngang y 1 , đường tiệm cận đứng x 1 và cắt Oy tại
điểm 0; 2 .
a 1 a 1 a 1
Từ đó suy ra: c 1 c 1 c 1 . Vậy a b c 1 1 2 0 .
b
2 b 2c b 2
c
1
Câu 5. Đồ thị trong hình bên dưới là của hàm số y ax b
xc
Lời giải
ax b a
+ Ta có đồ thị hàm số f ( x ) có đường tiệm cận ngang là y , đường tiệm cận đứng
cx d c
d
là x .
c
a
3
c a 3c
Theo bài ra, ta có:
.
d d 2c
2
c
a b 3c b
+ Điểm 1;7 thuộc đồ thị hàm số f ( x) nên 7 7 b 10c .
c d c 2c
2a 3b 4c d 2.(3c) 3.(10c) 4c 2c
Vậy 6.
7c 7c
ax b
Câu 7. (Sở Thái Nguyên 2022) Cho hàm số y f x có đồ thị hàm số f x như trong
cx d
hình vẽ sau:
Biết rằng đồ thị hàm số f x đi qua điểm A 0;2 . Giá trị f 3 bằng
Trả lời: .................
Lời giải
ax b ad bc
Ta có: y f x f x 2
.
cx d cx d
b
Vì đồ thị thị hàm số f x đi qua điểm A 0;2 suy ra f 0 2 2 b 2d 1 .
d
1
f 0 2
ad bc 1
2
2
Dựa vào đồ thị hàm số ta có:
f x d 2 .
d
x 2 d 2c 3
c
ad 2dc 1 a 2c 1 1 1
Thay 1 vào 2 : 2
a d 2c . 2c 2c 3c .
d 2 d 2 2 2
Lời giải
x3
Phương trình hoành độ giao điểm 2x m 2 x 2 m 1 x m 3 0 * .
x 1
x3
Đường thẳng y 2x m cắt đồ thị hàm số y tại hai điểm phân biệt M , N khi và chỉ
x 1
khi phương trình * có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m2 6m 25 0, m .
Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình * , lần lượt là hoành độ của hai điểm M , N . Khi
đó ta có: M x1 , 2 x1 m , N x2 , 2 x2 m , MN x2 x1 ; 2 x2 x1 .
2 2 2 m 1 m3
Suy ra P MN 5 x2 x1 5 x1 x2 4 x1.x2 ; với x1 x2 , x1.x2 .
2 2
5 5 2
P m 2 6m 25 m 3 16 20, m . Do đó MN ngắn nhất khi và chỉ khi Pmin ,
4 4
mà Pmin 20 khi m 3 .
x 2
Câu 9. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m sao cho phương trình m có đúng hai
x 1
nghiệm thực phân biệt.
Trả lời: .................
Lời giải
x2
+ Vẽ đồ thị C hàm số y
x 1
5 5
.
x 2
+ Đồ thị của hàm số y được suy ra từ đồ thị C như sau:
x 1
-Giữ phần đồ thị C bên phải trục Oy (bỏ phần bên trái). Lấy đối xứng của nhánh đồ thị C
x 2
của phần đồ thị khi x 0 qua trục Oy , ta được đồ thị C : y .
x 1
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 57
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
4
5 5
-Phần đồ thị C nằm dưới trục hoành, lấy đối xứng qua trục Ox ta được đồ thị của hàm số
x 2
y .
x 1
5 5
x 2 x 2
Số nghiệm của phương trình m là số giao điểm của đồ thị hàm số y và
x 1 x 1
x 2
đường thẳng y m . Dựa vào đồ thị ta thấy đường thẳng y m cắt đồ thị hàm số y
x 1
m 0
tại hai điểm phân biệt khi .
1 m 2
x 2 m 0
Vậy phương trình m có đúng hai nghiệm thực phân biệt khi .
x 1 1 m 2
2x 1
Câu 10. Có bao nhiêu số nguyên dương m sao cho đường thẳng y x m cắt đồ thị hàm số y
x 1
tại hai điểm phân biệt A , B và AB 4 ?
Trả lời: .................
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị:
2x 1
x m 2 x 1 x m x 1 x 2 m 1 x m 1 0 (1)
x 1
( vì x 1 không là nghiệm của phương trình)
Hai đồ thị cắt nhau tại hai điểm phân biệt A , B phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
2
m 3 2 3
và khác 1 m 1 4 m 1 0 m2 6m 3 0 (*)
m 3 2 3
x1 x2 1 m
Gọi A x1 ; x1 m , B x2 ; x2 m . Theo định lý Vi-et: .
x1.x2 m 1
m 2 ( n)
Vậy tổng các phần từ của S bằng 4 .
x3
Câu 14. (Sở Cần Thơ 2019) Cho hàm số y có đồ thị C và đường thẳng d : y x m , với m
x 1
là tham số thực. Biết rằng đường thẳng d cắt C tại hai điểm phân biệt A và B sao cho điểm
G 2; 2 là trọng tâm của tam giác OAB ( O là gốc toạ độ). Giá trị của m bằng
Trả lời: .................
Lời giải
x3 2
Hàm số y có y 2
0 , x D và đường thẳng d : y x m có hệ số
x 1 x 1
a 1 0 nên d luôn cắt C tại hai điểm phân biệt A xA ; y A và B xB ; yB với mọi giá trị
của tham số m .
x3
Phương trình hoành độ giao điểm của d và C là: xm
x 1
x 2 mx m 3 0 x 1 .
Suy ra xA , xB là 2 nghiệm của phương trình x 2 mx m 3 0 .
Theo định lí Viet, ta có xA xB m .
Mặt khác, G 2; 2 là trọng tâm của tam giác OAB nên xA xB xO 3xG
xA xB 6
m 6.
Vậy m 6 thoả mãn yêu cầu đề bài.
3 x 2m
Câu 15. (Sở Nam Định 2019) Cho hàm số y với m là tham số. Biết rằng với mọi m 0, đồ
mx 1
thị hàm số luôn cắt đường thẳng d : y 3x 3m tại hai điểm phân biệt A , B. Tích tất cả các
giá trị của m tìm được để đường thẳng d cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại C , D sao cho diện
tích OAB bằng 2 lần diện tích OCD bằng
Trả lời: .................
Lời giải
40
Gọi A x1 ; ax1 2b 4; B x2 ; ax2 2b 4 .
x1 x2 0
x1 x2 0
Do A, B đối xứng nhau qua gốc O nên
4b 8 0
b 2
7 2a 2b
Theo Viét của phương trình (*) ta có x1 x2 .
a
7 2a 2b 3
0 7 2a 2b 0 a .
a 2
3
a
Thay 2 vào điều kiện (2*) tháy thỏa mãn.
b 2
7
Vậy a b .
2
2 x 1
Câu 18. Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y 3x m cắt đồ thị hàm số y
x 1
tại hai điểm phân biệt A , B sao cho trọng tâm OAB thuộc đường thẳng : x 2 y 2 0 ,
với O là gốc tọa độ.
Trả lời: .................
Lời giải
2 x 1
Hoành độ hai điểm A , B là nghiệm của phương trình 3 x m
x 1
3x m x 1 2 x 1 ( vì x 1 không phải là nghiệm của phương trình).
3x 2 m 1 x m 1 0 (*)
m 1
Điều kiện: 0 m 1 4.3m 1 0 m 1m 11 0
2
.
m 11
m 1
Khi đó phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt xA , xB thỏa mãn xA xB .
3
Gọi A xA ; 3xA m , B xB ; 3xB m thì trọng tâm của tam giác OAB là
x x 3 x A xB 2m m 1 m 1
G A B
; hay G ; .
3 3 9 3
m 1 m 1 11
G 2. 2 0 m .
9 3 5
Câu 19. (Đại học Hồng Đức –Thanh Hóa 2019) Có bao nhiêu số nguyên dương m sao cho đường
2x 1
thẳng y x m cắt đồ thị hàm số y tại hai điểm phân biệt M , N sao cho MN 10 .
x 1
Trả lời: .................
Lời giải
Điều kiện xác định của hàm số: x 1 .
2x 1 x 2 m 1 x m 1 0
Phương trình hoành độ giao điểm: xm .
x 1 x 1
0 m 2 6m 3 0 m 3 2 3
(*) .
x 1 3 0 m 3 2 3
Gọi M x1 ; x1 m , N x2 ; x2 m là tọa độ giao điểm đường thẳng y x m và đồ thị hàm số
2x 1
y .
x 1
2 2
Theo bài cho MN 10 2 x2 x1 10 x1 x2 4 x1 x2 50
x1 x2 1 m
Áp dụng định lí Viét cho phương trình x 2 m 1 x m 1 0 ta có: .
x1.x2 m 1
2
Ta có MN 10 x1 x2 4 x1 x2 50 m 2 6m 53 3 62 m 3 62
Kết hợp với (*) thì m 3 62 ;3 2 3 3 2 3 ;3 62 .
Các số nguyên dương m thỏa mãn yêu cầu bài toán là m 7,8,9,10 .
x2
Câu 20. (Chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị 2019) Gọi M a ; b là điểm trên đồ thị hàm số y
x
sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng d : y 2x 6 nhỏ nhất. Tính
2 2
4a 5 2b 7 .
Trả lời: .................
Lời giải
x2
Gọi C là đồ thị hàm số y .
x
Phương trình hoành độ giao điểm của C và đường thẳng d là:
x 2
x2
2x 6 2x 5x 2 0 x 0
2
.
x x 1
2
1
Suy ra đường thẳng d cắt đồ thị C tại hai điểm phân biệt M1 2;2 , M 2 ;5 .
2
Ta có d M ; d 0, M min d M ; d 0 khi M d .
M 2; 2
Mà M C M d C 1 .
M ;5
2
2 2
Với M 2; 2 a 2, b 2 4a 5 2b 7 18 .
1 1 2 2
Với M ;5 a , b 5 4a 5 2b 7 18 .
2 2
x 2 3x 6 1
Câu 21. Trên đồ thị C : y có bao nhiêu cặp điểm đối xứng nhau qua điểm I ;1 .
x2 2
Trả lời: .................
Lời giải
1
Gọi M x; y , M ' x '; y ' thuộc C và đối xứng nhau qua điểm I ;1 .
2
2m m 2 m 2 1
m 2 m mx2 m mx1 x1 x2 m x1 x2 m
2 2 2 2 2
2m 1
m 2 m mx2 m mx1 m m 2 m 2 2
2 2 2
2 1
2 1 x2 1 x1 2
2 2
2 1 x2 1 x1 16
2 2
x1 x2 2 x1 x2 2 x1 x2 12
2
m 6
m 2 4m 12 0
m 2
Câu 24. (THPT Lương Tài Số 2 2019) Biết rằng đường thẳng y 2 x 2m luôn cắt đồ thị hàm số
x2 3
y tại hai điểm phân biệt A, B với mọi giá trị của tham số m. Tìm hoành độ trung điểm
x 1
của AB?
Trả lời: .................
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm của C và d là:
x2 3
2 x 2m x 2 2 1 m x 2m 3 0 1 , ( x 1 ).
x 1
Đường thẳng d cắt C tại hai điểm phân biệt A , B Phương trình 1 có hai nghiệm
phân biệt khác 2
1 m 2 2 m 3 0 m 2 4 0, m
2
.
1 2 1 m . 1 2 m 3 0 4 0
Khi đó, gọi A x1 ;2 x1 2m ; B x2 ; 2 x2 2m
x1 x2 2 2m
Hoành độ trung điểm của AB là xI m 1.
2 2
x 2 mx m 2 2m 4
Câu 25. Cho hàm số y (1).
x2
Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm cực trị và hai điểm cực trị cách đều đường thẳng
: 2 x y 1 0.
Trả lời: .................
Lời giải
2 2
x 4x 4 m
Đạo hàm: y ' .
( x 2) 2
Dấu của y’ là dấu của g x x 2 4 x 4 m 2 .
Hàm số có hai điểm cực trị Phương trình g(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 2
2 2
' 44m m 0
2
m 0.
4 8 4 m 0
Nghiệm của g x 0 là x1 2 – m , x2 2 m , suy ra hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là
A 2 – m; 4 m , B 2 m; 4 3m
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 65
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
9 3m 9 5m
d ( A, ) , d ( B, ) .
5 5
9 3m 9 5m m 0
d ( A, ) d ( B, ) 9 3m 9 5m
9 3m 9 5m m 9
So với điều kiện m 0 nhận m 9 .
x2 x 1
Câu 26. Tìm m để đường thẳng y 2 x m cắt đồ thị hàm số y tại hai điểm A, B sao cho
x
trung điểm đoạn AB thuộc Oy .
Trả lời: .................
Lời giải
2
Phương trình hoành độ giao điểm: 3 x 1 m x 1 0 x 0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1;x2 khác 0 với mọi m
x x m 1
Hoành độ trung điểm I của AB : xI 1 2
2 6
m 1
I Oy x1 0 0 m 1.
6
x2 1
Câu 27. Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng y x m cắt đồ thị hàm số y tại hai
x
điểm phân biệt A, B sao cho AB 6 .
Trả lời: .................
Lời giải
2
x 1
Tọa độ A, B thỏa: x m 2 x 2 mx 1 0, x 0 1
x
Ta thấy 1 có hai nghiệm thực phân biệt x1 , x2 khác 0 với mọi m .
2 2 2
Gọi A x1 ; y1 , B x2 ; y2 AB 2 x1 x2 y1 y2 2 x1 x2
Áp dụng định lí viet cho phương trình 1 ta có được:
2 m2 m2
AB 2 2 x1 x2 4 x1 x2 4 , AB 6 4 6 m 2 .
2 2
2 x m2
Câu 28. (Lương Thế Vinh - Hà Nội - 2020) Cho hàm số y có đồ thị Cm , trong đó m là
x 1
tham số thực. Đường thẳng d : y m x cắt Cm tại hai điểm A x A ; y A , B xB ; y B với
xA xB ; đường thẳng d ' : y 2 m x cắt Cm tại hai điểm C xC ; yC , D xD ; y D với
xC xD . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để x A .xD 3. Số phần tử của tập
S là
Trả lời: .................
Lời giải
Hoành độ điểm A và B là nghiệm phương trình: 2 x m 2 x 1 m x
x 2 3 m x m 2 m 0 suy ra xA .xB m2 m; xA xB m 3
Hoành độ điểm C và D là nghiệm phương trình: 2 x m 2 x 1 2 m x
x 2 m 1 x m 2 m 2 0 suy ra xC .xD m2 m 2; xC xD m 1
x 3
Mặc khác xA và xD là nghiệm của phương trình: x 2 2 x 3 0 A . Suy ra
xD 1
m 0
m 2 6m 9 5m 2 2m 9 .
m 2
17
Suy ra phương trình g x 0 có một nghiệm duy nhất ;10 . Lại có g 9, 22 0 nên
2
9, 22;10 . Ta có bảng biến thiên của g x trên 0; \ 10 :
Từ đó suy ra phương trình m g x có 3 nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi
81
m g .
25
4 x 40
Trên khoảng 9, 22;10 thì 2 x 18 2 nên g x 37 g 36;37 .
3
x 10
Vậy những giá trị m nguyên dương thỏa mãn yêu cẩu bài toán là 1; 2; 3; …; 36 hay có 36 giá
trị của m cần tìm.
2021 f
3 x 2 18 x 28 m 3x 2 18 x 28 m 4042 nghiệm đúng với mọi x thuộc
đoạn 2; 4 .
Trả lời: .................
Lời giải
Đặt u 3x 2 18 x 28 3( x 3)2 1 3 x 2 x 4 4 do đó ta có với x 2; 4
thì u 1;2 .
Biến đổi BPT ta được 2021 f u m.u m 4042 2021 f u 2 m u 1 .
x2 5x 2 u 2 5u 2 u2 u
Ta có f x nên f u 2 2 do vậy bất phương trình
2x 1 2u 1 2u 1
2021 u 2 u 2021u
được biến đổi tiếp m u 1 m .
2u 1 2u 1
2021u
Lúc này yêu cầu bài toán tương đương m , u 1;2 m min g (u ) .
2u 1 u1;2
2021u 2021
Xét hàm số g (u ) , u 1;2 ta có g (u ) 2
0, u 1; 2 do vậy hàm số
2u 1 2u 1
2021u 2021
g u tăng trên đoạn 1; 2 . Vì vậy min g (u ) g 1 .
u1;2 2u 1 3
Kết hợp với m là các số nguyên dương ta được m 1;2;3;...;673 .
Vậy tìm được 673 số nguyên dương thỏa mãn yêu cầu bài toán.