Location via proxy:   [ UP ]  
[Report a bug]   [Manage cookies]                
SlideShare a Scribd company logo
VẬN DỤNG KỸ NĂNG TƯ DUY
TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
VÀ RA QUYẾT ĐỊNH
TS. CHÂU ĐÌNH LINH
CÁC QUAN ĐIỂM VỀ VẤN ĐỀ, RA
QUYẾT ĐỊNH, VÀ KỸ THUẬT TƯ DUY
1
QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ
RA QUYẾT ĐỊNH
2
MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH CÁ NHÂN
3
TỔNG QUÁT
CÁC BÀI TẬP CÁ NHÂN VÀ NHÓM
4
Vấn đề được mô tả là những tình
huống không chắc chắn, hoặc khó
hiểu, hoặc một cái gì đó khó kiểm
soát và gây gián đoạn sự tiến triển
bình thường, một câu đố, hoặc 1 điều
bí ẩn, một nhiệm vụ khó thực thi
1. Vấn đề là gì?
Phần 1. Các loại vấn đề, ra quyết
định, và kỹ thuật tư duy
Tình trạng hiện tại Kỳ vọng mong muốn
Xuất hiện trong trường hợp
cá nhân hoặc tập thể gặp
phải khó khăn cần được
tháo gỡ do biểu hiện không
bình thường
Vấn đề sai lệch
Vấn đề hoàn thiện
Là việc cần cải thiện để
đạt mục tiêu đo lường
được
2. Phân loại vấn đề
Vấn đề
3. Tại sao chúng ta có xu hướng giải
quyết vấn đề không hiệu quả?
• Không có phương pháp mà chỉ giải quyết vấn
đề một cách ngẫu nhiên theo kinh nghiệm
• Thiếu sự cam kết trong giải quyết vấn đề
• Không nhìn vấn đề ở nhiều chiều
• Thiếu kiến thức về giải quyết vấn đề và ra quyết
định
• Thông tin không đủ hoặc không chính xác
• Không có tư duy phân tích và sáng tạo
Ra quyết định của một cá nhân hoặc tập thể
là đưa ra phương hướng, đường lối để hành
động nhằm giải quyết 1 vấn đề
Ra quyết định
4. Ra quyết định
Là quy trình nhận dạng các
vấn đề, cơ hội, và sau đó
giải quyết chúng!
Bài tập trắc nghiệm “Cách thức bạn
ra quyết định?”
Sử dụng năng lượng mặt trời là một ý tưởng lớn và
tổng thống Obama đã đồng ý với nhận định này. Khi
thăm nhà máy Solyndra vào năm 2010, ông đã tự hào
tuyên bố:”Các công ty như Solyndra đang đi đầu trên
con đường dẫn đến tương lai tương sáng và phồn vinh
hơn”. Nhà máy sản xuất các tấm pin năng lượng mặt
trời đã được khởi động và nhận khoản vay ưu đãi 535
triệu USD từ Liên bang với mục tiêu giúp Mỹ chiếm
ưu thế trong công nghệ này và tạo hàng ngàn việc làm.
Vấn đề xảy ra đó là các nhà quản trị của Cty đã ra
quyết định dựa trên các giả định sai, và công ty đã mất
khoản vốn đầu tư nhanh chóng, không có hy vọng thu
hồi. Chỉ đúng 1 năm sau chuyến thăm, cty tuyên bố
phá sản, sa thải 1000 lao động và bị truy tố. Rõ ràng,
quyết định sai lầm của nội các TT Mỹ đã làm tiêu tốn
tiền thuế ½ tỷ USD.
4.1 Quyết định theo chương trình và
không theo chương trình
• Quyết định theo chương trình liên quan đến
những tình huống đã xảy ra có tính lặp đi lặp lại
đủ lớn để nhà quản trị có thể khái quát hóa và
phát triển những quy luật ra quyết định và áp dụng
chúng trong tương lai.
 Ví dụ trong công ty?
• Quyết định không theo chương trình được đưa ra
nhằm đáp ứng cho các tình huống riêng biệt, khó
xác định trọn vẹn, phi cấu trúc, và có hệ quả quan
trọng cho tổ chức.
 Ví dụ trong công ty?
4.2 Đối mặt với sự chắc chắn và không
chắc chắn
• Sự chắc chắn
• Rủi ro
• Sự không chắc chắn
• Sự mơ hồ và mâu thuẫn
• Sự chắc chắn: mọi thông tin cần thiết là sẵn có
và đầy đủ. Gồm: môi trường hoạt động, phí
tổn, các điều kiện ràng buộc, lộ trình hành
động…
• Rủi ro: có mục tiêu rõ ràng, các thông tin phù
hợp đã sẵn có, nhưng kết quả tương lai ứng với
từng phương án lại chịu xác xuất thua lỗ hoặc
thất bại.
• Sự không chắc chắn: biết được mục tiêu
hướng tới, nhưng thông tin về các phương án
thay thế lẫn nhau và về các sự kiện tương lai thì
chưa đầy đủ.
• Sự mơ hồ: các mục tiêu, vấn đề không rõ ràng,
các phương án thay thế khó nhận dạng, và
thông tin về các hệ quả không sẵn có
Vấn đề của
doanh nghiệp
Thấp
Chắc chắn
Khả năng thất bại
Rủi ro Không chắc chắn
Cao
Mơ hồ
QD theo
chương trình
QD theo không
chương trình
Giải pháp cho
vấn đề
Bài tập “Không chấp nhận sự mơ
hồ”
4.3 Các mô hình ra quyết định
• Mô hình cổ điển
• Mô hình hành chính
• Mô hình chính trị
Mô hình cổ điển Mô hình hành chính Mô hình chính trị
Các vấn đề và mục tiêu
rõ ràng
Vấn đề và mục tiêu
không rõ ràng
Các mục tiêu đa chiều
và mâu thuẫn
Môi trường có sự chắc
chắn
Môi trường không có sự
chắc chắn
Môi trường không chắc
chắn và mơ hồ
Có đầy đủ thông tin về
các phương án và hệ
quả của từng phương
án
Giới hạn thông tin về
các phương án và hệ
quả của từng phương
án
Các quan điểm mâu
thuẩn nhau, thông tin
mơ hồ
Sự lựa chọn hợp lý bởi
các nhân tố để tối đa
hóa kết quả
Lựa chọn sự thỏa mãn
để giải quyết vấn đề
bằng trực giác
Thương lượng và thảo
luận giữa các thành
viên trong liên minh
5. Quy trình 7 bước
1.Thiết
lập bối
cảnh
2.Xác
định vấn
đề cốt lõi
3.Đề xuất
các
phương
án
4.Đánh
giá các
phương
án
5.Ra
quyết
định
6.Thực
hiện
phương
án
7.Đánh
giá và
phản hồi
6. Các kỹ thuật tư duy trong giải quyết vấn
đề
I. Tư duy sáng tạo
- Chúng ta có thể điều khiển suy nghĩ của bộ
não bằng cách nắm bắt và luyện tập  tạo
ra những ý tưởng thú vị.
- Chúng ta sẽ phát huy tiềm năng bộ não
bằng cách học tư duy sáng tạo.
- Cần có phương pháp để kích hoạt khả
năng tư duy sáng tạo.
6. Các kỹ thuật tư duy trong giải quyết vấn
đề
I. Tư duy sáng tạo
- Sáng tạo gắn liền với sự thay đổi, đưa ra
cái mới, sáng chế, các ý tưởng mới, các
phương án lựa chọn mới.
- ”Sáng tạo là nhìn vấn đề theo một góc mới,
hướng mới nhằm để đưa ra những ý tưởng
đột phá để nâng cao hiệu quả công việc
hoặc cuộc sống.”
- “Sáng tạo là khả năng suy nghĩ ra ngoài
chiếc hộp và khả năng sắp xếp những thứ
đã có sẵn theo một trật tự mới.”
I. Tư duy sáng tạo
- Ba thành phần của tư duy sáng tạo:
 Kỹ năng tư duy sáng tạo
 Sự thông thạo
 Động lực
I. Tư duy sáng tạo
- Kỹ thuật tư duy sáng tạo
 Sơ đồ tư duy Mindmap (Tony Buzan, 1970)
 Kết hợp và phát huy cả 2 bán cầu não
 Bản chất là tư duy bằng hình ảnh và màu sắc
 Ưu điểm: nhìn nhận vấn đề toàn diện hơn; giúp hệ thống
hóa (không chỉ thấy 1 cây mà là rừng cây)
 Sơ đồ tư duy Mindmap
 Cách vẽ:
• Minh họa bằng đường nét, màu sắc, từ ngữ, và
hình ảnh. Hoạt động dựa trên sự kết nối và liên
tưởng (ý này gợi ý kia).
• Bắt đầu bởi 1 chủ đề ở trung tâm.
• Sử dụng màu sắc (mình thích) vẽ các nhánh thể
hiện ý lớn kết nối với chủ đề chính.
• Các nhánh phụ thể hiện ý nhỏ hơn kết nối ý lớn
vừa rồi., và cứ tiếp tục cho đến khi không tìm
thấy mối liên hệ trực tiếp nào nữa.
• Trên mỗi nhánh thường có từ khóa và hình ảnh
đi kèm.
 Mỗi khi xem lại sơ đồ tư duy thì bộ não của bạn
sẽ kích thích làm việc để kết nối, gợi ý, giải pháp…
VAN DUNG KY NANG TU DUY TRONG GIAI QUYET VAN DE VA RA QUYET DINH FINAL.pptx
I. Tư duy sáng tạo
- Kỹ thuật tư duy sáng tạo
 Kỹ thuật Brainstorm (OsBorn, 1941)
 “Kỹ thuật hội ý bao gồm một nhóm người nhằm
tìm ra lời giải cho vấn đề đặc trưng bằng cách
góp nhặt tất cả ý kiến của nhóm người đó nảy
sinh trong cùng một thời gian theo một nguyên
tắc nhất định.”
 Brainstorm là một phương pháp
để phát triển nhiều phương án
sáng tạo cho 1 vấn đề.
 Trong brainstorm, vấn đề được
phân tích nhiều góc nhìn khác
nhau. Sau cùng các ý kiến được
phân tích nhóm và đánh giá.
I. Tư duy sáng tạo
- Kỹ thuật tư duy sáng tạo
 Kỹ thuật SCAMPER (Micheal Michalko)
- Substitute: thay thế
- Combine: kết hợp
- Adapt: thích nghi
- Magnify: thay đổi
- Put to other uses: đổi
cách dùng
- Eliminate: loại ra
- Rearrange: sắp xếp lại
6. Các kỹ thuật tư duy trong giải quyết vấn
đề
II. Tư duy phản biện
- Tư duy phản biện là khả năng, hành động
để thấu hiểu và đánh giá được những dữ
liệu thu thập được thông qua quan sát,
giao tiếp, truyền thông, và tranh luận.
- Quá trình phản biện: nêu quan điểm và bảo
vệ quan điểm, sử dụng các bằng chứng
phù hợp, tạo mối liên hệ giữa các ý, đánh
giá, phân tích, tổng hợp, phân loại, so
sánh, chỉ ra khó khăn và cách khắc phục.
6. Các kỹ thuật tư duy trong giải quyết vấn
đề
II. Tư duy phản biện
- Đặc điểm của người tư duy phản biện:
- Không thành kiến
- Biết vận dụng các tiêu chuẩn
- Có khả năng tranh luận
- Có khả năng suy luận
- Xem xét vấn đề từ nhiều góc nhìn khác nhau
- Áp dụng các kỹ thuật tư duy.
II. Tư duy phản biện
- Cách tư duy phản biện:
- Bước 1: đặt câu hỏi nghi vấn
- Bước 2: quan sát
- Bước 3: tìm lý lẽ và lập luận
- Bước 4: nhận thức và lý giải vấn đề
- Bước 5: khẳng định giá trị cá nhân
- Bước 6: khẳng định lại
Phương pháp 6 chiếc mũ tư duy (Edward de Bono, 1980)
Phần 2: Quy trình các bước xác định vấn đề
và ra quyết định
1. Bước 1: Thiết lập bối cảnh
Bối cảnh phù hợp đóng vai trò quan trọng
trong việc đưa ra những chọn lựa để dẫn đến
thành công
Việc giải quyết vấn đề và ra quyết định hiệu
quả chỉ tồn tại khi tổ chức và các nhà lãnh đạo
khuyến khích tranh luận có tính xây dựng và
ủng hộ các quan điểm đa dạng
Ở một công ty, một nhóm các nhà quán lý đảm bảo chất
lượng (QA – Quality Assurance) đại diện cho các phòng ban
của một công ty sản xuất lớn ở đông nam á đã tiếp cận một
nhóm điều hành cao cấp. Nhóm QA này đã nghiên cứu
những khác biệt về chất lượng giữa sản phẩm của họ với
các đối thủ cạnh tranh nước ngoài, đồng thời đánh giá các
tác động của sự khác biệt này lên chi phí sản xuất, chi phí
bảo hành và sự hài lòng của khách hàng. Điều này được
tổng hợp trong một báo cáo chi tiết. “Chúng tôi cảm thấy lo
ngại sau những nghiên cứu này” – trưởng QA nói.
Giám đốc điều hành cảm ơn nhóm QA và hứa sẽ xem xét.
Một tuần sau vẫn không có cuộc đối thoại nào giữa cấp lãnh
đạo và nhóm QA. Còn giám đốc điều hành chỉ gởi thư cảm
ơn và khẳng định không đồng tình kết quả, và ghi “Công ty
chúng ta là đơn vị sản xuất hàng đầu trong ngành, các sản
phẩm chúng ta luôn đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng. Một số
thành viên của QA tự hỏi không biết giám đốc điều hành đã
đọc báo cáo của họ chưa? Một số người khác còn thắc mắc,
Case study
Người thích hợp là những người có
sự hiểu biết, kinh nghiệm, đồng thời
là người có quyền lợi trong kết quả
cuối cùng
1. Có sự tham gia của những cá nhân
thích hợp
Thiết lập bối cảnh thành công
NGƯỜI THÍCH HỢP, HỌ LÀ AI:
- Người có tiếng nói quyết định
- Người chịu ảnh hưởng trực tiếp của quyết định
- Các chuyên gia
- Những người phản đối
- Những người đề xướng
Nên ở quy mô nhỏ, không quá 6 hoặc 7
thành viên
Quy mô nhóm trong phạm vi quản lý
Quy mô nhóm
Lập tổ chuyên trách khi cần thiết
Bố trí không gian ra quyết định
Để giúp nhóm tìm ra các phương án sáng tạo
và sau đó đánh giá chúng một cách thận trọng,
bạn hãy chọn hình thức đa dạng cho các cuộc
họp của nhóm
 Khi không bó buộc trong những kiểu không
gian truyền thống, như phòng họp ban giám đốc
hay văn phòng cấp trên, thì mọi người sẽ giao
tiếp cởi mở hơn.
Cách sắp đặt bàn ghế?
Thống nhất về cách ra quyết định
- Nhóm của bạn cần thông qua quy trình mà họ
có nghĩa vụ tuân thủ, cũng như cách ra quyết
định và người ra quyết định
- Các phương pháp:
1. Nhất trí
2. Nhất trí có giới hạn
3. Đa số
4. Lãnh đạo ra quyết định
Có mức độ trao quyền cho các thành viên
Tạo ra ý thức trách nhiệm trong nhóm
Thảo – trưởng phòng phát triển sản phẩm, đang xin giám
đốc điều hành tài trợ cho việc phát triển một dòng sản phẩm
mới. Cô đã sử dụng mọi dữ kiện, số liệu nghiên cứu…để bảo
vệ cho đề xuất của mình. Cô cũng tranh thủ sự ủng hộ của
hai người có quyền lực trong ban điều hành. Thảo cố tình
không công bố các thông tin bất lợi hay dữ kiện đối lập.
Trong khi đó, nhóm phòng nghiên cứu khác đang muốn
chống lại kế hoạch của cô và họ cũng sử dụng bất cứ dữ liệu
nào hỗ trợ quan điểm của họ.
Thất vọng với lối hành xử này, giám đốc triệu tập cuộc họp
nội bộ. Ông mời nhóm đối lập và cả 2 thành viên ban điều
hành. Ông nói:”chúng ta có nguồn lực hạn chế, vì thế chúng
ta phải chọn cách tốt nhất để phân bổ. Thảo có ý tưởng thú
vị, chúng ta hãy cùng thảo luận ý tưởng này”.
Thảo xem đây là dấu hiệu ủng hộ. Ngay sau khi cô kết thúc
phần trình bày, mọi người bắt đầu thảo luận. Sự công kích
và bảo vệ quan điểm của nhóm đối lập đã làm cuộc họp trôi
Tiên liệu cách bạn tháo gỡ tình thế bế tắc
 Cân nhắc phương pháp dung hòa
Yếu tố Phương pháp bảo vệ quan
điểm
Phương pháp tìm
hiểu
Quan điểm ra quyết
định
Tranh đua Hợp tác giải quyết
vấn đề
Mục đích thảo luận Thuyết phục và vận động Kiểm tra và đánh giá
Vai trò người tham gia Phát ngôn Suy nghĩ thận trọng
Hành vi thể hiện Thuyết phục người khác
Bảo vệ quan điểm
Bỏ qua yếu điểm
Tranh luận có cân
nhắc
Cởi mở với các
phương án
Chấp nhận phê bình
có tính xây dựng
Quan điểm của nhóm
thiểu số
Bị ngăn cản hoặc bài trừ Được khuyến khích
và đánh giá cao
Kết quả Người thắng – kẻ thua Có trách nhiệm tập
thể
2. Bước 2: Xác định vấn đề cốt lõi
- Nhiều vấn đề là tảng băng trôi, mà chúng ta chỉ
thấy phần nổi.
- Nhìn nhận vấn đề sai, không phù hợp hoặc sai
lầm có thể dẫn bạn đến một kết luận không hiệu
quả
- Cách nhìn nhận vấn đề cụ thể của chúng ta
thường bị ảnh hưởng bởi các giả định, mục tiêu,
hiểu biết, kinh nghiệm, mong muốn và cả thành
kiến.
Cách nhìn nhận vấn đề
• Đừng mặc nhiên chấp nhận cách đặt vấn đề
ban đầu, mà luôn tự hỏi: “Có phải đây là vấn đề
cốt lõi?”.
• Tìm kiếm nhiều quan điểm xoay quanh vấn đề
đó.
• Cố tìm hiểu cách đặt vấn đề của mọi người
trong nhóm ra quyết định, kể cả chính bản 
phản ánh điều gì?
• Phát hiện và phân tích bất kỳ giả định nào bị chi
phối bởi thành kiến, kể cả chính bạn  chống
lại sự bảo thủ.
• Thử đặt bản thân vào vị trí người khác khi tiếp
cận vấn đề.
Case study 1: “Một công ty sản xuất đồ nội thất lắp
ráp đặt một đường dây điện thoại hỗ trợ khách
hàng để trả lời mọi câu hỏi về cách lắp ráp sản
phẩm. Số lượng cuộc gọi nhiều tới mức không
thể đáp ứng hết nhu cầu, còn khách hàng thì
phàn nàn về việc phải chờ quá lâu mới có
người nhận cuộc gọi.
Nhà quản lý chịu trách nhiệm về hotline này đã tập
hợp nhóm giúp ông tìm ra giải pháp tốt nhất để
xử lý vấn đề này. Ông mở đầu:”Chúng ta có
một rắc rối lớn với hotline hỗ trợ khách hàng.
Khách hàng đang phải chờ quá lâu để được
phục vụ. Chúng ta cần khắc phục vấn đề này.
Case study 2: “Phòng Marketing vừa triển khai một
chiến dịch bán sản phẩm du lịch mới của công
ty, kết quả thật không thể chấp nhận được.
Doanh thu chỉ đạt được 60% so với kế hoạch.
Tôi yêu cầu giải quyết vấn đề này ngay lập tức.
VAN DUNG KY NANG TU DUY TRONG GIAI QUYET VAN DE VA RA QUYET DINH FINAL.pptx
VAN DUNG KY NANG TU DUY TRONG GIAI QUYET VAN DE VA RA QUYET DINH FINAL.pptx
VAN DUNG KY NANG TU DUY TRONG GIAI QUYET VAN DE VA RA QUYET DINH FINAL.pptx
Tìm hiểu nguyên nhân
• Phương pháp động não
• Phương pháp 5 TẠI SAO:
– Bạn không cần có 5 nguyên do khác nhau. Điều ta
cần ở đây là đào sâu vào một nguyên nhân.
– Nếu một câu trả lời dẫn đến sự kiện mà bạn không
kiểm soát được, hãy quay trở lại câu trả lời trước đó
để đặt lại câu hỏi tại sao khác.
– Câu trả lời không được nêu lý do vì một cá nhân nào
đó.
• Phương pháp 5W & 2 H
– What: việc gì?
– Why: tại sao?
– Where: ở đâu
– Who: Ai
– When: khi nào?
– How did it happen: sự việc đã xảy ra như thế nào?
– How much did it cost: sự việc này đã tốn bao nhiêu chi
phí
Vấn đề:
Mô tả:
Tác động:
Việc gì? Tại sao?
Ai? Thế nào?
Khi nào? Ở đâu?
Mức độ bao nhiêu? Làm sao khắc phục?
Tìm hiểu nguyên nhân
• Phương pháp Xương Cá
Tìm hiểu nguyên nhân
• Phương pháp Xương Cá
3. Bước 3: Đề xuất các phương án
- ”Các phương án sáng tạo và
khả thi là điều kiện tiên quyết
cho bất cứ quyết định nào.
Nếu không có các phương
án thay thế, sẽ không có
quyết định”.
- Huy động trí tuệ tập thể là
một phương pháp hiệu quả
để tìm kiếm những ý tưởng
và phương hướng hành
động khác nhau.
Linh – trưởng phòng tiếp thị một công ty sản xuất hàng tiêu
dùng – triệu tập cuộc họp thảo luận về doanh số bán bột
giặt ở khu vực miền Tây. Anh nói:”Doanh số của chúng ta
thấp hơn 23% so với mức dự kiến cách đây 1 năm. Cần giải
quyết vấn đề này. Các bạn có đề xuất gì không?”
Ai cũng chờ người khác phát biểu. Sốt ruột, Linh bèn phá vỡ
im lặng bằng cách đề nghị thay đổi cách đóng gói hiện nay.
“tôi để ý thấy các ĐTCT thường bán bột giặt trong những gói
lớn, chứ không phải gói nhỏ như chúng ta ở thị trường HCM.
Có lẽ họ biết điều gì đó về thói quen tiêu dùng mà chúng ta
không biết chăng?
Sau gợi ý này, Kim liền phụ họa theo ý kiến về đóng gói và
xu hướng mua sắm của khách hàng. Rồi một người khác
cũng mô tả cách đóng gói sản phẩm đã bán rất chạy ở Miền
Tây. Mọi người đều dường như có ý tưởng về cách đóng gói
và việc thay đổi nhằm cải thiện doanh số. Cuộc họp kết thúc
bằng việc tạo ra một tổ chuyên trách có nhiệm vụ nghiên cứu
các phương pháp đóng gói mới.
Case study
Huy động trí tuệ tập thể
• Chuẩn bị giấy trắng hoặc 1 tấm bảng
• Viết ra giấy bất kỳ ý tưởng nào hoặc phát
biểu
• Tập hợp lại
• Chủ trì cần trung lập
• Sự thoải mái
• Ứng xử với người rụt rè phát biểu
Đặc điểm của một phương án khả thi
• Có thể hỗ trợ cho nhiều hướng hành động có
khả năng xảy ra
• Thiết thực
• Khả thi
• Phong phú vừa đủ
4. Bước 4: Đánh giá các phương án
Các biến số cần xem xét
• Chi phí
• Lợi ích
• Tác động tài chính
• Biến số vô hình
• Thời gian
• Nguồn lực
• Rủi ro
• Đạo đức
Phân tích tài chính
Ma trận xác định mức độ ưu tiên
Phương án Tăng
lợi
nhuận
(4)
Giữ chi
phí
khách
hàng
thấp (3)
Thực
hiện
nhanh
(2)
Dùng ít
nguồn
lực (1)
Tổng số
điểm
Phương án
A
9x4 =
36
2x3 = 6 7x2 = 14 2x1 = 2 58
Phương án
B
2x4 = 8 9x3 = 27 8x2 = 16 3x1=3 54
• Liệt kê các mục tiêu trong việc ra quyết định
• Đặt giá trị ưu tiên cho từng mục tiêu (cao nhất = 4)
• Hãy ước tính xem nó đáp ứng từng mục tiêu của
bạn theo thang 1 – 10 (10 = khả thi nhất)
• Cộng số điểm
Bảng trao đổi
Phương án Lợi nhuận Chi phí
khách
hàng
Thời gian
thực hiện
Nguồn lực
nội bộ
Phương án
A
Lợi nhuận
tăng 2 tỷ
Chi phí KH
tăng 1%
mỗi đơn vị
sản phẩm
6 tháng Cần 20
người
Phương án
B
Lợi nhuận
tăng 200tr
Chi phí KH
không tăng
4 tháng Cần 15
người
Khi so sánh các PA A và PAB, khoản lợi nhuận cao hơn 1tỷ8 liên
quan đến PA A có xứng đáng với chi phí và khó khăn trong việc
giám sát phát sinh từ việc có thêm 5 người trong bảng lương?
Hãy lưu ý những trao đổi này dưới góc độ ưu tiên mà bạn đã ấn
định cho từng phương án.
Biểu đồ cây quyết định
5. Bước 5: Ra quyết định
• Bước 4 là PP đánh giá có thể giúp so sánh
ưu và nhược điểm của từng phương án.
Nhưng không giúp bạn tìm ra quyết định 
nhóm vẫn có những quan điểm khác nhau.
• Tiếp nhận các kết quả đánh giá và quan điểm
xung đột để chuyển sang : Ra quyết định.
• Ba biện pháp:
1. Bắt bóng
2. Quan điểm đối lập
3. Kiểm soát trí tuệ
Mô hình bắt bóng
Hiểu
Suy nghĩ
Cải thiện
Ý tưởng
đầu tiên
Hiểu
Suy nghĩ
Cải thiện
Quan điểm đối lập
1. Chia nhóm quyết định của bạn thành hai nhóm A
và B với số thành viên ngang nhau. Mỗi nhóm sẽ
đại diện cho 1 ý kiến chống đối.
2. Nhóm A đề xuất quyết định (kiến nghị, dữ liệu…).
3. Nhóm A trình bày đề xuất của mình cho nhóm B
trong 1 cuộc họp.
4. Nhóm B xác định một hoặc nhiều phương hướng
hành động thay thế, ghi chép lại các giả định
chính của mình và thu thập dữ liệu.
5. Nhóm B trình bày ý kiến của mình cho nhóm A
trong cuộc họp thứ 2.
6. Cuộc họp thứ 3, cả hai nhóm sẽ tranh luận về hai
đề xuất và tìm kiếm các giả định chung  hãy
kiểm soát để cả 2 nhóm cùng nhất trí về 1 đề
xuất.
Kiểm soát trí tuệ
1. Chia nhóm thành 2 nhóm nhỏ có số thành viên cân
bằng.
2. Nhóm A đưa ra một đề xuất bằng văn bản, bao gồm
kiến nghị, giả định, dữ liệu…
3. Nhóm A trình bày đề xuất của mình cho nhóm B
trong 1 cuộc họp.
4. Nhóm B soạn thảo một văn bản phê bình chi tiết về
các giả định và đề nghị của nhóm A.
5. Nhóm B trình bày lời phê bình của mình cho nhóm A
trong cuộc họp thứ 2.
6. Nhóm A điều chỉnh lại đề xuất dựa trên ý kiến phản
hồi của nhóm B.
7. Nhóm A trình bày đề xuất đã điều chỉnh của mình
trong cuộc họp thứ 3.
8. Những cuộc họp sau đó được tổ chức để hai nhóm
tiếp tục phê bình và điều chỉnh đề xuất cho đến khi
họ đạt được sự nhất trí.
Bước 5: Ra quyết định
• Những cách để giải quyết sự bất đồng và
thu hẹp sự khác biệt giữa các quan điểm:
 Xem xét và kiểm tra lại các giả định
 Quay lại mục tiêu ban đầu và đảm bảo rằng
mục tiêu ấy luôn là ý tưởng chủ đạo để bạn ra
quyết định
 Đặt ra một thời hạn
 Thống nhất trước nếu không tháo gỡ thì quyền
quyết định ở cấp trên hoặc đa số.
• Chấm dứt tranh cãi
6. Bước 6: Thực hiện phương án đã chọn
• Sử dụng: năng lực quản trị, quản lý hành chính,
và thuyết phục để đảm bảo phương án đã chọn
sẽ được tiến hành.
• Không thực hiện được có khi do thiếu nguồn
lực và nhiệt huyết cần thiết.
• Việc triển khai đòi hỏi thảo luận với những
người bị tác động bởi quyết định.
• Các kỹ năng cần thiết: truyền thông, động viên,
và lãnh đạo.
• Khi nhân viên thấy nhà quản trị luôn theo đuổi
các quyết định thông qua việc theo dõi mức độ
thành công của hoạt động thực hiện, thì họ sẽ
cam kết hơn và quyết liệt hơn.
7. Bước 7: Đánh giá và thu thập thông tin
phản hồi
• Thông tin phản hồi rất quan trọng vì ra quyết
định là một quy trình liên tục.
• Cung cấp thông tin có thể sử dung để tạo ra
chu kỳ ra quyết định mới.
• Quyết định đưa ra có thể sai, điều đó sẽ thúc
đẩy nhu cầu phân tích vấn đề mới, đánh giá
các phương án, và lựa chọn phương án mới.
Chương 3: Mô hình ra quyết định cá nhân
Tình huống:
chương
trình/không theo
chương trình; cổ
điển, hành chính,
chính trị; các bước
ra quyết định
Phong cách ra
quyết định: chỉ thị;
phân tích; nhận
thức; hành vi
Lựa chọn
quyết định:
giải pháp
tốt nhất
cho vấn đề
Có 4 phong cách ra quyết định:
1. Phong cách chỉ thị (ra lệnh) được sử dụng bởi
những người ưu thích các giải pháp đơn giản
và rõ ràng cho các vấn đề.
2. Phong cách phân tích: thường xem xét thận
trọng các phương án và ra quyết định trên nền
tảng khách quan, dữ liệu hợp lý  tìm kiếm
quyết định khả thi nhất dựa trên những thông tin
sẵn có.
3. Phong cách nhận thức: ưa thích việc khảo sát
một lượng thông tin rộng lớn. Họ là phong cách
phân tích nhưng có định hướng xã hội nhiều
hơn.
4. Phong cách hành vi: có mối quan tâm sâu sắc
đến những người khác với tư cách cá nhân. Trò
chuyện trực tiếp với từng người, tìm cách thấu
hiểu những cảm nhận của họ về vấn đề, và xem
Phong cách chủ đạo của bạn
khi ra quyết định?
Chương 3: Mô hình ra quyết định cá nhân
Tại sao các nhà quản trị ra những quyết định
kém:
• Bị tác động bởi những ấn tượng ban đầu
• Dựa vào nền tảng của những quyết định
trong quá khứ
• Chỉ nhìn thấy những gì mình muốn thấy
• Kéo dài tình trạng hiện hữu
• Bị tác động bởi cảm xúc
• Tự tin quá mức
1. Một tờ giấy được gấp đôi lại, gấp đôi lại
lần nữa, và cứ tiếp tục như thế. Sau một
100 lần gấp đôi như vậy, độ dầy của nó
sẽ là bao nhiêu? Hãy cho biết dự đoán tốt
nhất của bạn…………Tôi tin tưởng 90%
rằng câu trả lời đúng sẽ nằm trong
khoảng từ…… đến…….
2. Hình vẽ nào sau đây khác biệt nhất so
với những hình còn lại
Trả lời câu 1: con số quá lớn đến mức không
thể tin được – xấp xỉ 800.000 tỷ lần khoảng
cách giữa trái đất và mặt trời. Tư duy của bạn
bị gắn kết vào độ dày của tờ giấy do đó làm
cho bạn ước lượng thấp kết quả của việc gấp
đôi tờ giấy 100 lần  neo chặt tư duy và tự tin
quá mức  nguyên nhân gây lỗi lầm cho nhà
quản trị
Trả lời câu 2: mỗi hình vẽ khác nhau theo
một số cách…Bạn đã dừng lại sau khi tìm ra
một câu trả lời đúng? Thất bại trong việc vượt
qua những ấn tượng ban đầu và đào sâu vào
vấn đề thường ngăn cản các nhà quản trị
trong việc thông hiểu thực chất của vấn đề là
3. Bạn sẽ chọn phương án nào trong số các
phương án sau đây
…….Phương án A: có 50% cơ hội nhận được
thu nhập là 20tr.
…….Phương án B: chắc chắn nhận được
10tr.
Bạn sẽ chọn phương án nào trong số các
phương án sau đây
…….Phương án C: có 50% cơ hội thua lỗ
20tr.
…….Phương án D: chắc chắn thua lỗ 10tr.
Trả lời câu 3: các đề xuất bằng nhau về con
số, phần lớn mọi người chọn phương án B
và C. Con người ghét việc tổn that nhiều hơn
so với những gì họ nhận, 80% chọn B và
70% chọn C  việc loại trừ cảm xúc ra khỏi
quy trình ra quyết định sẽ đưa ra những
quyết định tốt hơn
4. Hãy tính nhanh kết quả của phép nhân
sau trong vòng 5 giây:
8x7x6x5x4x3x2x1 = ……
Trả lời câu 4: Trung vị của các ước lượng từ
nhiều người là 2.250. Khi thứ tự đảo ngược
1x2x3x4x5x6x7x8 thì trung vị ước tính sẽ là
512.
Rút ra 2 điều?
5. Linh là một con người đố kỵ, ngoan cố,
hay chỉ trích, bốc đồng, cần cù và thông
minh. Nhìn chung, bạn nghĩ mức độ cảm xúc
của Linh đạt giá trị nào trong các giá trị sau:
1 2 3 4 5 6 7 8 9. Trong đó, giá trị 1 thể hiện
hoàn toàn không cảm xúc và giá trị 9 thể
hiện cực kỳ cảm xúc (hãy khoanh tròn kết
quả bạn đã chọn)
Trả lời câu 5: Bạn có mong chờ slide này?
Chương 3: Mô hình ra quyết định cá nhân
Ra quyết định có tính sáng tạo:
• Bắt đầu với tư duy động não
• Sử dụng các chứng cứ chắc chắn
• Tham gia các cuộc tranh luận nghiêm túc
• Cần tránh tư duy nhóm (đồng thuận mù
quáng)
• Phải biết khi nào cần dừng lại
• Thực hiện những hành động kế tiếp
"CẢM ƠN"

More Related Content

VAN DUNG KY NANG TU DUY TRONG GIAI QUYET VAN DE VA RA QUYET DINH FINAL.pptx

  • 1. VẬN DỤNG KỸ NĂNG TƯ DUY TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH TS. CHÂU ĐÌNH LINH
  • 2. CÁC QUAN ĐIỂM VỀ VẤN ĐỀ, RA QUYẾT ĐỊNH, VÀ KỸ THUẬT TƯ DUY 1 QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH 2 MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH CÁ NHÂN 3 TỔNG QUÁT CÁC BÀI TẬP CÁ NHÂN VÀ NHÓM 4
  • 3. Vấn đề được mô tả là những tình huống không chắc chắn, hoặc khó hiểu, hoặc một cái gì đó khó kiểm soát và gây gián đoạn sự tiến triển bình thường, một câu đố, hoặc 1 điều bí ẩn, một nhiệm vụ khó thực thi 1. Vấn đề là gì? Phần 1. Các loại vấn đề, ra quyết định, và kỹ thuật tư duy Tình trạng hiện tại Kỳ vọng mong muốn
  • 4. Xuất hiện trong trường hợp cá nhân hoặc tập thể gặp phải khó khăn cần được tháo gỡ do biểu hiện không bình thường Vấn đề sai lệch Vấn đề hoàn thiện Là việc cần cải thiện để đạt mục tiêu đo lường được 2. Phân loại vấn đề Vấn đề
  • 5. 3. Tại sao chúng ta có xu hướng giải quyết vấn đề không hiệu quả? • Không có phương pháp mà chỉ giải quyết vấn đề một cách ngẫu nhiên theo kinh nghiệm • Thiếu sự cam kết trong giải quyết vấn đề • Không nhìn vấn đề ở nhiều chiều • Thiếu kiến thức về giải quyết vấn đề và ra quyết định • Thông tin không đủ hoặc không chính xác • Không có tư duy phân tích và sáng tạo
  • 6. Ra quyết định của một cá nhân hoặc tập thể là đưa ra phương hướng, đường lối để hành động nhằm giải quyết 1 vấn đề Ra quyết định 4. Ra quyết định Là quy trình nhận dạng các vấn đề, cơ hội, và sau đó giải quyết chúng!
  • 7. Bài tập trắc nghiệm “Cách thức bạn ra quyết định?”
  • 8. Sử dụng năng lượng mặt trời là một ý tưởng lớn và tổng thống Obama đã đồng ý với nhận định này. Khi thăm nhà máy Solyndra vào năm 2010, ông đã tự hào tuyên bố:”Các công ty như Solyndra đang đi đầu trên con đường dẫn đến tương lai tương sáng và phồn vinh hơn”. Nhà máy sản xuất các tấm pin năng lượng mặt trời đã được khởi động và nhận khoản vay ưu đãi 535 triệu USD từ Liên bang với mục tiêu giúp Mỹ chiếm ưu thế trong công nghệ này và tạo hàng ngàn việc làm. Vấn đề xảy ra đó là các nhà quản trị của Cty đã ra quyết định dựa trên các giả định sai, và công ty đã mất khoản vốn đầu tư nhanh chóng, không có hy vọng thu hồi. Chỉ đúng 1 năm sau chuyến thăm, cty tuyên bố phá sản, sa thải 1000 lao động và bị truy tố. Rõ ràng, quyết định sai lầm của nội các TT Mỹ đã làm tiêu tốn tiền thuế ½ tỷ USD.
  • 9. 4.1 Quyết định theo chương trình và không theo chương trình • Quyết định theo chương trình liên quan đến những tình huống đã xảy ra có tính lặp đi lặp lại đủ lớn để nhà quản trị có thể khái quát hóa và phát triển những quy luật ra quyết định và áp dụng chúng trong tương lai.  Ví dụ trong công ty? • Quyết định không theo chương trình được đưa ra nhằm đáp ứng cho các tình huống riêng biệt, khó xác định trọn vẹn, phi cấu trúc, và có hệ quả quan trọng cho tổ chức.  Ví dụ trong công ty?
  • 10. 4.2 Đối mặt với sự chắc chắn và không chắc chắn • Sự chắc chắn • Rủi ro • Sự không chắc chắn • Sự mơ hồ và mâu thuẫn
  • 11. • Sự chắc chắn: mọi thông tin cần thiết là sẵn có và đầy đủ. Gồm: môi trường hoạt động, phí tổn, các điều kiện ràng buộc, lộ trình hành động… • Rủi ro: có mục tiêu rõ ràng, các thông tin phù hợp đã sẵn có, nhưng kết quả tương lai ứng với từng phương án lại chịu xác xuất thua lỗ hoặc thất bại. • Sự không chắc chắn: biết được mục tiêu hướng tới, nhưng thông tin về các phương án thay thế lẫn nhau và về các sự kiện tương lai thì chưa đầy đủ. • Sự mơ hồ: các mục tiêu, vấn đề không rõ ràng, các phương án thay thế khó nhận dạng, và thông tin về các hệ quả không sẵn có
  • 12. Vấn đề của doanh nghiệp Thấp Chắc chắn Khả năng thất bại Rủi ro Không chắc chắn Cao Mơ hồ QD theo chương trình QD theo không chương trình Giải pháp cho vấn đề
  • 13. Bài tập “Không chấp nhận sự mơ hồ”
  • 14. 4.3 Các mô hình ra quyết định • Mô hình cổ điển • Mô hình hành chính • Mô hình chính trị
  • 15. Mô hình cổ điển Mô hình hành chính Mô hình chính trị Các vấn đề và mục tiêu rõ ràng Vấn đề và mục tiêu không rõ ràng Các mục tiêu đa chiều và mâu thuẫn Môi trường có sự chắc chắn Môi trường không có sự chắc chắn Môi trường không chắc chắn và mơ hồ Có đầy đủ thông tin về các phương án và hệ quả của từng phương án Giới hạn thông tin về các phương án và hệ quả của từng phương án Các quan điểm mâu thuẩn nhau, thông tin mơ hồ Sự lựa chọn hợp lý bởi các nhân tố để tối đa hóa kết quả Lựa chọn sự thỏa mãn để giải quyết vấn đề bằng trực giác Thương lượng và thảo luận giữa các thành viên trong liên minh
  • 16. 5. Quy trình 7 bước 1.Thiết lập bối cảnh 2.Xác định vấn đề cốt lõi 3.Đề xuất các phương án 4.Đánh giá các phương án 5.Ra quyết định 6.Thực hiện phương án 7.Đánh giá và phản hồi
  • 17. 6. Các kỹ thuật tư duy trong giải quyết vấn đề I. Tư duy sáng tạo - Chúng ta có thể điều khiển suy nghĩ của bộ não bằng cách nắm bắt và luyện tập  tạo ra những ý tưởng thú vị. - Chúng ta sẽ phát huy tiềm năng bộ não bằng cách học tư duy sáng tạo. - Cần có phương pháp để kích hoạt khả năng tư duy sáng tạo.
  • 18. 6. Các kỹ thuật tư duy trong giải quyết vấn đề I. Tư duy sáng tạo - Sáng tạo gắn liền với sự thay đổi, đưa ra cái mới, sáng chế, các ý tưởng mới, các phương án lựa chọn mới. - ”Sáng tạo là nhìn vấn đề theo một góc mới, hướng mới nhằm để đưa ra những ý tưởng đột phá để nâng cao hiệu quả công việc hoặc cuộc sống.” - “Sáng tạo là khả năng suy nghĩ ra ngoài chiếc hộp và khả năng sắp xếp những thứ đã có sẵn theo một trật tự mới.”
  • 19. I. Tư duy sáng tạo - Ba thành phần của tư duy sáng tạo:  Kỹ năng tư duy sáng tạo  Sự thông thạo  Động lực
  • 20. I. Tư duy sáng tạo - Kỹ thuật tư duy sáng tạo  Sơ đồ tư duy Mindmap (Tony Buzan, 1970)  Kết hợp và phát huy cả 2 bán cầu não  Bản chất là tư duy bằng hình ảnh và màu sắc  Ưu điểm: nhìn nhận vấn đề toàn diện hơn; giúp hệ thống hóa (không chỉ thấy 1 cây mà là rừng cây)
  • 21.  Sơ đồ tư duy Mindmap  Cách vẽ: • Minh họa bằng đường nét, màu sắc, từ ngữ, và hình ảnh. Hoạt động dựa trên sự kết nối và liên tưởng (ý này gợi ý kia). • Bắt đầu bởi 1 chủ đề ở trung tâm. • Sử dụng màu sắc (mình thích) vẽ các nhánh thể hiện ý lớn kết nối với chủ đề chính. • Các nhánh phụ thể hiện ý nhỏ hơn kết nối ý lớn vừa rồi., và cứ tiếp tục cho đến khi không tìm thấy mối liên hệ trực tiếp nào nữa. • Trên mỗi nhánh thường có từ khóa và hình ảnh đi kèm.  Mỗi khi xem lại sơ đồ tư duy thì bộ não của bạn sẽ kích thích làm việc để kết nối, gợi ý, giải pháp…
  • 23. I. Tư duy sáng tạo - Kỹ thuật tư duy sáng tạo  Kỹ thuật Brainstorm (OsBorn, 1941)  “Kỹ thuật hội ý bao gồm một nhóm người nhằm tìm ra lời giải cho vấn đề đặc trưng bằng cách góp nhặt tất cả ý kiến của nhóm người đó nảy sinh trong cùng một thời gian theo một nguyên tắc nhất định.”  Brainstorm là một phương pháp để phát triển nhiều phương án sáng tạo cho 1 vấn đề.  Trong brainstorm, vấn đề được phân tích nhiều góc nhìn khác nhau. Sau cùng các ý kiến được phân tích nhóm và đánh giá.
  • 24. I. Tư duy sáng tạo - Kỹ thuật tư duy sáng tạo  Kỹ thuật SCAMPER (Micheal Michalko) - Substitute: thay thế - Combine: kết hợp - Adapt: thích nghi - Magnify: thay đổi - Put to other uses: đổi cách dùng - Eliminate: loại ra - Rearrange: sắp xếp lại
  • 25. 6. Các kỹ thuật tư duy trong giải quyết vấn đề II. Tư duy phản biện - Tư duy phản biện là khả năng, hành động để thấu hiểu và đánh giá được những dữ liệu thu thập được thông qua quan sát, giao tiếp, truyền thông, và tranh luận. - Quá trình phản biện: nêu quan điểm và bảo vệ quan điểm, sử dụng các bằng chứng phù hợp, tạo mối liên hệ giữa các ý, đánh giá, phân tích, tổng hợp, phân loại, so sánh, chỉ ra khó khăn và cách khắc phục.
  • 26. 6. Các kỹ thuật tư duy trong giải quyết vấn đề II. Tư duy phản biện - Đặc điểm của người tư duy phản biện: - Không thành kiến - Biết vận dụng các tiêu chuẩn - Có khả năng tranh luận - Có khả năng suy luận - Xem xét vấn đề từ nhiều góc nhìn khác nhau - Áp dụng các kỹ thuật tư duy.
  • 27. II. Tư duy phản biện - Cách tư duy phản biện: - Bước 1: đặt câu hỏi nghi vấn - Bước 2: quan sát - Bước 3: tìm lý lẽ và lập luận - Bước 4: nhận thức và lý giải vấn đề - Bước 5: khẳng định giá trị cá nhân - Bước 6: khẳng định lại
  • 28. Phương pháp 6 chiếc mũ tư duy (Edward de Bono, 1980)
  • 29. Phần 2: Quy trình các bước xác định vấn đề và ra quyết định 1. Bước 1: Thiết lập bối cảnh Bối cảnh phù hợp đóng vai trò quan trọng trong việc đưa ra những chọn lựa để dẫn đến thành công Việc giải quyết vấn đề và ra quyết định hiệu quả chỉ tồn tại khi tổ chức và các nhà lãnh đạo khuyến khích tranh luận có tính xây dựng và ủng hộ các quan điểm đa dạng
  • 30. Ở một công ty, một nhóm các nhà quán lý đảm bảo chất lượng (QA – Quality Assurance) đại diện cho các phòng ban của một công ty sản xuất lớn ở đông nam á đã tiếp cận một nhóm điều hành cao cấp. Nhóm QA này đã nghiên cứu những khác biệt về chất lượng giữa sản phẩm của họ với các đối thủ cạnh tranh nước ngoài, đồng thời đánh giá các tác động của sự khác biệt này lên chi phí sản xuất, chi phí bảo hành và sự hài lòng của khách hàng. Điều này được tổng hợp trong một báo cáo chi tiết. “Chúng tôi cảm thấy lo ngại sau những nghiên cứu này” – trưởng QA nói. Giám đốc điều hành cảm ơn nhóm QA và hứa sẽ xem xét. Một tuần sau vẫn không có cuộc đối thoại nào giữa cấp lãnh đạo và nhóm QA. Còn giám đốc điều hành chỉ gởi thư cảm ơn và khẳng định không đồng tình kết quả, và ghi “Công ty chúng ta là đơn vị sản xuất hàng đầu trong ngành, các sản phẩm chúng ta luôn đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng. Một số thành viên của QA tự hỏi không biết giám đốc điều hành đã đọc báo cáo của họ chưa? Một số người khác còn thắc mắc, Case study
  • 31. Người thích hợp là những người có sự hiểu biết, kinh nghiệm, đồng thời là người có quyền lợi trong kết quả cuối cùng 1. Có sự tham gia của những cá nhân thích hợp Thiết lập bối cảnh thành công NGƯỜI THÍCH HỢP, HỌ LÀ AI: - Người có tiếng nói quyết định - Người chịu ảnh hưởng trực tiếp của quyết định - Các chuyên gia - Những người phản đối - Những người đề xướng
  • 32. Nên ở quy mô nhỏ, không quá 6 hoặc 7 thành viên Quy mô nhóm trong phạm vi quản lý Quy mô nhóm Lập tổ chuyên trách khi cần thiết
  • 33. Bố trí không gian ra quyết định Để giúp nhóm tìm ra các phương án sáng tạo và sau đó đánh giá chúng một cách thận trọng, bạn hãy chọn hình thức đa dạng cho các cuộc họp của nhóm  Khi không bó buộc trong những kiểu không gian truyền thống, như phòng họp ban giám đốc hay văn phòng cấp trên, thì mọi người sẽ giao tiếp cởi mở hơn. Cách sắp đặt bàn ghế?
  • 34. Thống nhất về cách ra quyết định - Nhóm của bạn cần thông qua quy trình mà họ có nghĩa vụ tuân thủ, cũng như cách ra quyết định và người ra quyết định - Các phương pháp: 1. Nhất trí 2. Nhất trí có giới hạn 3. Đa số 4. Lãnh đạo ra quyết định Có mức độ trao quyền cho các thành viên Tạo ra ý thức trách nhiệm trong nhóm
  • 35. Thảo – trưởng phòng phát triển sản phẩm, đang xin giám đốc điều hành tài trợ cho việc phát triển một dòng sản phẩm mới. Cô đã sử dụng mọi dữ kiện, số liệu nghiên cứu…để bảo vệ cho đề xuất của mình. Cô cũng tranh thủ sự ủng hộ của hai người có quyền lực trong ban điều hành. Thảo cố tình không công bố các thông tin bất lợi hay dữ kiện đối lập. Trong khi đó, nhóm phòng nghiên cứu khác đang muốn chống lại kế hoạch của cô và họ cũng sử dụng bất cứ dữ liệu nào hỗ trợ quan điểm của họ. Thất vọng với lối hành xử này, giám đốc triệu tập cuộc họp nội bộ. Ông mời nhóm đối lập và cả 2 thành viên ban điều hành. Ông nói:”chúng ta có nguồn lực hạn chế, vì thế chúng ta phải chọn cách tốt nhất để phân bổ. Thảo có ý tưởng thú vị, chúng ta hãy cùng thảo luận ý tưởng này”. Thảo xem đây là dấu hiệu ủng hộ. Ngay sau khi cô kết thúc phần trình bày, mọi người bắt đầu thảo luận. Sự công kích và bảo vệ quan điểm của nhóm đối lập đã làm cuộc họp trôi Tiên liệu cách bạn tháo gỡ tình thế bế tắc
  • 36.  Cân nhắc phương pháp dung hòa Yếu tố Phương pháp bảo vệ quan điểm Phương pháp tìm hiểu Quan điểm ra quyết định Tranh đua Hợp tác giải quyết vấn đề Mục đích thảo luận Thuyết phục và vận động Kiểm tra và đánh giá Vai trò người tham gia Phát ngôn Suy nghĩ thận trọng Hành vi thể hiện Thuyết phục người khác Bảo vệ quan điểm Bỏ qua yếu điểm Tranh luận có cân nhắc Cởi mở với các phương án Chấp nhận phê bình có tính xây dựng Quan điểm của nhóm thiểu số Bị ngăn cản hoặc bài trừ Được khuyến khích và đánh giá cao Kết quả Người thắng – kẻ thua Có trách nhiệm tập thể
  • 37. 2. Bước 2: Xác định vấn đề cốt lõi - Nhiều vấn đề là tảng băng trôi, mà chúng ta chỉ thấy phần nổi. - Nhìn nhận vấn đề sai, không phù hợp hoặc sai lầm có thể dẫn bạn đến một kết luận không hiệu quả - Cách nhìn nhận vấn đề cụ thể của chúng ta thường bị ảnh hưởng bởi các giả định, mục tiêu, hiểu biết, kinh nghiệm, mong muốn và cả thành kiến.
  • 38. Cách nhìn nhận vấn đề • Đừng mặc nhiên chấp nhận cách đặt vấn đề ban đầu, mà luôn tự hỏi: “Có phải đây là vấn đề cốt lõi?”. • Tìm kiếm nhiều quan điểm xoay quanh vấn đề đó. • Cố tìm hiểu cách đặt vấn đề của mọi người trong nhóm ra quyết định, kể cả chính bản  phản ánh điều gì? • Phát hiện và phân tích bất kỳ giả định nào bị chi phối bởi thành kiến, kể cả chính bạn  chống lại sự bảo thủ. • Thử đặt bản thân vào vị trí người khác khi tiếp cận vấn đề.
  • 39. Case study 1: “Một công ty sản xuất đồ nội thất lắp ráp đặt một đường dây điện thoại hỗ trợ khách hàng để trả lời mọi câu hỏi về cách lắp ráp sản phẩm. Số lượng cuộc gọi nhiều tới mức không thể đáp ứng hết nhu cầu, còn khách hàng thì phàn nàn về việc phải chờ quá lâu mới có người nhận cuộc gọi. Nhà quản lý chịu trách nhiệm về hotline này đã tập hợp nhóm giúp ông tìm ra giải pháp tốt nhất để xử lý vấn đề này. Ông mở đầu:”Chúng ta có một rắc rối lớn với hotline hỗ trợ khách hàng. Khách hàng đang phải chờ quá lâu để được phục vụ. Chúng ta cần khắc phục vấn đề này.
  • 40. Case study 2: “Phòng Marketing vừa triển khai một chiến dịch bán sản phẩm du lịch mới của công ty, kết quả thật không thể chấp nhận được. Doanh thu chỉ đạt được 60% so với kế hoạch. Tôi yêu cầu giải quyết vấn đề này ngay lập tức.
  • 44. Tìm hiểu nguyên nhân • Phương pháp động não • Phương pháp 5 TẠI SAO: – Bạn không cần có 5 nguyên do khác nhau. Điều ta cần ở đây là đào sâu vào một nguyên nhân. – Nếu một câu trả lời dẫn đến sự kiện mà bạn không kiểm soát được, hãy quay trở lại câu trả lời trước đó để đặt lại câu hỏi tại sao khác. – Câu trả lời không được nêu lý do vì một cá nhân nào đó. • Phương pháp 5W & 2 H – What: việc gì? – Why: tại sao? – Where: ở đâu – Who: Ai – When: khi nào? – How did it happen: sự việc đã xảy ra như thế nào? – How much did it cost: sự việc này đã tốn bao nhiêu chi phí
  • 45. Vấn đề: Mô tả: Tác động: Việc gì? Tại sao? Ai? Thế nào? Khi nào? Ở đâu? Mức độ bao nhiêu? Làm sao khắc phục?
  • 46. Tìm hiểu nguyên nhân • Phương pháp Xương Cá
  • 47. Tìm hiểu nguyên nhân • Phương pháp Xương Cá
  • 48. 3. Bước 3: Đề xuất các phương án - ”Các phương án sáng tạo và khả thi là điều kiện tiên quyết cho bất cứ quyết định nào. Nếu không có các phương án thay thế, sẽ không có quyết định”. - Huy động trí tuệ tập thể là một phương pháp hiệu quả để tìm kiếm những ý tưởng và phương hướng hành động khác nhau.
  • 49. Linh – trưởng phòng tiếp thị một công ty sản xuất hàng tiêu dùng – triệu tập cuộc họp thảo luận về doanh số bán bột giặt ở khu vực miền Tây. Anh nói:”Doanh số của chúng ta thấp hơn 23% so với mức dự kiến cách đây 1 năm. Cần giải quyết vấn đề này. Các bạn có đề xuất gì không?” Ai cũng chờ người khác phát biểu. Sốt ruột, Linh bèn phá vỡ im lặng bằng cách đề nghị thay đổi cách đóng gói hiện nay. “tôi để ý thấy các ĐTCT thường bán bột giặt trong những gói lớn, chứ không phải gói nhỏ như chúng ta ở thị trường HCM. Có lẽ họ biết điều gì đó về thói quen tiêu dùng mà chúng ta không biết chăng? Sau gợi ý này, Kim liền phụ họa theo ý kiến về đóng gói và xu hướng mua sắm của khách hàng. Rồi một người khác cũng mô tả cách đóng gói sản phẩm đã bán rất chạy ở Miền Tây. Mọi người đều dường như có ý tưởng về cách đóng gói và việc thay đổi nhằm cải thiện doanh số. Cuộc họp kết thúc bằng việc tạo ra một tổ chuyên trách có nhiệm vụ nghiên cứu các phương pháp đóng gói mới. Case study
  • 50. Huy động trí tuệ tập thể • Chuẩn bị giấy trắng hoặc 1 tấm bảng • Viết ra giấy bất kỳ ý tưởng nào hoặc phát biểu • Tập hợp lại • Chủ trì cần trung lập • Sự thoải mái • Ứng xử với người rụt rè phát biểu Đặc điểm của một phương án khả thi • Có thể hỗ trợ cho nhiều hướng hành động có khả năng xảy ra • Thiết thực • Khả thi • Phong phú vừa đủ
  • 51. 4. Bước 4: Đánh giá các phương án Các biến số cần xem xét • Chi phí • Lợi ích • Tác động tài chính • Biến số vô hình • Thời gian • Nguồn lực • Rủi ro • Đạo đức
  • 53. Ma trận xác định mức độ ưu tiên Phương án Tăng lợi nhuận (4) Giữ chi phí khách hàng thấp (3) Thực hiện nhanh (2) Dùng ít nguồn lực (1) Tổng số điểm Phương án A 9x4 = 36 2x3 = 6 7x2 = 14 2x1 = 2 58 Phương án B 2x4 = 8 9x3 = 27 8x2 = 16 3x1=3 54 • Liệt kê các mục tiêu trong việc ra quyết định • Đặt giá trị ưu tiên cho từng mục tiêu (cao nhất = 4) • Hãy ước tính xem nó đáp ứng từng mục tiêu của bạn theo thang 1 – 10 (10 = khả thi nhất) • Cộng số điểm
  • 54. Bảng trao đổi Phương án Lợi nhuận Chi phí khách hàng Thời gian thực hiện Nguồn lực nội bộ Phương án A Lợi nhuận tăng 2 tỷ Chi phí KH tăng 1% mỗi đơn vị sản phẩm 6 tháng Cần 20 người Phương án B Lợi nhuận tăng 200tr Chi phí KH không tăng 4 tháng Cần 15 người Khi so sánh các PA A và PAB, khoản lợi nhuận cao hơn 1tỷ8 liên quan đến PA A có xứng đáng với chi phí và khó khăn trong việc giám sát phát sinh từ việc có thêm 5 người trong bảng lương? Hãy lưu ý những trao đổi này dưới góc độ ưu tiên mà bạn đã ấn định cho từng phương án.
  • 55. Biểu đồ cây quyết định
  • 56. 5. Bước 5: Ra quyết định • Bước 4 là PP đánh giá có thể giúp so sánh ưu và nhược điểm của từng phương án. Nhưng không giúp bạn tìm ra quyết định  nhóm vẫn có những quan điểm khác nhau. • Tiếp nhận các kết quả đánh giá và quan điểm xung đột để chuyển sang : Ra quyết định. • Ba biện pháp: 1. Bắt bóng 2. Quan điểm đối lập 3. Kiểm soát trí tuệ
  • 57. Mô hình bắt bóng Hiểu Suy nghĩ Cải thiện Ý tưởng đầu tiên Hiểu Suy nghĩ Cải thiện
  • 58. Quan điểm đối lập 1. Chia nhóm quyết định của bạn thành hai nhóm A và B với số thành viên ngang nhau. Mỗi nhóm sẽ đại diện cho 1 ý kiến chống đối. 2. Nhóm A đề xuất quyết định (kiến nghị, dữ liệu…). 3. Nhóm A trình bày đề xuất của mình cho nhóm B trong 1 cuộc họp. 4. Nhóm B xác định một hoặc nhiều phương hướng hành động thay thế, ghi chép lại các giả định chính của mình và thu thập dữ liệu. 5. Nhóm B trình bày ý kiến của mình cho nhóm A trong cuộc họp thứ 2. 6. Cuộc họp thứ 3, cả hai nhóm sẽ tranh luận về hai đề xuất và tìm kiếm các giả định chung  hãy kiểm soát để cả 2 nhóm cùng nhất trí về 1 đề xuất.
  • 59. Kiểm soát trí tuệ 1. Chia nhóm thành 2 nhóm nhỏ có số thành viên cân bằng. 2. Nhóm A đưa ra một đề xuất bằng văn bản, bao gồm kiến nghị, giả định, dữ liệu… 3. Nhóm A trình bày đề xuất của mình cho nhóm B trong 1 cuộc họp. 4. Nhóm B soạn thảo một văn bản phê bình chi tiết về các giả định và đề nghị của nhóm A. 5. Nhóm B trình bày lời phê bình của mình cho nhóm A trong cuộc họp thứ 2. 6. Nhóm A điều chỉnh lại đề xuất dựa trên ý kiến phản hồi của nhóm B. 7. Nhóm A trình bày đề xuất đã điều chỉnh của mình trong cuộc họp thứ 3. 8. Những cuộc họp sau đó được tổ chức để hai nhóm tiếp tục phê bình và điều chỉnh đề xuất cho đến khi họ đạt được sự nhất trí.
  • 60. Bước 5: Ra quyết định • Những cách để giải quyết sự bất đồng và thu hẹp sự khác biệt giữa các quan điểm:  Xem xét và kiểm tra lại các giả định  Quay lại mục tiêu ban đầu và đảm bảo rằng mục tiêu ấy luôn là ý tưởng chủ đạo để bạn ra quyết định  Đặt ra một thời hạn  Thống nhất trước nếu không tháo gỡ thì quyền quyết định ở cấp trên hoặc đa số. • Chấm dứt tranh cãi
  • 61. 6. Bước 6: Thực hiện phương án đã chọn • Sử dụng: năng lực quản trị, quản lý hành chính, và thuyết phục để đảm bảo phương án đã chọn sẽ được tiến hành. • Không thực hiện được có khi do thiếu nguồn lực và nhiệt huyết cần thiết. • Việc triển khai đòi hỏi thảo luận với những người bị tác động bởi quyết định. • Các kỹ năng cần thiết: truyền thông, động viên, và lãnh đạo. • Khi nhân viên thấy nhà quản trị luôn theo đuổi các quyết định thông qua việc theo dõi mức độ thành công của hoạt động thực hiện, thì họ sẽ cam kết hơn và quyết liệt hơn.
  • 62. 7. Bước 7: Đánh giá và thu thập thông tin phản hồi • Thông tin phản hồi rất quan trọng vì ra quyết định là một quy trình liên tục. • Cung cấp thông tin có thể sử dung để tạo ra chu kỳ ra quyết định mới. • Quyết định đưa ra có thể sai, điều đó sẽ thúc đẩy nhu cầu phân tích vấn đề mới, đánh giá các phương án, và lựa chọn phương án mới.
  • 63. Chương 3: Mô hình ra quyết định cá nhân Tình huống: chương trình/không theo chương trình; cổ điển, hành chính, chính trị; các bước ra quyết định Phong cách ra quyết định: chỉ thị; phân tích; nhận thức; hành vi Lựa chọn quyết định: giải pháp tốt nhất cho vấn đề
  • 64. Có 4 phong cách ra quyết định: 1. Phong cách chỉ thị (ra lệnh) được sử dụng bởi những người ưu thích các giải pháp đơn giản và rõ ràng cho các vấn đề. 2. Phong cách phân tích: thường xem xét thận trọng các phương án và ra quyết định trên nền tảng khách quan, dữ liệu hợp lý  tìm kiếm quyết định khả thi nhất dựa trên những thông tin sẵn có. 3. Phong cách nhận thức: ưa thích việc khảo sát một lượng thông tin rộng lớn. Họ là phong cách phân tích nhưng có định hướng xã hội nhiều hơn. 4. Phong cách hành vi: có mối quan tâm sâu sắc đến những người khác với tư cách cá nhân. Trò chuyện trực tiếp với từng người, tìm cách thấu hiểu những cảm nhận của họ về vấn đề, và xem
  • 65. Phong cách chủ đạo của bạn khi ra quyết định?
  • 66. Chương 3: Mô hình ra quyết định cá nhân Tại sao các nhà quản trị ra những quyết định kém: • Bị tác động bởi những ấn tượng ban đầu • Dựa vào nền tảng của những quyết định trong quá khứ • Chỉ nhìn thấy những gì mình muốn thấy • Kéo dài tình trạng hiện hữu • Bị tác động bởi cảm xúc • Tự tin quá mức
  • 67. 1. Một tờ giấy được gấp đôi lại, gấp đôi lại lần nữa, và cứ tiếp tục như thế. Sau một 100 lần gấp đôi như vậy, độ dầy của nó sẽ là bao nhiêu? Hãy cho biết dự đoán tốt nhất của bạn…………Tôi tin tưởng 90% rằng câu trả lời đúng sẽ nằm trong khoảng từ…… đến……. 2. Hình vẽ nào sau đây khác biệt nhất so với những hình còn lại
  • 68. Trả lời câu 1: con số quá lớn đến mức không thể tin được – xấp xỉ 800.000 tỷ lần khoảng cách giữa trái đất và mặt trời. Tư duy của bạn bị gắn kết vào độ dày của tờ giấy do đó làm cho bạn ước lượng thấp kết quả của việc gấp đôi tờ giấy 100 lần  neo chặt tư duy và tự tin quá mức  nguyên nhân gây lỗi lầm cho nhà quản trị Trả lời câu 2: mỗi hình vẽ khác nhau theo một số cách…Bạn đã dừng lại sau khi tìm ra một câu trả lời đúng? Thất bại trong việc vượt qua những ấn tượng ban đầu và đào sâu vào vấn đề thường ngăn cản các nhà quản trị trong việc thông hiểu thực chất của vấn đề là
  • 69. 3. Bạn sẽ chọn phương án nào trong số các phương án sau đây …….Phương án A: có 50% cơ hội nhận được thu nhập là 20tr. …….Phương án B: chắc chắn nhận được 10tr. Bạn sẽ chọn phương án nào trong số các phương án sau đây …….Phương án C: có 50% cơ hội thua lỗ 20tr. …….Phương án D: chắc chắn thua lỗ 10tr.
  • 70. Trả lời câu 3: các đề xuất bằng nhau về con số, phần lớn mọi người chọn phương án B và C. Con người ghét việc tổn that nhiều hơn so với những gì họ nhận, 80% chọn B và 70% chọn C  việc loại trừ cảm xúc ra khỏi quy trình ra quyết định sẽ đưa ra những quyết định tốt hơn
  • 71. 4. Hãy tính nhanh kết quả của phép nhân sau trong vòng 5 giây: 8x7x6x5x4x3x2x1 = ……
  • 72. Trả lời câu 4: Trung vị của các ước lượng từ nhiều người là 2.250. Khi thứ tự đảo ngược 1x2x3x4x5x6x7x8 thì trung vị ước tính sẽ là 512. Rút ra 2 điều?
  • 73. 5. Linh là một con người đố kỵ, ngoan cố, hay chỉ trích, bốc đồng, cần cù và thông minh. Nhìn chung, bạn nghĩ mức độ cảm xúc của Linh đạt giá trị nào trong các giá trị sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9. Trong đó, giá trị 1 thể hiện hoàn toàn không cảm xúc và giá trị 9 thể hiện cực kỳ cảm xúc (hãy khoanh tròn kết quả bạn đã chọn)
  • 74. Trả lời câu 5: Bạn có mong chờ slide này?
  • 75. Chương 3: Mô hình ra quyết định cá nhân Ra quyết định có tính sáng tạo: • Bắt đầu với tư duy động não • Sử dụng các chứng cứ chắc chắn • Tham gia các cuộc tranh luận nghiêm túc • Cần tránh tư duy nhóm (đồng thuận mù quáng) • Phải biết khi nào cần dừng lại • Thực hiện những hành động kế tiếp

Editor's Notes

  1. Theo nghiên cứu thì đến thiên tài cũng mới sử dụng có 16% hiệu suất não của mình. Cho nên, học nghĩ sáng tạo để não bạn đi xa hơn là hoàn toàn có thể. Ở Mỹ, nơi lòng say mê sáng tạo được coi như kim chỉ nam của mọi thành công, sinh viên luôn phải tự tìm cách nghiên cứu hay giải quyết lấy mọi vấn đề mà học tập đặt ra.
  2. Kỹ năng tư duy: là khả năng nhạy bén của bộ não trong việc có những ý tưởng khác biệt và đột phá. Thinking out of box – suy nghĩ vượt qua những lề lối thông thường. Có nhiều yếu tố: gene, môi trường sống, giao dục, thói quen của kỹ năng. Sự thông thạo: Kiến thức tổng hợp về lĩnh vực nghiên cứu. Chúng ta có càng nhiều kiến thức chuyên môn về lĩnh vực nào đó thì khả năng sáng tạo sẽ càng cao. Động lực: yếu tố thôi thúc cá nhân tìm những giải pháp sáng tạo, “cái khó ló cái khôn”.Động lực đó bao gồm cái gì?
  3. 1 người tiến hành brainstorm được ko? Phương pháp Brainstorm tập trung trên vấn đề , rút ra nhiều đáp án cho nó. Nguyên tắc sử dung brainstorm: Định nghĩa vấn đề 1 cách rõ ràng Không bình luân, phê phán lúc thu thập ý kiến hay ý niệm Khuyến khích tinh thần tích cực Đưa ra nhiều góc nhìn về vấn đề càng tốt
  4. Tư duy phản biện liên quan đến nhiều kỹ năng như: khả năng lắng nghe và đọc một cách cẩn thận; khả năng đánh giá các lập luận; khả năng tìm kiếm, phát hiện các giả định bên trong, và khả năng vạch ra các hệ quả của một phát biểu nào đó , khả năng thể hiện quan điểm của mình một cách thuyết phục.