Location via proxy:   [ UP ]  
[Report a bug]   [Manage cookies]                
SlideShare a Scribd company logo
TRIẾT HỌC
5. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu ý thức:
Nguồn gốc: có 2 nguồn gốc
+ Nguồn gốc tự nhiên (bộ óc con người là dạng vật chất cao nhất, phản ánh thế giới khách quan một
cách sáng tạo)
+ Nguồn gốc xã hội (Lao động, ngôn ngữ)
o Nguồn gốc quyết định để hình thành nên ý thức là nguồn gốc xã hội (trong đó quan trọng
nhất , trực tiếp nhất là lao động).
=>Lao động tạo ra của cải vật chất, hoàn thiện con người, tạo ra môi trường giao tiếp
Bản chất:
+ Là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người
+ Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Kết cấu:
+ Cắt ngang: ý thức gồm 3 bộ phận là tri thức, tình cảm và ý chí.
+ Cắt dọc: ý thức gồm 3 bộ phận là vô thức, tiềm thức và tự ý thức.
.
+ Tri thức: là toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả của quá trình nhận thức, là sự tái
hình ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạng các loại ngoại ngữ.
+ Tình cảm: là những rung động biểu hiện thái độ của con người trong các quan hệ
+ Ý chí: là sự biểu hiện sức mạnh của bản thân mỗi con người nhằm vượt qua những cản trở tr trong
quá trình thực hiện mục đích duy vật về xã hội, và lịch sử loài người.
Tiềm thức: những tri thức mà con người có được từ trước nhưng gần như trở thành bản năng,
thành kĩ năng trong tầng sâu ý thức...
Tự ý thức: là một thành phần quan trọng của ý thức nhưng đây là ý thức về bản thân mình trong
mối quan hệ với thế giới bên ngoài.
Vô thức: trạng thái tâm lý ở chiều sâu, điều chỉnh suy nghĩ, hành vi, thái độ ứng xử của con người
mà chưa có sự tranh luận của nội tâm, chưa có sự truyền thông tin bên trong, chưa có sự kiểm tra,
tính toán của lí trí,...
6. Quan hệ giữa vật chất và ý thức:
+ Vai trò của vật chất đối với ý thức:
o Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức
o Vật chất quyết định nội dung của ý thức
o Vật chất quyết định bản chất của ý thức
o Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức.
9. Cái chung, cái riêng, cái đơn nhất là gì? Mối quan hệ giữa chúng và ý nghĩa của
nó?
- Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng
lẻ nhất định.
VD: Một tác phẩm văn học cụ thể như: Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm), Sóng( Xuân Quỳnh)...
+ Hiện tượng cầu vồng
+ Mỗi bạn có một tâm lý, tính cách, cách học khác nhau
− Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chung không
những chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện
tượng hay quá trình riêng lẻ khác.
VD:
+ Cái chung của con người: có tư duy, ngôn ngữ, hình thể,...
+ Cái chung của các loài cá: sống ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang
− Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ những đặc tính, tính chất chỉ tồn tại ở một
sự vật, hiện tượng và không lặp đi lặp lại ở sự vật khác.
VD: Dấu vân tay của mỗi người, số điện thoại, số CMND,..
* Tính chất và mối quan hệ biện chứng:
− Chủ nghĩa duy vật cho rằng cái riêng, cái chung đều tồn tại và khẳng định:
o Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu hiện sự tồn tại của mình.
Điều này có nghĩa là không có cái chung trừu tượng, thuần túy tồn tại độc lập ở bên ngoài
cái riêng.
VD: Thuộc tính cơ bản của vật chất là vận động. Vận động lại tồn tại dưới các hình thức
riêng biệt như vận động vật lý, vận động hoá học, vận động xã hội ....
o Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ đưa đến cái chung, không có cái riêng nào tồn
tại tách rời cái chung và cũng không có cái riêng nào tồn tại vĩnh viễn.
VD: Nhờ có chung ngôn ngữ mà con người có thể giao lưu với nhau, nhờ có chung những
nguyên tố với giới tự nhiên nên con người có thể trao đổi vật chất và năng lượng với thế giới
bên ngoài
▪ Mỗi con người là một cái riêng nhưng mỗi con người lại không thể tồn tại ngoài mối
liên hệ với cái chung, đó là mối liên hệ với tự nhiên, xã hội chịu sự tác động các quy luật của
sinh học, xã hội
 Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, còn cái chung là cái bộ phận nhưng
sâu sắc hơn cái riêng vì cái chung phản ánh thuộc tính, những mối liên hệ tất nhiên lặp lại
ở nhiều cái riêng cùng loại
 Cái chung là cái gắn liền với bản chất, quy định phương hướng tồn tại và phát triển của
cái riêng.
10. Nguyên nhân, kết quả là gì? Mối quan hệ giữa chúng? Cái gì quyết định?
* Khái niệm:
− Nguyên nhân là phạm trù để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật
hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây ra một biến đổi nhất định.
− Kết quả là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi do sự tác động lẫn nhau giữa các sự
vật, hiện tượng hoặc các mặt trong cùng một sự vật, hiện tượng gây ra. Kết quả chỉ là sự
biến đổi do nguyên nhân gây ra.
Vd:
+ sự tác động của dòng điện lên dây dẫn (nguyên nhân) khiến cho dây dẫn nóng lên (kết
quả)
+ sự tác động qua lại của cung và cầu đến quá trình thực hiện giá cả (nguyên nhân) của
hàng hoá khiến cho giá cả xoay quanh giá trị của hàng hoá (kết quả).
* Tính chất và mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả:
− Tính chất:
Tính khách quan; tính tất yếu; tính phổ biến lặp đi lặp lại; nguyên nhân khác nguyên
cớ. (Nguyên cớ mang tính chủ quan dùng để che đậy những nguyên nhân, là điều kiện cần
thiết để chuyển hóa nguyên nhân thành kết quả.)
− Mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả
o Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả là mối quan hệ khách quan bao hàm tính tất
yếu: không có nguyên nhân nào mà không dẫn tới kết quả nhất định và không có kết quả
nào mà không có nguyên nhân.
+ Nguyên nhân tác động đến kết quả: Nguyên nhân quyết định kết quả
o Nguyên nhân có trước kết quả
o Nguyên nhân như thế nào thì kết quả như thế ấy
o Nguyên nhân thay đổi thì kết quả sẽ thay đổi
o Một nguyên nhân có thể sinh ra một kết quả hoặc nhiều kết quả và một kết quả có thể do
một hoặc nhiều nguyên nhân tạo nên.
Vd: Bệnh Ung thư do một số nguyên nhân sau gây ra như do các tác nhân vật lý, tác nhân
hóa học (khói thuốc lá), tác nhân sinh học,..
Vd: Do sự tác động và phát triển của khoa học công nghệ (Nguyên Nhân) đã làm biến đổi to
lớn và cơ bản của nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội như kinh tế, giáo dục,
chính trị,...
o Sự tác động của nhiều nguyên nhân dẫn đến hình thành một kết quả có thể diễn ra theo
các hướng thuận-nghịch khác nhau đều có ảnh hưởng đến sự hình thành kết quả, những vị
trí, vai trò của chúng khác nhau: nguyên nhân gián tiếp, trực tiếp, nguyên nhân bên trong,
bên ngoài,..Ngược lại, một nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả trong đó có kết quả
chính, phụ, kết quả bên trong, bên ngoài,..
+ Vd: Sức khỏe tốt là kết quả do di truyền, chế độ dinh dưỡng, thể dục, môi trường tự
nhiên,…
o Trong sự vận động của thế giới vật chất, không có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối
cùng.
Ví dụ như quá trình: Nước từ mặt hồ bốc hơi lên gặp điều kiện thích hợp sẽ ngưng tụ thành
mây, những đám mây sẽ tạo ra những hạt nhỏ li ti rơi xuống mặt đất tạo thành mưa... quá
trình đó cứ lặp đi lặp lại
+ Kết quả tác động trở lại nguyên nhân
o Kết quả mà phù hợp với nguyên nhân thì thúc đẩy trở lại
o Kết quả không phù hợp với nguyên nhân thì kiềm hãm
* Ý nghĩa:
− Cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả của phép BCDV là cơ sở lí luận để giải thích một cách
đúng đắn mối quan hệ nhân – quả; chống lại các quan điểm duy tâm, tôn giáo về những nguyên
nhân thần bí.
− Nguyên nhân quyết định kết quả nên muốn có một kết quả nhất định thì phải có nguyên nhân
và điều kiện nhất định. Muốn khắc phục một hiện tượng tiêu cực thì phải tiêu diệt nguyên nhân sinh
ra nó.
− Phân loại nguyên nhân, tìm ra nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân chủ yếu giữa vai trò quyết
định đối với kết quả.
− Biết sử dụng sức mạnh tổng hợp của nhiều nguyên nhân để tạo ra kết quả nhất định.
− Biết sử dụng kết quả để tác động lại nguyên nhân, thúc đẩy nguyên nhân tích cực, hạn chế
nguyên nhân tiêu cực.
11. Nội dung, hình thức là gì? Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức? Cho ví dụ trong tục
ngữ, ca dao: nội dung quyết định hình thức, hình thức và nội dung phù hợp với nhau, nội dung
và hình thức không phù hợp với nhau?
*Khái niệm:
− Nội dung là phạm trù chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự
vật.
Ví dụ: Nội dung của chiếc xe hơi là có 04 bánh cao su, chứa được 4-6 người, sử dụng nhiên liệu là
xăng hoặc dầu, tốc độ chạy từ 30 – 200 km/h.
− Hình thức là phạm trù chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối
liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật đó.
Ví dụ: Hình thức của chiếc xe hơi là các bộ phận được làm từ thép, nhựa, cao su…, động cơ được
bố trí ở phần trước của xe, có nút đề khởi động động cơ, có ghế lái xe và ghế ngồi đệm mút…
* Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức:
Nội dung và hình thức luôn gắn bó với nhau như một thể thống nhất. Không có hình thức nào
tồn tại thuần túy không chứa đựng nội dung, ngược lại cũng không có nội dung nào lại tồn tại trong
một hình thức xác định. Nội dung nào hình thức đó. Nhưng không phải vì thế mà lúc nào nội
dung và hình thức cũng phù hợp với nhau. Một nội dung trong quá trình phát triển có thể có nhiều
hình thức thể hiện, ngược lại một hình thức có thể thể hiện nhiều nội dung khác nhau
Nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức trong quá trình vận động, phát triển của sự
vật.
o Nội dung như thế nào thì hình thức như thế đó
o Nội dung thay đổi thì hình thức cũng thay đổi
Vd : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người
−
− Hình thức có thể tác động trở lại đối với nội dung
o Nếu phù hợp với nội dung thì hình thức sẽ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy nội dung phát triển.
o Nếu không sẽ ngăn cản, kìm hãm sự phát triển nội dung.
Ví dụ: Khéo ăn thì no khéo co thì ấm
Nồi nào úp vung nấy.
*Ý nghĩa phương pháp luận:
− Trong nhận thức không được tách rời tuyệt đối hóa giữa nội dung và hình thức. Đặc biệt,
chống chủ nghĩa hình thức.
− Trong hoạt động thực tiễn cải tạo xã hội cần phải chủ động sử dụng nhiều hình thức khác
nhau, đáp ứng với yêu cầu thực tiễn của hoạt động cách mạng trong những giai đoạn khác nhau.
− Phải thường xuyên đối chiếu giữa nội dung và hình thức và làm cho hình thức phù hợp với nội
dung để thúc đẩy nội dung phát triển.
13. Mặt đối lập? Mâu thuẫn biện chứng? Quá trình vận động của mâu thuẫn biện chứng?
a. Nội dung:
*Khái niêm:
− Mặt đối lập: có tính chất, đặc điểm, có những khuynh hướng biến đổi trái ngược chiều nhau
nhưng đồng thời lại là điều kiện tiền đề tồn tại của nhau.
Vd:
● Trong mỗi con người, các mặt đối lập là hoạt động ăn và hoạt động bài tiết.
● Sự tồn tại của điện tích âm và điện tích dương trong 1 nguyên tử
● Trong sinh vật, các mặt đối lập là đồng hóa và dị hóa.
− Mâu thuẫn: dùng để chỉ mối quan hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập
của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau
Vd:
● Mâu thuẫn giữa giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột
● Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị
Quá trình vận động của mâu thuẫn? Ý nghĩa của nó?
− Thống nhất giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ giữa chúng và được thể hiện
ở:
o Thứ nhất, các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho nhau tồn tại,
không có mặt này thì không có mặt kia
o Thứ hai, các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau thể hiện sự đấu tranh giữa cái
mới đang hình thành với cái cũ chưa mất hẳn.
o Thứ ba, giữa các mặt đối lập có sự tương đồng, đồng nhất do trong các mặt đối lập còn tồn tại
những yếu tố giống nhau.
− VD: Trong mỗi con người, hoạt động ăn và hoạt động bài tiết rõ ràng là các mặt đối lập. Nhưng
chúng phải nương tựa nhau, không tách rời nhau. Nếu có hoạt động ăn mà không có hoạt động bài
tiết thì con người không thể sống được. Như vậy, hoạt động ăn và hoạt động bài tiết thống nhất với
nhau ở khía cạnh này.
− Sự thống nhất giữa quá trình đồng hóa và dị hóa, trong sinh vật có quá trình đồng hóa thì phải có
quá trình dị hóa, nếu chỉ có 1 trong 2 quá trình thì sinh vật sẽ chết.
− Sự không tách rời đòi hỏi có nhau giữa lực và phản lực
− Đấu tranh giữa các mặt đối lập: là khái niệm dùng để chỉ sự tác động qua lại theo hướng bài trừ,
phủ định lẫn nhau giữa chúng và sự tác động đó cũng không tách rời sự khác nhau, thống nhất,
đồng nhất giữa chúng trong một mâu thuẫn.
− VD: Trong một lớp học, hoạt động đoàn kết và hoạt động cạnh tranh là các mặt đối lập. Có
những lúc hoạt động đoàn kết nổi trội hơn, nhưng có những lúc hoạt động cạnh tranh lại nổi trội
hơn. Như thế, hoạt động đoàn kết và hoạt động cạnh tranh đang “đấu tranh” với nhau
● Sự đấu tranh giữa tính thiện và tính ác trong nội tâm mỗi con người ( khi có sự giằng co giữa
lòng thương người và ham muốn ích kỉ...)
− Giải quyết mâu thuẫn là động lực để phát triển: Cứ hai mặt đối lập thì hình thành nên một mâu
thuẫn, những mặt đối lập này vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau, đấu tranh của những mặt đối
lập đến một mức độ nhất định trong những điều kiện nhất định thì môi trường được giải quyết, khi
đó sự vật chuyển hóa, sự vật mới ra đời có những mặt đối lập mới, những mâu thuẫn mới, những
quá trình thống nhất và đấu tranh mới của các mặt đối lập. Để đến lúc nào đó thì mâu thuẫn lại được
giải quyết, sự vật lại chuyển hóa. Như vậy đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn
của sự vật chính là nguồn gốc, động lực của phát triển.
* Ý nghĩa:
- Muốn phát hiện mâu thuẫn, cần tìm ra thể thống nhất của các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng;
từ đó tìm ra phương hướng, giải pháp đúng cho hoạt động nhận thức và thực tiễn.
− Phân tích mâu thuẫn cần bắt đầu từ việc xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng loại
mâu thuẫn; xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa các mâu thuẫn và điều kiện chuyển hóa giữa
chúng. Phải biết phân tích cụ thể một mâu thuẫn cụ thể và đề ra được phương pháp giải quyết mâu
thuẫn đó.
− Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập, không
điều hoà mâu thuẫn cũng không nóng vội hay bảo thủ, bởi giải quyết mâu thuẫn còn phụ thuộc vào
điều kiện đã đủ và chín muồi hay chưa.
Vì sao giải quyết mâu thuẫn là động lực phát triển?
Vì có xu hướng tìm kiếm tích cực trong tiêu cực để phát triển.
Vd: Nam nữ có phải là mặt đối lập không? Không phải là mặt đối lập. Vì chỉ giới tính con người.
Giàu và nghèo có phải là mặt đối lập không? Không. Đó chỉ là sự phân biệt tầng lớp trong xã
hội.
15. Thực tiễn? Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất – cảm tính, có tính lịch sử - xã hội của con
người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ.
− Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:
+ Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí
=> Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Phải quán triệt quan điểm thực tiễn: việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn
+ Nghiên cứu lý luận phải đi đôi với thực tiễn; học phải đi đôi với hành. Xa rời thực tiễn dẫn đến
bệnh chủ quan, giáo điều, máy móc, quan lieu
+ Nhưng không được tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn, tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ rơi
vào chủ nghĩa thực dụng.
16. Nhận thức? Các giai đoạn của nhận thức?
- Nhận thức:
- Các giai đoạn của quá trình nhận thức: 2 giai đoạn tất yếu của nhận thức.
+ Giai đoạn nhận thức cảm tính: nhận thức của con người phản ánh trực tiếp khách thể thông qua các
giác quan: cảm giác, tri giác, tưởng tượng,...
Chưa đem lại những hiểu biết sâu sắc, khái quát trong tính chỉnh thể về sự vật, chưa hiểu được bản
chất thực sự vật
Giai đoạn nhận thức lý tính: phản ánh sự vật một cách gáin tiếp, khái quát hơn, đầy đủ hơn dưới các
hình thức: khái niệm, phán đoán, suy lý (suy luận).
+ Nhận thức manh tính chất gián tiếp
+ Phản ánh bản chất, quy luật của đối tượng.
+ Là giai đoạn cao hơn của quá trình nhận thức, hình thành trên cơ sở nhận thức cảm tính và được
biểu đạt bằng các hình thức ngôn ngữ.
Nhận thức có tính chu kỳ, lặp đi lặp lai.
Tồn tại xã hội, ý thức xã hội, mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội,
tính độc lập tương đối của ý thức xã hội.
− Tồn tại xã hội:
+ chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội
+ các yếu tố cơ bản tạo thành tồn tại xã hội gồm: phương thức sản xuất vật chất, các yếu tố thuộc điều kiện tự
nhiên, hoàn cảnh địa lý và dân cư, các yếu tố tồn tại, tác động lẫn nhau, tạo thành điều kiện sinh tồn và phát triển
của xã hội, trong đó phương thức sản xuất cơ sở là yếu tố cơ bản nhất.
− Ý thức xã hội:
+ Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đồi sống xã hội, bao gồm các quan điểm, tư tưởng cũng như tình cảm, tâm
trạng... nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
+ Ý thức xã hội là một trong hiện tượng phức tạp, tùy theo góc độ xem xét, người ta có thể phân ý thức xã hội:
Ý thức thông thường và Ý thức lý luận Tâm lý xã hội và tư tưởng xã hội
−Ý thức xã hội quyết định sự hình thành và phát triển của tồn tại xã hội:
+ Theo thuyết duy tâm:
▪ Tư tưởng trong bản thân ý thức tư tưởng, cái đó là nguồn gốc của mọi hiện tượng xã hội, quyết định sư phát
triển của xã hội và trình bày lịch sử các hình thái ý thức xh tách rời cơ sở kinh tế - xã hội.
−Tồn tại xã hội quyết định sự hình thành và phát triển của ý thức xã hội:
+ Theo thuyết duy vật lịch sử:
Tồn tại xã hội quyết đinh ý thức xã hội
Ý thức xã hội là sự phản ánh đối với tồn tại xh và phụ thuộc và tồn tại xã hội
Khi tồn tại xã hội cũ mất đi, tồn tại xh mới xuất hiện thì sớm muộn ý thức xã hội cũ cũng mất đi, thì ý thức
hội mới xuất hiện.
−Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội:
+ Tồn tại xã hội biến đổi dẫn tới sự thay đổi của ý thức xã hội
+ Sự biến đổi của tồn tại xã hội có thể ko lập tức dẫn tới sự biến đổi ý thức xã hội
+ Nhiều yếu tố ý thức xã hội có thể còn tồn tại rất lâu dài ngay cả khi cơ sở tồn tại xã hội sinh ra nó đ
được thay đổi căn bản.
Nguyên nhân:
+ Sự biến đổi của tồn tại xã hội do tác động thường xuyên mạnh mẽ và trực tiếp của những hoạt
động thực tiễn của con người, nên nó thường diễn ra với tốc độ rất nhanh mà ý thức xh có thê
phản ánh kịp và trở nên lạc hậu
+ Do sức mạnh của thói quen, truyền thông tập quán cũng như do tính lạc hậu bảo thủ của một số
hình thức ý thức xh
+ Ý thức xh luôn gắn vs lợi ích của những nhóm, những tập đoàn người, những giai cấp nhất định
trong xh, Vì vậy, những tư tưởng cũ lạc hậu thường được các lực lượng xã hội phản tiến bộ lư
giữ và truyền bá chống lại các lực lượng xh tiến bộ.
− Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội:
+ Triết học Mác Lenin khẳng định lạc hậu của ý thức xh so với tồn tại xh thì đông thời thừa nhận
rằng những điều kiện nhất định, tư tưởng con người, đặc biệt là những tư tưởng khoa học tiên tiến có
thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội
+ Tư tưởng tiên tiến có thể đi trước ttxh ko có nghĩa nói rằng trong trường hợp này ý thức xã hội ko
còn bị tồn tại xh quyết định nữa. tư tưởng khoa học tiên tiến không thoát ly tồn tại xã hội mà phản á
sâu sắc tồn tại xã hội.
− Ý thức xh có tính kế thừa trong sự phát triển của mình:
+ Ý thức xh mới có tính kế thừa ý thức xh cũ
+ Tính kế thừa của ý thức xh gắn liền với tính chất giai cấp của nó
+ Có ý nghĩa to lớn với sự nghiệp xây dựng nên văn hóa xh chũ nghĩa
− Sự tác động qua lại giữa hình thái ý thức xh trong sự phát triển của chúng:
+ Ý thức xh gồm nhiều bộ phận và hình thái khác nhau, có mối liên hệ qua lại với nhau
+ Sự tác động giữa các ý thức xh ko thể giải thích trực tiếp
+ Các ý thức xh triết học, đạo đức, tôn giáo, chính trị đều có tác động qua lại với nhau.
Ý thức xã hội tác động trở lại
tồn tại xã hội:
+ Ý thức
 Sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc
con người
 Tình cảm yêu thương, tâm trạng, cảm súc, ý trí, tư tưởng, lý luận,
đường lối… Tác động trở lại.

More Related Content

CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN ÔN THI CUỐI KỲ MÔN TRIẾT HỌC

  • 1. TRIẾT HỌC 5. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu ý thức: Nguồn gốc: có 2 nguồn gốc + Nguồn gốc tự nhiên (bộ óc con người là dạng vật chất cao nhất, phản ánh thế giới khách quan một cách sáng tạo) + Nguồn gốc xã hội (Lao động, ngôn ngữ) o Nguồn gốc quyết định để hình thành nên ý thức là nguồn gốc xã hội (trong đó quan trọng nhất , trực tiếp nhất là lao động). =>Lao động tạo ra của cải vật chất, hoàn thiện con người, tạo ra môi trường giao tiếp Bản chất: + Là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người + Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Kết cấu: + Cắt ngang: ý thức gồm 3 bộ phận là tri thức, tình cảm và ý chí. + Cắt dọc: ý thức gồm 3 bộ phận là vô thức, tiềm thức và tự ý thức. . + Tri thức: là toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả của quá trình nhận thức, là sự tái hình ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạng các loại ngoại ngữ. + Tình cảm: là những rung động biểu hiện thái độ của con người trong các quan hệ + Ý chí: là sự biểu hiện sức mạnh của bản thân mỗi con người nhằm vượt qua những cản trở tr trong quá trình thực hiện mục đích duy vật về xã hội, và lịch sử loài người. Tiềm thức: những tri thức mà con người có được từ trước nhưng gần như trở thành bản năng, thành kĩ năng trong tầng sâu ý thức... Tự ý thức: là một thành phần quan trọng của ý thức nhưng đây là ý thức về bản thân mình trong mối quan hệ với thế giới bên ngoài. Vô thức: trạng thái tâm lý ở chiều sâu, điều chỉnh suy nghĩ, hành vi, thái độ ứng xử của con người mà chưa có sự tranh luận của nội tâm, chưa có sự truyền thông tin bên trong, chưa có sự kiểm tra, tính toán của lí trí,... 6. Quan hệ giữa vật chất và ý thức: + Vai trò của vật chất đối với ý thức: o Vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức o Vật chất quyết định nội dung của ý thức o Vật chất quyết định bản chất của ý thức o Vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức.
  • 2. 9. Cái chung, cái riêng, cái đơn nhất là gì? Mối quan hệ giữa chúng và ý nghĩa của nó? - Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định. VD: Một tác phẩm văn học cụ thể như: Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm), Sóng( Xuân Quỳnh)... + Hiện tượng cầu vồng + Mỗi bạn có một tâm lý, tính cách, cách học khác nhau − Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chung không những chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác. VD: + Cái chung của con người: có tư duy, ngôn ngữ, hình thể,... + Cái chung của các loài cá: sống ở dưới nước, bơi bằng vây, thở bằng mang − Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ những đặc tính, tính chất chỉ tồn tại ở một sự vật, hiện tượng và không lặp đi lặp lại ở sự vật khác. VD: Dấu vân tay của mỗi người, số điện thoại, số CMND,.. * Tính chất và mối quan hệ biện chứng: − Chủ nghĩa duy vật cho rằng cái riêng, cái chung đều tồn tại và khẳng định: o Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu hiện sự tồn tại của mình. Điều này có nghĩa là không có cái chung trừu tượng, thuần túy tồn tại độc lập ở bên ngoài cái riêng. VD: Thuộc tính cơ bản của vật chất là vận động. Vận động lại tồn tại dưới các hình thức riêng biệt như vận động vật lý, vận động hoá học, vận động xã hội .... o Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ đưa đến cái chung, không có cái riêng nào tồn tại tách rời cái chung và cũng không có cái riêng nào tồn tại vĩnh viễn. VD: Nhờ có chung ngôn ngữ mà con người có thể giao lưu với nhau, nhờ có chung những nguyên tố với giới tự nhiên nên con người có thể trao đổi vật chất và năng lượng với thế giới bên ngoài ▪ Mỗi con người là một cái riêng nhưng mỗi con người lại không thể tồn tại ngoài mối liên hệ với cái chung, đó là mối liên hệ với tự nhiên, xã hội chịu sự tác động các quy luật của sinh học, xã hội  Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, còn cái chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái riêng vì cái chung phản ánh thuộc tính, những mối liên hệ tất nhiên lặp lại ở nhiều cái riêng cùng loại  Cái chung là cái gắn liền với bản chất, quy định phương hướng tồn tại và phát triển của cái riêng.
  • 3. 10. Nguyên nhân, kết quả là gì? Mối quan hệ giữa chúng? Cái gì quyết định? * Khái niệm: − Nguyên nhân là phạm trù để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây ra một biến đổi nhất định. − Kết quả là phạm trù dùng để chỉ những biến đổi do sự tác động lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hoặc các mặt trong cùng một sự vật, hiện tượng gây ra. Kết quả chỉ là sự biến đổi do nguyên nhân gây ra. Vd: + sự tác động của dòng điện lên dây dẫn (nguyên nhân) khiến cho dây dẫn nóng lên (kết quả) + sự tác động qua lại của cung và cầu đến quá trình thực hiện giá cả (nguyên nhân) của hàng hoá khiến cho giá cả xoay quanh giá trị của hàng hoá (kết quả). * Tính chất và mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả: − Tính chất: Tính khách quan; tính tất yếu; tính phổ biến lặp đi lặp lại; nguyên nhân khác nguyên cớ. (Nguyên cớ mang tính chủ quan dùng để che đậy những nguyên nhân, là điều kiện cần thiết để chuyển hóa nguyên nhân thành kết quả.) − Mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả o Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả là mối quan hệ khách quan bao hàm tính tất yếu: không có nguyên nhân nào mà không dẫn tới kết quả nhất định và không có kết quả nào mà không có nguyên nhân. + Nguyên nhân tác động đến kết quả: Nguyên nhân quyết định kết quả o Nguyên nhân có trước kết quả o Nguyên nhân như thế nào thì kết quả như thế ấy o Nguyên nhân thay đổi thì kết quả sẽ thay đổi o Một nguyên nhân có thể sinh ra một kết quả hoặc nhiều kết quả và một kết quả có thể do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo nên. Vd: Bệnh Ung thư do một số nguyên nhân sau gây ra như do các tác nhân vật lý, tác nhân hóa học (khói thuốc lá), tác nhân sinh học,.. Vd: Do sự tác động và phát triển của khoa học công nghệ (Nguyên Nhân) đã làm biến đổi to lớn và cơ bản của nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội như kinh tế, giáo dục, chính trị,... o Sự tác động của nhiều nguyên nhân dẫn đến hình thành một kết quả có thể diễn ra theo các hướng thuận-nghịch khác nhau đều có ảnh hưởng đến sự hình thành kết quả, những vị trí, vai trò của chúng khác nhau: nguyên nhân gián tiếp, trực tiếp, nguyên nhân bên trong, bên ngoài,..Ngược lại, một nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả trong đó có kết quả chính, phụ, kết quả bên trong, bên ngoài,.. + Vd: Sức khỏe tốt là kết quả do di truyền, chế độ dinh dưỡng, thể dục, môi trường tự nhiên,… o Trong sự vận động của thế giới vật chất, không có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng.
  • 4. Ví dụ như quá trình: Nước từ mặt hồ bốc hơi lên gặp điều kiện thích hợp sẽ ngưng tụ thành mây, những đám mây sẽ tạo ra những hạt nhỏ li ti rơi xuống mặt đất tạo thành mưa... quá trình đó cứ lặp đi lặp lại + Kết quả tác động trở lại nguyên nhân o Kết quả mà phù hợp với nguyên nhân thì thúc đẩy trở lại o Kết quả không phù hợp với nguyên nhân thì kiềm hãm * Ý nghĩa: − Cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả của phép BCDV là cơ sở lí luận để giải thích một cách đúng đắn mối quan hệ nhân – quả; chống lại các quan điểm duy tâm, tôn giáo về những nguyên nhân thần bí. − Nguyên nhân quyết định kết quả nên muốn có một kết quả nhất định thì phải có nguyên nhân và điều kiện nhất định. Muốn khắc phục một hiện tượng tiêu cực thì phải tiêu diệt nguyên nhân sinh ra nó. − Phân loại nguyên nhân, tìm ra nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân chủ yếu giữa vai trò quyết định đối với kết quả. − Biết sử dụng sức mạnh tổng hợp của nhiều nguyên nhân để tạo ra kết quả nhất định. − Biết sử dụng kết quả để tác động lại nguyên nhân, thúc đẩy nguyên nhân tích cực, hạn chế nguyên nhân tiêu cực. 11. Nội dung, hình thức là gì? Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức? Cho ví dụ trong tục ngữ, ca dao: nội dung quyết định hình thức, hình thức và nội dung phù hợp với nhau, nội dung và hình thức không phù hợp với nhau? *Khái niệm: − Nội dung là phạm trù chỉ tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật. Ví dụ: Nội dung của chiếc xe hơi là có 04 bánh cao su, chứa được 4-6 người, sử dụng nhiên liệu là xăng hoặc dầu, tốc độ chạy từ 30 – 200 km/h. − Hình thức là phạm trù chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của sự vật đó. Ví dụ: Hình thức của chiếc xe hơi là các bộ phận được làm từ thép, nhựa, cao su…, động cơ được bố trí ở phần trước của xe, có nút đề khởi động động cơ, có ghế lái xe và ghế ngồi đệm mút… * Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức: Nội dung và hình thức luôn gắn bó với nhau như một thể thống nhất. Không có hình thức nào tồn tại thuần túy không chứa đựng nội dung, ngược lại cũng không có nội dung nào lại tồn tại trong một hình thức xác định. Nội dung nào hình thức đó. Nhưng không phải vì thế mà lúc nào nội dung và hình thức cũng phù hợp với nhau. Một nội dung trong quá trình phát triển có thể có nhiều hình thức thể hiện, ngược lại một hình thức có thể thể hiện nhiều nội dung khác nhau Nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức trong quá trình vận động, phát triển của sự vật. o Nội dung như thế nào thì hình thức như thế đó o Nội dung thay đổi thì hình thức cũng thay đổi
  • 5. Vd : Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người − − Hình thức có thể tác động trở lại đối với nội dung o Nếu phù hợp với nội dung thì hình thức sẽ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy nội dung phát triển. o Nếu không sẽ ngăn cản, kìm hãm sự phát triển nội dung. Ví dụ: Khéo ăn thì no khéo co thì ấm Nồi nào úp vung nấy. *Ý nghĩa phương pháp luận: − Trong nhận thức không được tách rời tuyệt đối hóa giữa nội dung và hình thức. Đặc biệt, chống chủ nghĩa hình thức. − Trong hoạt động thực tiễn cải tạo xã hội cần phải chủ động sử dụng nhiều hình thức khác nhau, đáp ứng với yêu cầu thực tiễn của hoạt động cách mạng trong những giai đoạn khác nhau. − Phải thường xuyên đối chiếu giữa nội dung và hình thức và làm cho hình thức phù hợp với nội dung để thúc đẩy nội dung phát triển. 13. Mặt đối lập? Mâu thuẫn biện chứng? Quá trình vận động của mâu thuẫn biện chứng? a. Nội dung: *Khái niêm: − Mặt đối lập: có tính chất, đặc điểm, có những khuynh hướng biến đổi trái ngược chiều nhau nhưng đồng thời lại là điều kiện tiền đề tồn tại của nhau. Vd: ● Trong mỗi con người, các mặt đối lập là hoạt động ăn và hoạt động bài tiết. ● Sự tồn tại của điện tích âm và điện tích dương trong 1 nguyên tử ● Trong sinh vật, các mặt đối lập là đồng hóa và dị hóa. − Mâu thuẫn: dùng để chỉ mối quan hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau Vd: ● Mâu thuẫn giữa giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột ● Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị Quá trình vận động của mâu thuẫn? Ý nghĩa của nó? − Thống nhất giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ giữa chúng và được thể hiện ở: o Thứ nhất, các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho nhau tồn tại, không có mặt này thì không có mặt kia o Thứ hai, các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau thể hiện sự đấu tranh giữa cái mới đang hình thành với cái cũ chưa mất hẳn. o Thứ ba, giữa các mặt đối lập có sự tương đồng, đồng nhất do trong các mặt đối lập còn tồn tại những yếu tố giống nhau.
  • 6. − VD: Trong mỗi con người, hoạt động ăn và hoạt động bài tiết rõ ràng là các mặt đối lập. Nhưng chúng phải nương tựa nhau, không tách rời nhau. Nếu có hoạt động ăn mà không có hoạt động bài tiết thì con người không thể sống được. Như vậy, hoạt động ăn và hoạt động bài tiết thống nhất với nhau ở khía cạnh này. − Sự thống nhất giữa quá trình đồng hóa và dị hóa, trong sinh vật có quá trình đồng hóa thì phải có quá trình dị hóa, nếu chỉ có 1 trong 2 quá trình thì sinh vật sẽ chết. − Sự không tách rời đòi hỏi có nhau giữa lực và phản lực − Đấu tranh giữa các mặt đối lập: là khái niệm dùng để chỉ sự tác động qua lại theo hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa chúng và sự tác động đó cũng không tách rời sự khác nhau, thống nhất, đồng nhất giữa chúng trong một mâu thuẫn. − VD: Trong một lớp học, hoạt động đoàn kết và hoạt động cạnh tranh là các mặt đối lập. Có những lúc hoạt động đoàn kết nổi trội hơn, nhưng có những lúc hoạt động cạnh tranh lại nổi trội hơn. Như thế, hoạt động đoàn kết và hoạt động cạnh tranh đang “đấu tranh” với nhau ● Sự đấu tranh giữa tính thiện và tính ác trong nội tâm mỗi con người ( khi có sự giằng co giữa lòng thương người và ham muốn ích kỉ...) − Giải quyết mâu thuẫn là động lực để phát triển: Cứ hai mặt đối lập thì hình thành nên một mâu thuẫn, những mặt đối lập này vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau, đấu tranh của những mặt đối lập đến một mức độ nhất định trong những điều kiện nhất định thì môi trường được giải quyết, khi đó sự vật chuyển hóa, sự vật mới ra đời có những mặt đối lập mới, những mâu thuẫn mới, những quá trình thống nhất và đấu tranh mới của các mặt đối lập. Để đến lúc nào đó thì mâu thuẫn lại được giải quyết, sự vật lại chuyển hóa. Như vậy đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn của sự vật chính là nguồn gốc, động lực của phát triển. * Ý nghĩa: - Muốn phát hiện mâu thuẫn, cần tìm ra thể thống nhất của các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng; từ đó tìm ra phương hướng, giải pháp đúng cho hoạt động nhận thức và thực tiễn. − Phân tích mâu thuẫn cần bắt đầu từ việc xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng loại mâu thuẫn; xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa các mâu thuẫn và điều kiện chuyển hóa giữa chúng. Phải biết phân tích cụ thể một mâu thuẫn cụ thể và đề ra được phương pháp giải quyết mâu thuẫn đó. − Phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa các mặt đối lập, không điều hoà mâu thuẫn cũng không nóng vội hay bảo thủ, bởi giải quyết mâu thuẫn còn phụ thuộc vào điều kiện đã đủ và chín muồi hay chưa. Vì sao giải quyết mâu thuẫn là động lực phát triển? Vì có xu hướng tìm kiếm tích cực trong tiêu cực để phát triển. Vd: Nam nữ có phải là mặt đối lập không? Không phải là mặt đối lập. Vì chỉ giới tính con người. Giàu và nghèo có phải là mặt đối lập không? Không. Đó chỉ là sự phân biệt tầng lớp trong xã hội. 15. Thực tiễn? Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức? Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất – cảm tính, có tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ. − Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: + Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức + Thực tiễn là mục đích của nhận thức + Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí
  • 7. => Ý nghĩa phương pháp luận: + Phải quán triệt quan điểm thực tiễn: việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn + Nghiên cứu lý luận phải đi đôi với thực tiễn; học phải đi đôi với hành. Xa rời thực tiễn dẫn đến bệnh chủ quan, giáo điều, máy móc, quan lieu + Nhưng không được tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn, tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn sẽ rơi vào chủ nghĩa thực dụng. 16. Nhận thức? Các giai đoạn của nhận thức? - Nhận thức: - Các giai đoạn của quá trình nhận thức: 2 giai đoạn tất yếu của nhận thức. + Giai đoạn nhận thức cảm tính: nhận thức của con người phản ánh trực tiếp khách thể thông qua các giác quan: cảm giác, tri giác, tưởng tượng,... Chưa đem lại những hiểu biết sâu sắc, khái quát trong tính chỉnh thể về sự vật, chưa hiểu được bản chất thực sự vật Giai đoạn nhận thức lý tính: phản ánh sự vật một cách gáin tiếp, khái quát hơn, đầy đủ hơn dưới các hình thức: khái niệm, phán đoán, suy lý (suy luận). + Nhận thức manh tính chất gián tiếp + Phản ánh bản chất, quy luật của đối tượng. + Là giai đoạn cao hơn của quá trình nhận thức, hình thành trên cơ sở nhận thức cảm tính và được biểu đạt bằng các hình thức ngôn ngữ. Nhận thức có tính chu kỳ, lặp đi lặp lai.
  • 8. Tồn tại xã hội, ý thức xã hội, mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, tính độc lập tương đối của ý thức xã hội. − Tồn tại xã hội: + chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội + các yếu tố cơ bản tạo thành tồn tại xã hội gồm: phương thức sản xuất vật chất, các yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý và dân cư, các yếu tố tồn tại, tác động lẫn nhau, tạo thành điều kiện sinh tồn và phát triển của xã hội, trong đó phương thức sản xuất cơ sở là yếu tố cơ bản nhất. − Ý thức xã hội: + Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đồi sống xã hội, bao gồm các quan điểm, tư tưởng cũng như tình cảm, tâm trạng... nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định. + Ý thức xã hội là một trong hiện tượng phức tạp, tùy theo góc độ xem xét, người ta có thể phân ý thức xã hội: Ý thức thông thường và Ý thức lý luận Tâm lý xã hội và tư tưởng xã hội −Ý thức xã hội quyết định sự hình thành và phát triển của tồn tại xã hội: + Theo thuyết duy tâm: ▪ Tư tưởng trong bản thân ý thức tư tưởng, cái đó là nguồn gốc của mọi hiện tượng xã hội, quyết định sư phát triển của xã hội và trình bày lịch sử các hình thái ý thức xh tách rời cơ sở kinh tế - xã hội. −Tồn tại xã hội quyết định sự hình thành và phát triển của ý thức xã hội: + Theo thuyết duy vật lịch sử: Tồn tại xã hội quyết đinh ý thức xã hội Ý thức xã hội là sự phản ánh đối với tồn tại xh và phụ thuộc và tồn tại xã hội Khi tồn tại xã hội cũ mất đi, tồn tại xh mới xuất hiện thì sớm muộn ý thức xã hội cũ cũng mất đi, thì ý thức hội mới xuất hiện.
  • 9. −Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội: + Tồn tại xã hội biến đổi dẫn tới sự thay đổi của ý thức xã hội + Sự biến đổi của tồn tại xã hội có thể ko lập tức dẫn tới sự biến đổi ý thức xã hội + Nhiều yếu tố ý thức xã hội có thể còn tồn tại rất lâu dài ngay cả khi cơ sở tồn tại xã hội sinh ra nó đ được thay đổi căn bản. Nguyên nhân: + Sự biến đổi của tồn tại xã hội do tác động thường xuyên mạnh mẽ và trực tiếp của những hoạt động thực tiễn của con người, nên nó thường diễn ra với tốc độ rất nhanh mà ý thức xh có thê phản ánh kịp và trở nên lạc hậu + Do sức mạnh của thói quen, truyền thông tập quán cũng như do tính lạc hậu bảo thủ của một số hình thức ý thức xh + Ý thức xh luôn gắn vs lợi ích của những nhóm, những tập đoàn người, những giai cấp nhất định trong xh, Vì vậy, những tư tưởng cũ lạc hậu thường được các lực lượng xã hội phản tiến bộ lư giữ và truyền bá chống lại các lực lượng xh tiến bộ. − Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội: + Triết học Mác Lenin khẳng định lạc hậu của ý thức xh so với tồn tại xh thì đông thời thừa nhận rằng những điều kiện nhất định, tư tưởng con người, đặc biệt là những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội + Tư tưởng tiên tiến có thể đi trước ttxh ko có nghĩa nói rằng trong trường hợp này ý thức xã hội ko còn bị tồn tại xh quyết định nữa. tư tưởng khoa học tiên tiến không thoát ly tồn tại xã hội mà phản á sâu sắc tồn tại xã hội. − Ý thức xh có tính kế thừa trong sự phát triển của mình: + Ý thức xh mới có tính kế thừa ý thức xh cũ + Tính kế thừa của ý thức xh gắn liền với tính chất giai cấp của nó + Có ý nghĩa to lớn với sự nghiệp xây dựng nên văn hóa xh chũ nghĩa − Sự tác động qua lại giữa hình thái ý thức xh trong sự phát triển của chúng: + Ý thức xh gồm nhiều bộ phận và hình thái khác nhau, có mối liên hệ qua lại với nhau + Sự tác động giữa các ý thức xh ko thể giải thích trực tiếp + Các ý thức xh triết học, đạo đức, tôn giáo, chính trị đều có tác động qua lại với nhau.
  • 10. Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội: + Ý thức  Sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người  Tình cảm yêu thương, tâm trạng, cảm súc, ý trí, tư tưởng, lý luận, đường lối… Tác động trở lại.