Location via proxy:   [ UP ]  
[Report a bug]   [Manage cookies]                
SlideShare a Scribd company logo
Tham gia quản trị và lãnh đạo nhóm
www.htrong.com

Chuyên ngành QTKD
1
Tổng quan chương trình
Chuyên đề 1: Tổng quan về lãnh đạo

Chuyên đề 2: Quyền lực, phong cách lãnh đạo
Chuyên đề 3: Sự khác biệt và tính cách cá nhân
Chuyên đề 4: Tham gia quản trị và lãnh đạo nhóm
Chuyên đề 5: Lãnh đạo sự thay đổi
Chuyên đề 6: Phát triển các nhà lãnh đạo
2
Mục tiêu chương
Sau khi học chương này, bạn sẽ có thể:
 Xác định các yếu tố của kỹ năng ủy quyền hiệu
quả
 Làm rõ vai trò của nghệ thuật lãnh đạo trong các

nhóm tự quản
 Giải thích các nguyên tắc tự lãnh đạo

3
1. ỦY QUYỀN
Ủy quyền khác với tham gia:
Nhiều nhà lãnh đạo tự nhận mình như là nhà quản trị theo
phong cách hợp tác nếu họ ủy thác nhiệm vụ cho cấp dưới
của mình  có sự tham gia nhiều hơn của cấp dưới trong
việc đưa ra quyết định
Mục tiêu của ủy quyền không nhất thiết là phát triển nhân
viên hoặc tạo ra nhiều cam kết hơn. Kỹ năng ủy quyền cũng
không bao giờ liên quan đến việc chia sẻ quyền lực với
nhân viên.

4
1. ỦY QUYỀN
Định nghĩa Ủy quyền
Định nghĩa cơ bản nhất: là bàn giao một nhiệm vụ cho
một người khác.
Định nghĩa phức tạp hơn: có thể giống với phương pháp
quản trị hợp tác.
Mục tiêu của ủy quyền: giúp người lãnh đạo thực hiện gánh
nặng công việc một cách dễ dàng hơn.

5
1. ỦY QUYỀN
Lợi ích của ủy quyền:

giải phóng thời gian của nhà lãnh đạo dành cho các
nhiệm vụ và chiến lược hành động mới
tạo cơ hội cho nhân viên học hỏi và phát triển
cho phép nhân viên tham gia vào các nhiệm vụ
cho phép nhân viên quan sát và đánh giá công việc mới
tăng động lực làm việc và sự hài lòng của nhân viên

6
1. ỦY QUYỀN
Hướng dẫn đối với ủy quyền Tốt
Hướng dẫn
mô tả
Ủy quyền, không phải là vứt Kỹ năng ủy quyền là một công việc dễ chịu và không dễ chịu;
bỏ trách nhiệm
nó cung cấp cho nhân viên nhiều kinh nghiệm khác nhau
Làm rõ mục tiêu và kỳ vọng Làm rõ các mục tiêu và hướng dẫn về những kỳ vọng và giới
hạn công việc
Cung cấp sự hỗ trợ và
Khi một nhiệm vụ được ủy thác, cung cấp quyền hành và nguồn
quyền hạn
lực cần thiết, như thời gian, đào tạo, và lời khuyên cần thiết để
hoàn thành nhiệm vụ.
Theo dõi và cung cấp thông Theo dõi các bước tiến bộ và cung cấp thông tin phản hồi trong
tin phản hồi
và sau khi hoàn thành nhiệm vụ một cách đều đặn.
ủy quyền cho nhiều nhân
Ủy quyền nhiệm vụ cho những người có nhiều động lực nhất để
viên khác nhau
hoàn thành công việc, cũng như cho những người có tiềm năng
nhưng không có hồ sơ rõ ràng để theo dõi hiệu suất thực hiện
công việc.
Tạo ra một môi trường an
toàn
Phát triển các kỹ năng huấn
luyện riêng của bạn

Khuyến khích thử nghiệm; khoan dung sai sót trung thực và
những nỗ lực xứng đáng khi có thất bại.
Tham gia hội thảo và các lớp đào tạo để đảm bảo rằng bạn có
7
kỹ năng ủy quyền
1. ỦY QUYỀN
Tại sao nhà lãnh đạo thất bại trong việc ủy quyền?
Lý do
Nhân viên của tôi chưa sẵn
sàng
Cấp dưới của tôi không có
những kỹ năng và kiến thức
cần thiết

Lập luận phản bác
Nhiệm vụ của lãnh đạo là chuẩn bị cho nhân viên nhận lãnh nhiệm
vụ mới.
Trách nhiệm của lãnh đạo là đào tạo nhân viên và chuẩn bị cho họ
những thách thức mới.

Tôi cảm thấy khó chịu khi yêu Chỉ có một vài nhiệm vụ là không thể ủy thác được. Cân bằng việc
cầu nhân viên của tôi phải
ủy thác các nhiệm vụ dễ và khó là điều thích hợp.
làm nhiều công việc của tôi
Tự tôi có thể làm nhanh hơn
Nhân viên của tôi quá bận
rộn
Nếu nv của tôi làm sai, tôi
chịu trách nhiệm

Taking nhiều thời gian để đào tạo nhân viên giải phóng thời gian về
lâu về dài.
Lãnh đạo và nhân viên phải học cách quản lý công việc bằng cách
xếp đặt thứ tự ưu tiên.
Khuyến khích thử nghiệm và khoan dung đối với những sai lầm là
cần thiết để học tập và phát triển.

Quản lý của tôi có thể nghĩ
Làm việc bận bịu không phải là một việc thích hợp để nhà lãnh đạo
rằng tôi không làm việc chăm sử dụng thời gian của mình. Ủy thác cho phép tập trung thời gian
chỉ
vào các hoạt động cao cấp mang tính chiến lược hơn.
8
2. PHÁT TRIỂN VIỆC THAM GIA QUẢN TRỊ:
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO NHÓM VÀ TỰ LÃNH ĐẠO

Phương pháp quản trị tham gia
Tiêu chuẩn để vận dụng phương pháp quản trị tham gia
Tiêu chuẩn
Khi công việc phức tạp và đa dạng và đòi
hỏi chất lượng

mô tả
Công việc phức tạp yêu cầu con người ở đầu vào phải có
các kỹ năng chuyên môn khác nhau; con người với quan
điểm khác nhau có nhiều khả năng cung cấp một quyết
định có chất lượng.
Khi cam kết của nhân viên là cần thiết
sự tham gia của nhân viên làm gia tăng cam kết và động
trong việc hoàn thành công việc
lực làm việc.
Khi có thời gian
Vận dụng phương pháp quản trị tham gia cần có thời
gian; hạn định và áp lực thời gian ngăn cản sự tham gia
tích cực.
Khi lãnh đạo và nhân viên đã sẵn sàng và Phương pháp quản trị tham gia chỉ có thể thành công nếu
được văn hóa của tổ chức hỗ trợ
cả hai, lãnh đạo và nhân viên đồng thuận với lợi ích của
mình, được đào tạo về cách thức vận dụng nó, và cam kết
đi đến thành công. Nền văn hóa của tổ chức phải khuyến
khích hoặc ít nhất chiếu cố sự tham gia của nhân viên.
Khi sự tương tác giữa lãnh đạo và nhân
viên không bị giới hạn bởi các nhiệm vụ,
cơ cấu, hoặc môi trường

Phương pháp quản trị tham gia đòi hỏi sự tương tác giữa
lãnh đạo và nhân viên; mối tương tác đó chỉ khả thi nếu
giảm thiểu được các yếu tố như vị trí địa lý, yếu tố cấu
9
trúc, hoặc yêu cầu nhiệm vụ.
2. PHÁT TRIỂN VIỆC THAM GIA QUẢN TRỊ:
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO NHÓM VÀ TỰ LÃNH ĐẠO

Tập thể và đội nhóm
Trong khi tập thể và đội nhóm đều liên quan đến việc con người
cùng làm việc với nhau để đạt được mục đích, thì nó cũng có những
khác biệt với nhau.






Tập thể
Các thành viên làm việc vì một mục tiêu
chung
Các thành viên có trách nhiệm đối với
người quản lý
Các thành viên không có khái niệm rõ ràng
về văn hóa, và xung đột là thường xuyên
Kỹ năng lãnh đạo được giao cho người
Các thành viên có thể hoàn thành mục tiêu
của họ







đội nhóm
Các thành viên cam kết hoàn toàn vì mục
tiêu chung và nhiệm vụ mà họ đã phát triển
Các thành viên cùng có trách nhiệm với
nhau
Các thành viên tin cậy lẫn nhau và hội nhập
vào một nền văn hóa hợp tác
Các thành viên chia sẻ kỹ năng lãnh đạo
Các thành viên đạt được sức mạnh tổng
hợp: 2 + 2 = 5

Sự hiệp lực có nghĩa là các thành viên trong nhóm đạt được kết quả
nhiều hơn cái mà mỗi cá nhân có khả năng làm được. Trong khi các
thành viên của một tập thể kết hợp các nỗ lực của họ để đạt được mục
tiêu, nhóm đạt mức hiệu suất cao hơn.
10
2. PHÁT TRIỂN VIỆC THAM GIA QUẢN TRỊ:
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO NHÓM VÀ TỰ LÃNH ĐẠO

Nhóm tự quản (SMT)
Trong khi các nhà quản lý và nhà lãnh đạo truyền thống
mong đợi cung cấp sự chỉ huy và kiểm soát, thì vai trò
của nhà lãnh đạo trong nhóm là tạo thuận lợi cho quá
trình làm việc và hỗ trợ các thành viên nhóm. Nhà lãnh
đạo xây dựng định hướng và mục tiêu chung; các thành
viên trong nhóm ra quyết định và thực hiện.
Vai trò mới của nhà lãnh đạo rõ ràng nhất trong SMT,
đó là nhóm các nhân viên với trách nhiệm quản lý và
kiểm soát đối với toàn bộ công việc của họ.

11
2. PHÁT TRIỂN VIỆC THAM GIA QUẢN TRỊ:
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO NHÓM VÀ TỰ LÃNH ĐẠO

Đặc điểm của SMT:
Quyền quản lý công việc của họ. SMT có thể thiết lập
các mục tiêu, kế hoạch, bố trí nhân viên, xây dựng lịch làm
việc, theo dõi chất lượng, và thực thi các quyết định.
Các thành viên nhóm có các kỹ năng chuyên môn và
chức năng kinh nghiệm khác nhau. Các thành viên
nhóm có thể huộc lãnh vực tiếp thị, tài chính, sản xuất,
thiết kế, vv. Nếu không có kinh nghiệm bao quát, nhóm
không thể quản lý tất cả các khía cạnh công việc của mình.
Không có người quản lý bên ngoài. Nhóm không báo
cáo cho một người quản lý ở bên ngoài nhóm. Các thành
viên nhóm tự quản lý, và quản lý ngân sách, và công việc
của họ thông qua chia sẻ kỹ năng lãnh đạo.
12
2. PHÁT TRIỂN VIỆC THAM GIA QUẢN TRỊ:
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO NHÓM VÀ TỰ LÃNH ĐẠO

Quyền thực thi các quyết định. Các thành viên nhóm
có quyền lực và các nguồn lực cần thiết để thực thi các
quyết định của họ.
Phối hợp và hợp tác với các nhóm và cá nhân khác bị
ảnh hưởng bởi quyết định của nhóm. Do tính độc lập của
mỗi nhóm và nhóm không phải báo cáo cho một người
quản lý, ch1nh bản thân nhóm hơn là người quản lý phải
phối hợp các nhiệm vụ và hoạt động của mình để đảm
bảo hội nhập.
Nghệ thuật lãnh đạo Nhóm dựa vào sự thuận lợi.
Nghệ thuật Lãnh đạo thường luân phiên giữa các thành
viên có chuyên môn giải quyết một tình hình cụ thể.

13
2. PHÁT TRIỂN VIỆC THAM GIA QUẢN TRỊ:
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO NHÓM VÀ TỰ LÃNH ĐẠO

Giúp nhóm hoạt động hiệu quả
 Một số yếu tố có thể giúp nhóm hoạt động hiệu quả.
 Nhóm phải được tạo ra vì một mục đích thực và thách thức,
được trao quyền để hành động, và có đủ và đúng sự hỗ
trợ.
 Nhóm thường xuyên cần sự hỗ trợ và can thiệp chuyên
ngành để phát triển sức mạnh tổng hợp.

14
2. PHÁT TRIỂN VIỆC THAM GIA QUẢN TRỊ:
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO NHÓM VÀ TỰ LÃNH ĐẠO

các hoạt động đào tạo nhóm:
Xây dựng nhóm để làm rõ các mục tiêu của nhóm, vai trò
của thành viên, và thiết lập mô hình cho sự tương tác chấp
nhận được.
Đào tạo chéo để đảm bảo các thành viên trong nhóm hiểu
được công việc của nhau.
Phối hợp đào tạo để cho phép nhóm cùng nhau làm việc
bằng cách cải thiện kỹ năng giao tiếp và phối hợp.
Tự điều chỉnh để hướng dẫn lại cho các thành viên nhóm
kỹ năng theo dõi, đánh giá, và điều chỉnh hành vi của mình
trong nhóm.
Đào tạo kỹ năng Quyết đoán để giúp các thành viên
nhóm thể hiện bản thân một cách thích hợp khi thực hiện
các yêu cầu, cung cấp thông tin phản hồi, và tương tác với
15
nhau.
2. PHÁT TRIỂN VIỆC THAM GIA QUẢN TRỊ:
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO NHÓM VÀ TỰ LÃNH ĐẠO

Tự lãnh đạo
là quá trình dẫn dắt con người lãnh đạo chính bản thân
mình (Manz và Neck, 2004)
khuyến nghị các thành viên nhóm phải được giảng dạy
và khuyến khích ra những quyết định riêng của chính mình
và chấp nhận trách nhiệm ở một thời điểm mà không còn
cần thiết sự hiện diện của nhà lãnh đạo nữa.
Tự lãnh đạo trong nhóm có nghĩa là tất cả các thành viên
trong nhóm đặt mục tiêu và quan sát, đánh giá, phê phán,
củng cố, và khen thưởng lẫn nhau và cho chính bản thân
mình.

16
2. PHÁT TRIỂN VIỆC THAM GIA QUẢN TRỊ:
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO NHÓM VÀ TỰ LÃNH ĐẠO

Người Tự lãnh đạo:
Phát triển tư duy tích cực và động lực thúc đẩy. Các
cá nhân và nhóm tìm kiếm và phát triển các môi trường
cung cấp các tín hiệu tích cực và một môi trường hỗ trợ và
thúc đẩy.
Đặt mục tiêu cá nhân. Các cá nhân và nhóm đặt mục
tiêu và kết quả mong đợi về hiệu suất thực hiện công việc
của chính mình.
Quan sát hành vi của mình và tự đánh giá. Các thành
viên nhóm quan sát hành vi của chính mình và của thành
viên khác trong nhóm, và phản hồi thông tin và phê bình,
và đánh giá kết quả thực hiện công việc của người khác.
Tự củng cố. Các thành viên nhóm khen thưởng và hỗ
trợ cho nhau.
17
2. PHÁT TRIỂN VIỆC THAM GIA QUẢN TRỊ:
NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO NHÓM VÀ TỰ LÃNH ĐẠO

Một số các chiến lược để phát triển người tự lãnh đạo:
Nghe nhiều, nói ít.
Hỏi nhiều hơn là trả lời.
Chia sẻ thông tin thay giữ kín lấy nó.
Khuyến khích tư duy độc lập hơn là tuân thủ.
Khuyến khích sáng tạo hơn là thích nghi.

18
3. Vai trò của nhà lãnh đạo trong
môi trường nhóm
Help team develop
implementation plan
Continue to do
real work
Obtain necessary
training
Clarify the team’s
boundaries
Observe from a
distance

Team Leader

Counsel and encourage
team members
Help team define its
goals and tasks
Assess team
skills
Manage conflicts and
relationships
19
www.htrong.com

Chuyên ngành QTKD
20

More Related Content

Chuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạo

  • 1. Tham gia quản trị và lãnh đạo nhóm www.htrong.com Chuyên ngành QTKD 1
  • 2. Tổng quan chương trình Chuyên đề 1: Tổng quan về lãnh đạo Chuyên đề 2: Quyền lực, phong cách lãnh đạo Chuyên đề 3: Sự khác biệt và tính cách cá nhân Chuyên đề 4: Tham gia quản trị và lãnh đạo nhóm Chuyên đề 5: Lãnh đạo sự thay đổi Chuyên đề 6: Phát triển các nhà lãnh đạo 2
  • 3. Mục tiêu chương Sau khi học chương này, bạn sẽ có thể:  Xác định các yếu tố của kỹ năng ủy quyền hiệu quả  Làm rõ vai trò của nghệ thuật lãnh đạo trong các nhóm tự quản  Giải thích các nguyên tắc tự lãnh đạo 3
  • 4. 1. ỦY QUYỀN Ủy quyền khác với tham gia: Nhiều nhà lãnh đạo tự nhận mình như là nhà quản trị theo phong cách hợp tác nếu họ ủy thác nhiệm vụ cho cấp dưới của mình  có sự tham gia nhiều hơn của cấp dưới trong việc đưa ra quyết định Mục tiêu của ủy quyền không nhất thiết là phát triển nhân viên hoặc tạo ra nhiều cam kết hơn. Kỹ năng ủy quyền cũng không bao giờ liên quan đến việc chia sẻ quyền lực với nhân viên. 4
  • 5. 1. ỦY QUYỀN Định nghĩa Ủy quyền Định nghĩa cơ bản nhất: là bàn giao một nhiệm vụ cho một người khác. Định nghĩa phức tạp hơn: có thể giống với phương pháp quản trị hợp tác. Mục tiêu của ủy quyền: giúp người lãnh đạo thực hiện gánh nặng công việc một cách dễ dàng hơn. 5
  • 6. 1. ỦY QUYỀN Lợi ích của ủy quyền: giải phóng thời gian của nhà lãnh đạo dành cho các nhiệm vụ và chiến lược hành động mới tạo cơ hội cho nhân viên học hỏi và phát triển cho phép nhân viên tham gia vào các nhiệm vụ cho phép nhân viên quan sát và đánh giá công việc mới tăng động lực làm việc và sự hài lòng của nhân viên 6
  • 7. 1. ỦY QUYỀN Hướng dẫn đối với ủy quyền Tốt Hướng dẫn mô tả Ủy quyền, không phải là vứt Kỹ năng ủy quyền là một công việc dễ chịu và không dễ chịu; bỏ trách nhiệm nó cung cấp cho nhân viên nhiều kinh nghiệm khác nhau Làm rõ mục tiêu và kỳ vọng Làm rõ các mục tiêu và hướng dẫn về những kỳ vọng và giới hạn công việc Cung cấp sự hỗ trợ và Khi một nhiệm vụ được ủy thác, cung cấp quyền hành và nguồn quyền hạn lực cần thiết, như thời gian, đào tạo, và lời khuyên cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ. Theo dõi và cung cấp thông Theo dõi các bước tiến bộ và cung cấp thông tin phản hồi trong tin phản hồi và sau khi hoàn thành nhiệm vụ một cách đều đặn. ủy quyền cho nhiều nhân Ủy quyền nhiệm vụ cho những người có nhiều động lực nhất để viên khác nhau hoàn thành công việc, cũng như cho những người có tiềm năng nhưng không có hồ sơ rõ ràng để theo dõi hiệu suất thực hiện công việc. Tạo ra một môi trường an toàn Phát triển các kỹ năng huấn luyện riêng của bạn Khuyến khích thử nghiệm; khoan dung sai sót trung thực và những nỗ lực xứng đáng khi có thất bại. Tham gia hội thảo và các lớp đào tạo để đảm bảo rằng bạn có 7 kỹ năng ủy quyền
  • 8. 1. ỦY QUYỀN Tại sao nhà lãnh đạo thất bại trong việc ủy quyền? Lý do Nhân viên của tôi chưa sẵn sàng Cấp dưới của tôi không có những kỹ năng và kiến thức cần thiết Lập luận phản bác Nhiệm vụ của lãnh đạo là chuẩn bị cho nhân viên nhận lãnh nhiệm vụ mới. Trách nhiệm của lãnh đạo là đào tạo nhân viên và chuẩn bị cho họ những thách thức mới. Tôi cảm thấy khó chịu khi yêu Chỉ có một vài nhiệm vụ là không thể ủy thác được. Cân bằng việc cầu nhân viên của tôi phải ủy thác các nhiệm vụ dễ và khó là điều thích hợp. làm nhiều công việc của tôi Tự tôi có thể làm nhanh hơn Nhân viên của tôi quá bận rộn Nếu nv của tôi làm sai, tôi chịu trách nhiệm Taking nhiều thời gian để đào tạo nhân viên giải phóng thời gian về lâu về dài. Lãnh đạo và nhân viên phải học cách quản lý công việc bằng cách xếp đặt thứ tự ưu tiên. Khuyến khích thử nghiệm và khoan dung đối với những sai lầm là cần thiết để học tập và phát triển. Quản lý của tôi có thể nghĩ Làm việc bận bịu không phải là một việc thích hợp để nhà lãnh đạo rằng tôi không làm việc chăm sử dụng thời gian của mình. Ủy thác cho phép tập trung thời gian chỉ vào các hoạt động cao cấp mang tính chiến lược hơn. 8
  • 9. 2. PHÁT TRIỂN VIỆC THAM GIA QUẢN TRỊ: NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO NHÓM VÀ TỰ LÃNH ĐẠO Phương pháp quản trị tham gia Tiêu chuẩn để vận dụng phương pháp quản trị tham gia Tiêu chuẩn Khi công việc phức tạp và đa dạng và đòi hỏi chất lượng mô tả Công việc phức tạp yêu cầu con người ở đầu vào phải có các kỹ năng chuyên môn khác nhau; con người với quan điểm khác nhau có nhiều khả năng cung cấp một quyết định có chất lượng. Khi cam kết của nhân viên là cần thiết sự tham gia của nhân viên làm gia tăng cam kết và động trong việc hoàn thành công việc lực làm việc. Khi có thời gian Vận dụng phương pháp quản trị tham gia cần có thời gian; hạn định và áp lực thời gian ngăn cản sự tham gia tích cực. Khi lãnh đạo và nhân viên đã sẵn sàng và Phương pháp quản trị tham gia chỉ có thể thành công nếu được văn hóa của tổ chức hỗ trợ cả hai, lãnh đạo và nhân viên đồng thuận với lợi ích của mình, được đào tạo về cách thức vận dụng nó, và cam kết đi đến thành công. Nền văn hóa của tổ chức phải khuyến khích hoặc ít nhất chiếu cố sự tham gia của nhân viên. Khi sự tương tác giữa lãnh đạo và nhân viên không bị giới hạn bởi các nhiệm vụ, cơ cấu, hoặc môi trường Phương pháp quản trị tham gia đòi hỏi sự tương tác giữa lãnh đạo và nhân viên; mối tương tác đó chỉ khả thi nếu giảm thiểu được các yếu tố như vị trí địa lý, yếu tố cấu 9 trúc, hoặc yêu cầu nhiệm vụ.
  • 10. 2. PHÁT TRIỂN VIỆC THAM GIA QUẢN TRỊ: NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO NHÓM VÀ TỰ LÃNH ĐẠO Tập thể và đội nhóm Trong khi tập thể và đội nhóm đều liên quan đến việc con người cùng làm việc với nhau để đạt được mục đích, thì nó cũng có những khác biệt với nhau.      Tập thể Các thành viên làm việc vì một mục tiêu chung Các thành viên có trách nhiệm đối với người quản lý Các thành viên không có khái niệm rõ ràng về văn hóa, và xung đột là thường xuyên Kỹ năng lãnh đạo được giao cho người Các thành viên có thể hoàn thành mục tiêu của họ      đội nhóm Các thành viên cam kết hoàn toàn vì mục tiêu chung và nhiệm vụ mà họ đã phát triển Các thành viên cùng có trách nhiệm với nhau Các thành viên tin cậy lẫn nhau và hội nhập vào một nền văn hóa hợp tác Các thành viên chia sẻ kỹ năng lãnh đạo Các thành viên đạt được sức mạnh tổng hợp: 2 + 2 = 5 Sự hiệp lực có nghĩa là các thành viên trong nhóm đạt được kết quả nhiều hơn cái mà mỗi cá nhân có khả năng làm được. Trong khi các thành viên của một tập thể kết hợp các nỗ lực của họ để đạt được mục tiêu, nhóm đạt mức hiệu suất cao hơn. 10
  • 11. 2. PHÁT TRIỂN VIỆC THAM GIA QUẢN TRỊ: NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO NHÓM VÀ TỰ LÃNH ĐẠO Nhóm tự quản (SMT) Trong khi các nhà quản lý và nhà lãnh đạo truyền thống mong đợi cung cấp sự chỉ huy và kiểm soát, thì vai trò của nhà lãnh đạo trong nhóm là tạo thuận lợi cho quá trình làm việc và hỗ trợ các thành viên nhóm. Nhà lãnh đạo xây dựng định hướng và mục tiêu chung; các thành viên trong nhóm ra quyết định và thực hiện. Vai trò mới của nhà lãnh đạo rõ ràng nhất trong SMT, đó là nhóm các nhân viên với trách nhiệm quản lý và kiểm soát đối với toàn bộ công việc của họ. 11
  • 12. 2. PHÁT TRIỂN VIỆC THAM GIA QUẢN TRỊ: NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO NHÓM VÀ TỰ LÃNH ĐẠO Đặc điểm của SMT: Quyền quản lý công việc của họ. SMT có thể thiết lập các mục tiêu, kế hoạch, bố trí nhân viên, xây dựng lịch làm việc, theo dõi chất lượng, và thực thi các quyết định. Các thành viên nhóm có các kỹ năng chuyên môn và chức năng kinh nghiệm khác nhau. Các thành viên nhóm có thể huộc lãnh vực tiếp thị, tài chính, sản xuất, thiết kế, vv. Nếu không có kinh nghiệm bao quát, nhóm không thể quản lý tất cả các khía cạnh công việc của mình. Không có người quản lý bên ngoài. Nhóm không báo cáo cho một người quản lý ở bên ngoài nhóm. Các thành viên nhóm tự quản lý, và quản lý ngân sách, và công việc của họ thông qua chia sẻ kỹ năng lãnh đạo. 12
  • 13. 2. PHÁT TRIỂN VIỆC THAM GIA QUẢN TRỊ: NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO NHÓM VÀ TỰ LÃNH ĐẠO Quyền thực thi các quyết định. Các thành viên nhóm có quyền lực và các nguồn lực cần thiết để thực thi các quyết định của họ. Phối hợp và hợp tác với các nhóm và cá nhân khác bị ảnh hưởng bởi quyết định của nhóm. Do tính độc lập của mỗi nhóm và nhóm không phải báo cáo cho một người quản lý, ch1nh bản thân nhóm hơn là người quản lý phải phối hợp các nhiệm vụ và hoạt động của mình để đảm bảo hội nhập. Nghệ thuật lãnh đạo Nhóm dựa vào sự thuận lợi. Nghệ thuật Lãnh đạo thường luân phiên giữa các thành viên có chuyên môn giải quyết một tình hình cụ thể. 13
  • 14. 2. PHÁT TRIỂN VIỆC THAM GIA QUẢN TRỊ: NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO NHÓM VÀ TỰ LÃNH ĐẠO Giúp nhóm hoạt động hiệu quả  Một số yếu tố có thể giúp nhóm hoạt động hiệu quả.  Nhóm phải được tạo ra vì một mục đích thực và thách thức, được trao quyền để hành động, và có đủ và đúng sự hỗ trợ.  Nhóm thường xuyên cần sự hỗ trợ và can thiệp chuyên ngành để phát triển sức mạnh tổng hợp. 14
  • 15. 2. PHÁT TRIỂN VIỆC THAM GIA QUẢN TRỊ: NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO NHÓM VÀ TỰ LÃNH ĐẠO các hoạt động đào tạo nhóm: Xây dựng nhóm để làm rõ các mục tiêu của nhóm, vai trò của thành viên, và thiết lập mô hình cho sự tương tác chấp nhận được. Đào tạo chéo để đảm bảo các thành viên trong nhóm hiểu được công việc của nhau. Phối hợp đào tạo để cho phép nhóm cùng nhau làm việc bằng cách cải thiện kỹ năng giao tiếp và phối hợp. Tự điều chỉnh để hướng dẫn lại cho các thành viên nhóm kỹ năng theo dõi, đánh giá, và điều chỉnh hành vi của mình trong nhóm. Đào tạo kỹ năng Quyết đoán để giúp các thành viên nhóm thể hiện bản thân một cách thích hợp khi thực hiện các yêu cầu, cung cấp thông tin phản hồi, và tương tác với 15 nhau.
  • 16. 2. PHÁT TRIỂN VIỆC THAM GIA QUẢN TRỊ: NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO NHÓM VÀ TỰ LÃNH ĐẠO Tự lãnh đạo là quá trình dẫn dắt con người lãnh đạo chính bản thân mình (Manz và Neck, 2004) khuyến nghị các thành viên nhóm phải được giảng dạy và khuyến khích ra những quyết định riêng của chính mình và chấp nhận trách nhiệm ở một thời điểm mà không còn cần thiết sự hiện diện của nhà lãnh đạo nữa. Tự lãnh đạo trong nhóm có nghĩa là tất cả các thành viên trong nhóm đặt mục tiêu và quan sát, đánh giá, phê phán, củng cố, và khen thưởng lẫn nhau và cho chính bản thân mình. 16
  • 17. 2. PHÁT TRIỂN VIỆC THAM GIA QUẢN TRỊ: NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO NHÓM VÀ TỰ LÃNH ĐẠO Người Tự lãnh đạo: Phát triển tư duy tích cực và động lực thúc đẩy. Các cá nhân và nhóm tìm kiếm và phát triển các môi trường cung cấp các tín hiệu tích cực và một môi trường hỗ trợ và thúc đẩy. Đặt mục tiêu cá nhân. Các cá nhân và nhóm đặt mục tiêu và kết quả mong đợi về hiệu suất thực hiện công việc của chính mình. Quan sát hành vi của mình và tự đánh giá. Các thành viên nhóm quan sát hành vi của chính mình và của thành viên khác trong nhóm, và phản hồi thông tin và phê bình, và đánh giá kết quả thực hiện công việc của người khác. Tự củng cố. Các thành viên nhóm khen thưởng và hỗ trợ cho nhau. 17
  • 18. 2. PHÁT TRIỂN VIỆC THAM GIA QUẢN TRỊ: NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO NHÓM VÀ TỰ LÃNH ĐẠO Một số các chiến lược để phát triển người tự lãnh đạo: Nghe nhiều, nói ít. Hỏi nhiều hơn là trả lời. Chia sẻ thông tin thay giữ kín lấy nó. Khuyến khích tư duy độc lập hơn là tuân thủ. Khuyến khích sáng tạo hơn là thích nghi. 18
  • 19. 3. Vai trò của nhà lãnh đạo trong môi trường nhóm Help team develop implementation plan Continue to do real work Obtain necessary training Clarify the team’s boundaries Observe from a distance Team Leader Counsel and encourage team members Help team define its goals and tasks Assess team skills Manage conflicts and relationships 19