BE Note - Midterm
BE Note - Midterm
Maint point:
● Virtue ethics:
● Universal ethics:
1. Value conflict:
● Everyone has a different “value” which has “specific worth” for them. These may include
religious differences, cultural differences or differences in upbringing ( living
environment).
● When a value conflict occurs, people tend to want to change the other's mind, making
the opponent lose confidence in their choices ( beliefs) and reduce their self-confidence.
- Misunderstanding.
- Mistrust.
- Non-negotiability.
- Negative Stereotyping.
● Main point:
1. Is Business Ethics an Oxymoron?
- Yes (more on this age): Due to the development of the economy, people want/ need
more money which is a tool for getting what they want. People just focus on how to run their
own business effectively. They choose what they want to do to achieve the highest benefits
(less costs or optimize resources => more profits). They are aware that the things they do are
wrong ( illegal >< moral ) but it is right, useful for their business. People separate their
personal values from being a client's business.
- No ( which related to “ Code of ethics”): (Vì là ví dụ nên mình nói tiếng mẹ đẻ cho dễ
hiểu nha).
Không biết là các bạn có từng nghe về vụ Apple từ chối nhiều lần với đề nghị của FBI chưa dạ?
Tội phạm bị FBI theo dõi và bắn chết có để lại điện thoại Iphone thì FBI không mở khóa được
nên đã yêu cầu Apple mở khóa. Nhưng, Apple không đồng ý và nói rằng họ sẽ chỉ cung cấp
cho FBI những thông tin họ được phép cung cấp của khách hàng và không trả lời bất cứ gì
thêm (mặc dù 2 bên đã trao đổi và họp hành rất nhiều lần). Apple cho rằng nếu họ cung cấp tất
cả thông tin và giúp FBI mở khóa thì đó sẽ là tiền đề làm khách hàng không tin tưởng vào tính
bảo mật và quyền riêng tư khi mua sản phẩm của Apple, hoặc bị kẻ xấu lợi dụng và Apple
không thể đảm bảo an toàn thông tin cho khách hàng => ảnh hưởng xấu đến Apple. Thật ra thì
vụ này về sau khi công bố đã giúp Apple tăng cả doanh thu và danh tiếng. Ở trường hợp này,
thì Apple làm đúng cả về luật của công ty và luật của hợp đồng giữa người mua và người bán.
This is also the case for the question “Can business really be ethical?”.
- The Golden Rule simply states that: “You must treat others in the same way that you
would want to be treated in the same situation” or “Putting oneself in someone else’s
shoes”.
- What is “the right thing”? Your beliefs, your right, perception or what you think is fair OR
what everyone does, what they accept ?
3. Mix up roles.
Rotation of assignments can avoid typecasting, and a conscious effort to switch between
‘good cop’ and ‘bad cop’ roles can ensure positive debate of all key proposals brought
before the board.
4. Ensure individual accountability.
‘Rubber stamping’ generates collective indifference – how can you consider yourself
accountable if you were only voting with a clearly established majority? If there is
significant ‘fallout’ from a major strategic initiative, all members should consider
themselves accountable – this would address any pretense of being ‘ambushed’ or ‘in
the dark’.
5. Let the board assess leadership talent.
The board members should be actively meeting future leaders in their current positions
within the organization rather than simply waiting for them to be presented when a
vacancy arises.
Instead of passively waiting for future leaders to be presented when a vacancy
occurs, the board members should be actively engaging with them in their existing roles
inside the organization.
- Step 1: Deeply understand the current situation ( ethical issue) and analyse it.
Resolution of an ethical dilemma can be achieved by first recognizing the type of conflict
you are dealing with:
- Step 3: Make the decision ( use ethical reasoning to resolve the dilemma).
Three Resolution Principles: ( Once you have reached a decision as to the type of
conflict you are facing, three resolution principles are available to you):
+ Ends-Based: which decision would provide the greatest good for the greatest
number of people?
+ Rules-Based: what would happen if everyone made the same decision as you?
+ The Golden Rule: “ do unto others as you would have them do unto you”.
Note: Sau khi đưa ra quyết định, các bạn nên đánh giá hiệu quả của nó nha. Kết quả ấy tốt như
thế nào, có ảnh hưởng như thế nào.
Case description:
Nurses face more and more ethical dilemmas during their practice nowadays, especially when
they are taking care of the patient at the end of life stage. The case study demonstrates an
ethical dilemma when nursing staff are taking care of an end stage aggressive prostate cancer
patient Mr. T who expressed the suicide thoughts to one of the nurses and ask that nurse keep
secret for him.
The ethical dilemma is identified as “ if the nursing staff should tell other health care team
members about patient's suicide attempt without patient's consent”.
Analysis
To better solve this case and make the best moral decision, the ethical theory, the ethical
principles and the Australian nurses' code of ethics values statement, the associated literature
relative with this case are analyzed before the decision making.
Results
In Mr Green's case, the nurse chose to share the information of Mr Green's suicide attempt with
other health care professionals. The nursing team followed the self-harm and suicide protocol of
the hospital strictly, they maintained the effective communication with Mr Green, identified the
factors which cause patient's suicide attempt, provided the appropriate nursing intervention to
deal will these risk factors and collaborated with other health care professionals to prefect the
further care. The patient transferred to a palliative care service with no sign of suicide attempt
and other self-harm behaviors and passed away peacefully 76 days after discharged with his
relatives and pastors accompany.
The circular economy is a framework for systemic solutions to global challenges such as
climate change, biodiversity loss, waste, and pollution.
We must transform every element of our take-make-waste system: how we manage resources,
how we make and use products, and what we do with the materials afterwards. Only then can
we create a thriving circular economy that can benefit everyone within the limits of our planet.
The circular economy is a model of production and consumption, which involves sharing,
leasing, reusing, repairing, refurbishing and recycling existing materials and products as long as
possible. In this way, the life cycle of products is extended.
In practice, it implies reducing waste to a minimum. When a product reaches the end of its life,
its materials are kept within the economy wherever possible. These can be productively used
again and again, thereby creating further value.
Main point:
1. CSR:
- Target of the organization: social benefit > profits ( include its shareholders) + “ all” legal
obligations.
- Carroll’s Pyramid of CSR: ( tháp có chi tiết trong slide và Thầy cũng giảng kĩ rồi nên
mình không nói nhiều cho phần này nha).
- How can businesses make money from CSR ? or How can it benefit business ?
+ Customers who have developed a trust in a company due to its CSR activities
are more likely to resist criticisms of its products and/or activities.
+ The long-term existence and growth: reputation, profits, brand image, trusted,
loyal customers, etc.
+ Professionalisation.
+ Companies that have a responsible CSR approach are better placed to win
contracts or development permission in the environmentally friendly industries
from the government and favorable for future product development activities
=> “ avoidance of government regulations” ( chính phủ thấy doanh nghiệp này có
trách nhiệm với xã hội, không gây ô nhiễm môi trường,... => không hạn chế tự
do của doanh nghiệp đó nhiều, không quá khắt khe khi phê duyệt,...).
- For instance, on Feb 20th, in cooperation with Korea International Volunteer
Organization (KVO), Samsung electronics brought solar-powered LED lanterns to 1,000
homes in a remote village in Oroma, Ethiopia => social benefits ( charity, encourage
people to use renewable energy sources) => gain reputation + advertising new products.
Note: Các bạn lưu ý, khi công ty áp dụng CSR, không có nghĩa là công ty này làm việc phi lợi
nhuận nha ( it is not a non-profit organization ). Vẫn là trong môi trường cạnh tranh giữa các
công ty (“competitive environment”), làm gì cũng phải có “profits” mới được, chỉ là khi áp dụng
CSR có nghĩa là họ đặt lợi ích xã hội lên hàng đầu thôi. Những lợi ích này có giá trị to lớn hơn
và lâu dài hơn cho công ty, nên công ty không đặt nặng vấn đề lời nhiều hay ít tại thời điểm đó
nữa.
Bonus: ( phần này các bạn có thể đọc thêm để có nhiều góc nhìn đa dạng hơn cho CSR nha,
dễ liên tưởng ý khi làm bài).
Theo bạn, liệu có phải tất cả các bên liên quan trong công ty đều chấp nhận thực hiện CSR hay
không? Nếu không, thì những tranh cãi hay những mặt hạn chế của CSR là gì?
- Doanh nghiệp hoạt động trên mục tiêu cơ bản ( hiển nhiên) là để kiếm lời, tối đa hóa lợi
nhuận của họ và các nhà đầu tư. Họ cho rằng việc quan tâm đến lợi ích của xã hội là
trách nhiệm của chính phủ, không phải của doanh nghiệp. Do đó, họ không cần ưu tiên
hay quan tâm quá nhiều về nó.
- Khi doanh nghiệp áp dụng CSR, họ không thể đo lường chính xác mức độ họ có thể can
thiệp, trách nhiệm hay lợi ích mà họ có thể đạt được => rủi ro, “ unexpected outcomes”.
- Các quản lý, các lãnh đạo của doanh nghiệp có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Tuy
nhiên, có thể họ thiếu kỹ năng và năng lực hay không có năng khiếu để giải quyết các
vấn đề xã hội.
- Các nhà đầu tư luôn muốn thấy “ lời” của dự án ngay lập tức để họ quyết định có nên tái
đầu tư để kiếm thêm hay không. Một dự án thành công là khi kết thúc doanh nghiệp có
thể lập tức thấy được tiền lời nói chung, tuy nhiên CSR cần một khoảng thời gian dài
hơn, các nhà đầu tư không muốn đợi “ lời” quá lâu.
- Thông thường, các chi phí liên quan đến các vấn đề xã hội rất cao. Do đó, doanh nghiệp
muốn bù vào chi phí sản xuất thì phải nâng giá sản phẩm lên => khách hàng không
muốn mua nữa do ngại giá cả (“side effect”) => “ lời” ít => doanh nghiệp không thể tiếp
tục kinh doanh => các nhà đầu tư nản lòng và không còn hứng thú tham gia vào các
hoạt động có trách nhiệm xã hội.
- The social contract approach: “ The perspective that a corporation has an obligation to
society over and above the expectation of its shareholders”.
- What is the difference between “ the old social contract approach” and “ the modern
social contract approach” to corporate management ?
The modern social contract approach aims to meet the demands of all stakeholders and
the shareholders, whereas the old social contract approach was based only on
economic growth.
- Social contract approach means the company has an obligation to society, above and
beyond the interest of stakeholders (external). >< The instrumental approach says the
company's one and only obligation is to maximize profits for shareholders ( internal).
3. The driving forces behind CSR: ( có 5 xu hướng chính ảnh hưởng đến CSR và cũng
là động lực đằng sau hiện tượng này).
Green design is a term that is reserved for those aspects of design that consciously strive to
make the end product as sustainable and as ecologically friendly as possible. Green design is
possible in numerous areas such as, for example, in car and aircraft design to achieve better
aerodynamics and save fuel.
- Transparency: “ business actions will be known around the world”.
=> Nhờ sự phát triển của “ internet” ( và luật pháp), bất cứ chuyện tốt hay xấu mà công
ty làm ra đều có thể bị phát hiện ngay lập tức => công ty không thể tiếp tục che giấu như
quá khứ
- Knowledge: “customers have access to more information and ability to act on that info”.
=> Dựa vào “ transparency”, các nhà đầu tư và khách hàng dễ dàng cập nhật thông tin
và chú ý tình hình của một công ty => nền kinh tế dựa trên thông tin nghiêm ngặt =>
khách hàng ( nhà đầu tư) chủ động đánh giá, so sánh, nhận xét và quyết định nên lựa
chọn công ty nào ( thương hiệu nào) để mua hàng ( đầu tư).
4. The triple bottom line: (cam kết xây dựng doanh nghiệp bền vững dựa trên 3 tiêu chí,
từ đó giảm thiểu rủi ro khi đầu tư, tăng tuổi thọ và tính bền vững, nâng cao danh tiếng
của một doanh nghiệp toàn cầu).
- Economic (= profit = financial): Bản chất một công ty bền vững là một công ty có sự
bền vững ( ổn định) về mặt kinh tế ( dài hạn) => tránh việc ham lời ( lợi ích ngắn hạn)
mà gây hại lâu dài => giảm lợi nhuận ( ảnh hưởng xấu) đến công ty không thể cứu vãn
được.
- Social ( = society = people): Cạnh tranh trong kinh doanh là điều không tránh khỏi thậm
chí được khuyến khích để thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng => tăng trưởng kinh tế. Tuy
nhiên, khi nhìn vào “ big-picture”, một xã hội phát triển tốt hơn là khi mỗi “ cá nhân”
( doanh nghiệp) cũng phát triển, không thể chỉ để một công ty duy nhất phát triển vượt
bật một mình ( hơi lý thuyết xíu ha). Trái ngược với “ competitive environment”, điều này
sẽ cho phép công ty tiếp tục tồn tại và nó sẽ thúc đẩy thiện chí giữa công ty và xã hội
mà nó tồn tại.
- Environmental: lại là bảo vệ môi trường, tránh khai thác quá mức.