Location via proxy:   [ UP ]  
[Report a bug]   [Manage cookies]                
SlideShare a Scribd company logo

1

1
BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NHẬT KÝ THỰC TẬP
Họ và tên: ................................................................... ................................................................
Mã số học viên: ................................................. Lớp: .....................................................
Mở tại: ...............................................................…………………………………………………
Địa điểm thực tập: .............................................................................................................
Thời gian thực tập: ............................................................................................................
NĂM: ……

2

2
BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NHẬT KÝ THỰC TẬP
Họ và tên: ................................................................... ................................................................
Mã số học viên: ................................................. Lớp: .....................................................
Mở tại: ...............................................................…………………………………………………
Địa điểm thực tập: .............................................................................................................
Thời gian thực tập: ............................................................................................................
Hà Nội, ngày tháng năm
KHOA ĐÀO TẠO TẠI CHỨC

3

3
BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
QUY ĐỊNH
Về thực tập chuyên môn đối với người học đại học hình
thức vừa làm vừa học của Trường Đại học Luật Hà Nội
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2148/QĐ-ĐHLHN ngày
11/7/2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội)
Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Quy định này quy định chi tiết về thực tập chuyên
môn đối với người học đại học hình thức vừa làm vừa học của
Trường Đại học Luật Hà Nội.
2. Quy định này được áp dụng đối với người học, cán
bộ, giảng viên tham gia vào quá trình thực tập chuyên môn đại
học hình thức vừa làm vừa học.
Điều 2. Mục đích, yêu cầu của thực tập chuyên môn
1. Mục đích:
a. Giúp người học củng cố và bổ sung kiến thức lý
luận, vận dụng được các kiến thức đã học để phân tích, giải
quyết các vấn đề thực tiễn được giảng dạy trong nhà trường.
b. Rèn luyện phương pháp, kỹ năng làm việc, kỹ năng
tổ chức công sở, tạo điều kiện cho người học tiếp cận và bổ
sung kiến thức thực tiễn, làm quen với môi trường làm việc
thực tế.
2. Yêu cầu:
a. Tuân thủ quy định của pháp luật, quy chế của cơ

4

4
quan thực tập, phù hợp với điều kiện thực tế của Trường;
b. Bám sát nội dung Chương trình đào tạo của Trường.
Điều 3. Điều kiện thực tập chuyên môn
1. Người học đáp ứng đầy đủ các điều kiện dưới đây
được đăng ký thực tập chuyên môn:
a. Người học đã tích lũy từ 60 tín chỉ trở lên;
b. Không đang trong thời gian bị kỷ luật từ mức cảnh
cáo trở lên;
c. Đang trong thời gian theo học chương trình đào tạo
hình thức vừa làm vừa học của Trường và không đang trong
thời gian nghỉ học tạm thời.
2. Người học đã đăng ký thực tập chuyên môn nhưng
điểm đánh giá nhật ký thực tập không đạt sẽ phải đăng ký
thực tập lại.
Trường hợp điểm đánh giá nhật ký thực tập đạt nhưng
điểm Báo cáo thực tập chuyên môn không đạt thì người học
phải viết lại Báo cáo thực tập chuyên môn.
Chương II
QUẢN LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP CHUYÊN MÔN
Điều 4. Kế hoạch và đăng ký thực tập chuyên môn
1. Thời gian thực tập chuyên môn là 05 tuần (tương
đương với 04 tín chỉ) do Trường sắp xếp và thông báo cho
người học.
2. Người học tự liên hệ cơ sở thực tập phù hợp với kế
hoạch học tập của mình.
3. Trên cơ sở kế hoạch thực tập của Trường và danh

5

5
mục tên chuyên đề thực tập được công bố, người học lựa chọn
cơ sở thực tập, chuyên đề thực tập và đăng ký với Khoa Đào
tạo tại chức. Người học có thể tự đăng ký tên chuyên đề thực
tập nằm ngoài danh mục tên chuyên đề thực tập đã được công
bố nhưng phải được sự cho phép của tổ bộ môn.
4. Việc thay đổi tên chuyên đề thực tập chỉ được thực
hiện trong tuần đầu tiên của thời gian thực tập và phải được
sự đồng ý của tổ bộ môn. Đơn đăng ký chuyên đề thực tập,
thay đổi chuyên đề thực tập được thực hiện theo mẫu thống
nhất do Khoa Đào tạo tại chức quy định (Phụ lục 2).
5. Việc thay đổi cơ sở thực tập chỉ được thực hiện trong
tuần đầu tiên của đợt thực tập. Người học phải làm đơn xin
thay đổi cơ sở thực tập gửi cho Khoa Đào tạo tại chức. Người
học chủ động hoàn tất các thủ tục hành chính trong việc thay
đổi cơ sở thực tập.
6. Khoa Đào tạo tại chức tập hợp danh sách đăng ký
chuyên đề thực tập, địa điểm thực tập và lập danh sách người
học đăng ký đề tài thực tập nằm ngoài danh mục, thay đổi
chuyên đề thực tập gửi các bộ môn cho ý kiến.
Điều 5. Cơ sở thực tập
Cơ sở thực tập phải có các hoạt động chuyên môn gắn
với ngành, chuyên ngành đào tạo hình thức vừa làm vừa
học.của Trường và phải được Khoa Đào tạo tại chức chấp
nhận.
Điều 6. Trách nhiệm của người học trong quá trình
thực tập chuyên môn
1. Có kế hoạch thực tập cụ thể, được thể hiện trong
Nhật ký thực tập trên cơ sở đảm bảo tính hợp lý giữa thời
gian thực tập với thời gian tham gia học các học phần khác

6

6
trong Chương trình đào tạo của học kỳ;
2. Thực hiện các hoạt động thực tập theo kế hoạch.
Tuân thủ các nội quy, quy định của cơ sở thực tập và quy định
của Trường, chịu sự phân công của các cán bộ hướng dẫn
thực tập cũng như liên hệ chặt chẽ với Khoa Đào tạo tại chức,
tổ công tác quản lý thực tập;
3. Có thái độ nghiêm túc trong quá trình thực tập, xây
dựng mối quan hệ đúng mực với cán bộ tại cơ sở thực tập,
duy trì quan hệ tốt đẹp với cơ sở thực tập, không làm ảnh
hưởng đến uy tín của Trường Đại học Luật Hà Nội với cơ sở
thực tập;
4. Hoàn thành việc thực tập chuyên môn đúng thời hạn.
Điều 7. Trách nhiệm của các đơn vị có liên quan đến
thực tập chuyên môn
1. Bộ môn chuyên môn, Viện, Trung tâm thuộc Trường
(sau đây gọi chung là Bộ môn chuyên môn)
a. Trong tuần đầu tiên của mỗi năm học, Bộ môn
chuyên môn gửi danh mục tên chuyên đề thực tập cho Khoa
Đào tạo tại chức để công bố cho người học.
b. Chịu trách nhiệm chấm Báo cáo thực tập chuyên
môn và nhập điểm cho người học. Việc chấm điểm, nhập
điểm và công tác lưu trữ Báo cáo thực tập chuyên môn được
thực hiện như bài thi kết thúc học phần của người học.
2. Đơn vị quản lý người học, tổ công tác quản lý thực
tập
a. Đơn vị quản lý người học là Khoa Đào tạo tại chức,
các đơn vị liên kết đào tạo, các đơn vị khác được giao quản lý
người học đại học hình thức vừa làm vừa học.

7

7
Các đơn vị quản lý người học có trách nhiệm cùng phối
hợp để quản lý người học trong thời gian thực tập.
b. Tổ công tác quản lý thực tập được thành lập và quản
lý theo từng lớp. Mỗi lớp học (trên cơ sở số người học đủ
điều kiện và đăng ký thực tập chuyên môn), Trường thành lập
Tổ công tác quản lý thực tập gồm một lãnh đạo, một chuyên
viên của Khoa Đào tạo tại chức và một giảng viên, trong đó
lãnh đạo Khoa Đào tạo tại chức là Tổ trưởng tổ công tác quản
lý thực tập.
Tổ công tác quản lý thực tập có trách nhiệm cho người
học đăng ký địa điểm, chuyên đề thực tập; cung cấp sổ nhật
ký thực tập; tổng hợp danh sách theo từng môn phù hợp với
chuyên đề thực tập; thu nhật ký thực tập, chuyên đề thực tập;
chấm nhật ký thực tập; phân theo từng môn để chuyển các bộ
môn chấm chuyên đề thực tập theo kế hoạch chung; nhận
bảng điểm từ các bộ môn và nhập điểm quá trình thực tập của
người học.
3. Phòng Tài chính - Kế toán
Phối hợp với Khoa Đào tạo tại chức thực hiện việc chi
trả kinh phí cho công tác quản lý thực tập theo quy định.
Điều 8. Báo cáo thực tập chuyên môn
Báo cáo thực tập chuyên môn được trình bày theo mẫu
thống nhất (Phụ lục 1). Trong đó phải giới thiệu khái quát về
cơ sở thực tập, công việc thực tập được phân công. Nội dung
Báo cáo thực tập chuyên môn phải liên quan trực tiếp đến
công việc thực tập.
Điều 9. Nộp và đánh giá Nhật ký, Báo cáo thực tập
chuyên môn

8

8
1. Chậm nhất sau 05 ngày làm việc kể từ khi người học
kết thúc thực tập, Người học phải nộp Nhật ký thực tập và
Báo cáo thực tập chuyên môn cho Tổ công tác quản lý thực
tập. Tổ công tác quản lý thực tập chấm Nhật ký thực tập;
chuyển Báo cáo thực tập chuyên môn cho Bộ môn chuyên
môn chậm nhất sau 05 ngày làm việc kể từ khi người học nộp
Báo cáo thực tập chuyên môn.
2. Điểm đánh giá Nhật ký thực tập, Báo cáo thực tập
chuyên môn và điểm học phần thực tập được tính theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
Điểm Nhật ký thực tập được ghi trực tiếp trên bìa Nhật ký
thực tập, có chữ ký của cả hai giảng viên của Tổ công tác quản
lý thực tập. Điểm Báo cáo thực tập chuyên môn được ghi trên
Phiếu chấm Báo cáo thực tập chuyên môn (Phụ lục 3) theo
thang điểm 10 (làm tròn đến một chữ số thập phân), trong đó
điểm đánh giá về cơ cấu của Báo cáo thực tập chuyên môn có
mức tối đa là 2,0 điểm, điểm đánh giá về nội dung của Báo
cáo thực tập chuyên môn có mức tối đa là 7,0 điểm và điểm
đánh giá về hình thức của Báo cáo thực tập chuyên môn có
mức tối đa 1,0 điểm.
3. Kết quả thực tập được thể hiện trong Nhật ký thực
tập và Báo cáo thực tập chuyên môn, trong đó:
- Điểm Nhật ký thực tập: 30%.
- Điểm Báo cáo thực tập chuyên môn: 70%.
Điều 10. Chấm Nhật ký thực tập, Báo cáo thực tập
chuyên môn
1. Tổ công tác quản lý thực tập thống nhất điểm Nhật
ký thực tập và ghi vào Nhật ký thực tập. Trưởng bộ môn phân
công hai giảng viên có đủ tiêu chuẩn theo quy định thực hiện

9

9
việc chấm Báo cáo thực tập chuyên môn. Giảng viên chấm
Báo cáo thực tập chuyên môn cho điểm độc lập trên phiếu
chấm Báo cáo thực tập chuyên môn theo thang điểm 10 (có
thể lẻ đến một chữ số thập phân). Việc chấm Báo cáo thực tập
chuyên môn được thực hiện tập trung tại Trường.
2. Sau 10 ngày, kể từ ngày nhận Báo cáo thực tập
chuyên môn, giảng viên chấm Báo cáo thực tập chuyên môn
phải nộp phiếu chấm cho Trưởng bộ môn. Trưởng bộ môn
tiếp nhận phiếu chấm Báo cáo thực tập chuyên môn thuộc bộ
môn mình phụ trách và giao cho giảng viên thuộc bộ môn tiến
hành đối chiếu điểm. Trong quá trình đối chiếu điểm, nếu
phát hiện có sự chênh lệch điểm, trưởng bộ môn xử lý như
sau:
a. Xử lý kết quả hai lần chấm:
- Nếu kết quả giữa hai lần chấm bằng nhau hoặc lệch
nhau từ 0,5 đến dưới 1,0 điểm thì hai giảng viên chấm thảo
luận, thống nhất điểm rồi ghi điểm, ghi rõ họ tên và ký vào
trang lời cam đoan của Báo cáo thực tập chuyên môn;
- Nếu kết quả giữa hai lần chấm lệch nhau từ 1,0 đến
1,5 điểm thì hai giảng viên chấm đối thoại và ghi lại bằng
biên bản, báo cáo Trưởng bộ môn để thống nhất điểm sau đó
ghi điểm, ghi rõ họ tên và ký vào trang lời cam đoan của Báo
cáo thực tập chuyên môn. Nếu đối thoại không thống nhất
được điểm thì Trưởng bộ môn quyết định điểm, ghi điểm và
ký vào trang lời cam đoan của Báo cáo thực tập chuyên môn.
- Nếu kết quả giữa hai lần chấm lệch nhau trên 1,5
điểm, Trưởng bộ môn tổ chức chấm lần thứ 3 vào phiếu
chấm.
b. Xử lý kết quả 3 lần chấm:

10

10
- Nếu kết quả hai trong ba lần chấm giống nhau thì
Trưởng bộ môn lấy
điểm giống nhau làm điểm chính thức, rồi ghi điểm, ghi rõ họ
tên và ký vào trang lời cam đoan của Báo cáo thực tập chuyên
môn.
- Nếu kết quả ba lần chấm lệch nhau lớn nhất là 2,5
điểm thì Trưởng bộ môn lấy điểm trung bình cộng của 3 lần
chấm làm điểm chính thức, rồi ghi điểm, ghi rõ họ tên và ký
vào trang lời cam đoan của. Báo cáo thực tập chuyên môn.
- Nếu kết quả ba lần chấm lệch nhau lớn nhất là trên
2,5 điểm thì Trưởng bộ môn tổ chức chấm tập thể. Kết quả
chấm tập thể là điểm trung bình cộng của các giảng viên
chấm tập thể. Trưởng bộ môn và các giảng viên chấm tập thể
ghi rõ họ tên, ký vào trang lời cam đoan của Báo cáo thực tập
chuyên môn. Điểm chấm lần này là điểm chính thức của Báo
cáo thực tập chuyên môn.
3. Bộ môn tổng hợp điểm theo mẫu và hoàn chỉnh
bảng điểm chấm Báo cáo thực tập chuyên môn gửi về Tổ
công tác quản lý thực tập đúng thời gian quy định.
Điều 11. Lưu trữ Nhật ký thực tập chuyên môn,
Báo cáo thực tập chuyên môn và tài liệu chấm
1. Sau mỗi đợt thực tập của từng lớp, Tổ công tác quản
lý thực tập có trách nhiệm bàn giao Nhật ký thực tập cho
Khoa Đào tạo tại chức, Bộ môn chuyên môn có trách nhiệm
lưu giữ Báo cáo thực tập chuyên môn của người học tại Bộ
môn theo quy định về lưu giữ bài thi.
2. Danh sách phân công giảng viên chấm Báo cáo thực
tập chuyên môn lưu tại Bộ môn và Khoa chuyên môn;

11

11
3. Phiếu chấm Báo cáo thực tập chuyên môn lưu tại Bộ
môn;
4. Bảng tổng hợp kết quả chấm Báo cáo thực tập
chuyên môn lưu tại Bộ môn, Khoa chuyên môn và Khoa Đào
tạo tại chức.
Chương III
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 12. Điều khoản thi hành
1. Quy định này có hiệu lực thi hành đối với các lớp đại
học hình thức vừa làm vừa học được tuyển sinh từ năm học
2015-2016 trở về sau.
2. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, Khoa
Đào tạo tại chức tổng hợp ý kiến đóng góp từ các đơn vị và cá
nhân để trình Hiệu trưởng xem xét, quyết định ./.
HIỆU TRƯỞNG
(đã ký)
Lê Tiến Châu

12

12
Tuần: Từ ngày đến ngày
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP HỌC VIÊN
THỨ NGÀY, THÁNG NỘI DUNG CÔNG VIỆC
Hai
Ba
Tư
Năm
Sáu

13

13
Tuần: Từ ngày đến ngày
THỨ NGÀY, THÁNG NỘI DUNG CÔNG VIỆC
Hai
Ba
Tư
Năm
Sáu
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP HỌC VIÊN

14

14
Tuần: Từ ngày đến ngày
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP HỌC VIÊN
THỨ NGÀY, THÁNG NỘI DUNG CÔNG VIỆC
Hai
Ba
Tư
Năm
Sáu

15

15
Tuần: Từ ngày đến ngày
THỨ NGÀY, THÁNG NỘI DUNG CÔNG VIỆC
Hai
Ba
Tư
Năm
Sáu
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP HỌC VIÊN
Tải bản FULL (34 trang): https://bit.ly/3c8uNqK
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

16

16
Tuần: Từ ngày đến ngày
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP HỌC VIÊN
THỨ NGÀY, THÁNG NỘI DUNG CÔNG VIỆC
Hai
Ba
Tư
Năm
Sáu
Tải bản FULL (34 trang): https://bit.ly/3c8uNqK
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

17

17
Tuần: Từ ngày đến ngày
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP HỌC VIÊN
THỨ NGÀY, THÁNG NỘI DUNG CÔNG VIỆC
Hai
Ba
Tư
Năm
Sáu
5253114

More Related Content

NHẬT KÝ THỰC TẬP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

  • 1. 1 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NHẬT KÝ THỰC TẬP Họ và tên: ................................................................... ................................................................ Mã số học viên: ................................................. Lớp: ..................................................... Mở tại: ...............................................................………………………………………………… Địa điểm thực tập: ............................................................................................................. Thời gian thực tập: ............................................................................................................ NĂM: ……
  • 2. 2 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NHẬT KÝ THỰC TẬP Họ và tên: ................................................................... ................................................................ Mã số học viên: ................................................. Lớp: ..................................................... Mở tại: ...............................................................………………………………………………… Địa điểm thực tập: ............................................................................................................. Thời gian thực tập: ............................................................................................................ Hà Nội, ngày tháng năm KHOA ĐÀO TẠO TẠI CHỨC
  • 3. 3 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Về thực tập chuyên môn đối với người học đại học hình thức vừa làm vừa học của Trường Đại học Luật Hà Nội (Ban hành kèm theo Quyết định số 2148/QĐ-ĐHLHN ngày 11/7/2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Quy định này quy định chi tiết về thực tập chuyên môn đối với người học đại học hình thức vừa làm vừa học của Trường Đại học Luật Hà Nội. 2. Quy định này được áp dụng đối với người học, cán bộ, giảng viên tham gia vào quá trình thực tập chuyên môn đại học hình thức vừa làm vừa học. Điều 2. Mục đích, yêu cầu của thực tập chuyên môn 1. Mục đích: a. Giúp người học củng cố và bổ sung kiến thức lý luận, vận dụng được các kiến thức đã học để phân tích, giải quyết các vấn đề thực tiễn được giảng dạy trong nhà trường. b. Rèn luyện phương pháp, kỹ năng làm việc, kỹ năng tổ chức công sở, tạo điều kiện cho người học tiếp cận và bổ sung kiến thức thực tiễn, làm quen với môi trường làm việc thực tế. 2. Yêu cầu: a. Tuân thủ quy định của pháp luật, quy chế của cơ
  • 4. 4 quan thực tập, phù hợp với điều kiện thực tế của Trường; b. Bám sát nội dung Chương trình đào tạo của Trường. Điều 3. Điều kiện thực tập chuyên môn 1. Người học đáp ứng đầy đủ các điều kiện dưới đây được đăng ký thực tập chuyên môn: a. Người học đã tích lũy từ 60 tín chỉ trở lên; b. Không đang trong thời gian bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên; c. Đang trong thời gian theo học chương trình đào tạo hình thức vừa làm vừa học của Trường và không đang trong thời gian nghỉ học tạm thời. 2. Người học đã đăng ký thực tập chuyên môn nhưng điểm đánh giá nhật ký thực tập không đạt sẽ phải đăng ký thực tập lại. Trường hợp điểm đánh giá nhật ký thực tập đạt nhưng điểm Báo cáo thực tập chuyên môn không đạt thì người học phải viết lại Báo cáo thực tập chuyên môn. Chương II QUẢN LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP CHUYÊN MÔN Điều 4. Kế hoạch và đăng ký thực tập chuyên môn 1. Thời gian thực tập chuyên môn là 05 tuần (tương đương với 04 tín chỉ) do Trường sắp xếp và thông báo cho người học. 2. Người học tự liên hệ cơ sở thực tập phù hợp với kế hoạch học tập của mình. 3. Trên cơ sở kế hoạch thực tập của Trường và danh
  • 5. 5 mục tên chuyên đề thực tập được công bố, người học lựa chọn cơ sở thực tập, chuyên đề thực tập và đăng ký với Khoa Đào tạo tại chức. Người học có thể tự đăng ký tên chuyên đề thực tập nằm ngoài danh mục tên chuyên đề thực tập đã được công bố nhưng phải được sự cho phép của tổ bộ môn. 4. Việc thay đổi tên chuyên đề thực tập chỉ được thực hiện trong tuần đầu tiên của thời gian thực tập và phải được sự đồng ý của tổ bộ môn. Đơn đăng ký chuyên đề thực tập, thay đổi chuyên đề thực tập được thực hiện theo mẫu thống nhất do Khoa Đào tạo tại chức quy định (Phụ lục 2). 5. Việc thay đổi cơ sở thực tập chỉ được thực hiện trong tuần đầu tiên của đợt thực tập. Người học phải làm đơn xin thay đổi cơ sở thực tập gửi cho Khoa Đào tạo tại chức. Người học chủ động hoàn tất các thủ tục hành chính trong việc thay đổi cơ sở thực tập. 6. Khoa Đào tạo tại chức tập hợp danh sách đăng ký chuyên đề thực tập, địa điểm thực tập và lập danh sách người học đăng ký đề tài thực tập nằm ngoài danh mục, thay đổi chuyên đề thực tập gửi các bộ môn cho ý kiến. Điều 5. Cơ sở thực tập Cơ sở thực tập phải có các hoạt động chuyên môn gắn với ngành, chuyên ngành đào tạo hình thức vừa làm vừa học.của Trường và phải được Khoa Đào tạo tại chức chấp nhận. Điều 6. Trách nhiệm của người học trong quá trình thực tập chuyên môn 1. Có kế hoạch thực tập cụ thể, được thể hiện trong Nhật ký thực tập trên cơ sở đảm bảo tính hợp lý giữa thời gian thực tập với thời gian tham gia học các học phần khác
  • 6. 6 trong Chương trình đào tạo của học kỳ; 2. Thực hiện các hoạt động thực tập theo kế hoạch. Tuân thủ các nội quy, quy định của cơ sở thực tập và quy định của Trường, chịu sự phân công của các cán bộ hướng dẫn thực tập cũng như liên hệ chặt chẽ với Khoa Đào tạo tại chức, tổ công tác quản lý thực tập; 3. Có thái độ nghiêm túc trong quá trình thực tập, xây dựng mối quan hệ đúng mực với cán bộ tại cơ sở thực tập, duy trì quan hệ tốt đẹp với cơ sở thực tập, không làm ảnh hưởng đến uy tín của Trường Đại học Luật Hà Nội với cơ sở thực tập; 4. Hoàn thành việc thực tập chuyên môn đúng thời hạn. Điều 7. Trách nhiệm của các đơn vị có liên quan đến thực tập chuyên môn 1. Bộ môn chuyên môn, Viện, Trung tâm thuộc Trường (sau đây gọi chung là Bộ môn chuyên môn) a. Trong tuần đầu tiên của mỗi năm học, Bộ môn chuyên môn gửi danh mục tên chuyên đề thực tập cho Khoa Đào tạo tại chức để công bố cho người học. b. Chịu trách nhiệm chấm Báo cáo thực tập chuyên môn và nhập điểm cho người học. Việc chấm điểm, nhập điểm và công tác lưu trữ Báo cáo thực tập chuyên môn được thực hiện như bài thi kết thúc học phần của người học. 2. Đơn vị quản lý người học, tổ công tác quản lý thực tập a. Đơn vị quản lý người học là Khoa Đào tạo tại chức, các đơn vị liên kết đào tạo, các đơn vị khác được giao quản lý người học đại học hình thức vừa làm vừa học.
  • 7. 7 Các đơn vị quản lý người học có trách nhiệm cùng phối hợp để quản lý người học trong thời gian thực tập. b. Tổ công tác quản lý thực tập được thành lập và quản lý theo từng lớp. Mỗi lớp học (trên cơ sở số người học đủ điều kiện và đăng ký thực tập chuyên môn), Trường thành lập Tổ công tác quản lý thực tập gồm một lãnh đạo, một chuyên viên của Khoa Đào tạo tại chức và một giảng viên, trong đó lãnh đạo Khoa Đào tạo tại chức là Tổ trưởng tổ công tác quản lý thực tập. Tổ công tác quản lý thực tập có trách nhiệm cho người học đăng ký địa điểm, chuyên đề thực tập; cung cấp sổ nhật ký thực tập; tổng hợp danh sách theo từng môn phù hợp với chuyên đề thực tập; thu nhật ký thực tập, chuyên đề thực tập; chấm nhật ký thực tập; phân theo từng môn để chuyển các bộ môn chấm chuyên đề thực tập theo kế hoạch chung; nhận bảng điểm từ các bộ môn và nhập điểm quá trình thực tập của người học. 3. Phòng Tài chính - Kế toán Phối hợp với Khoa Đào tạo tại chức thực hiện việc chi trả kinh phí cho công tác quản lý thực tập theo quy định. Điều 8. Báo cáo thực tập chuyên môn Báo cáo thực tập chuyên môn được trình bày theo mẫu thống nhất (Phụ lục 1). Trong đó phải giới thiệu khái quát về cơ sở thực tập, công việc thực tập được phân công. Nội dung Báo cáo thực tập chuyên môn phải liên quan trực tiếp đến công việc thực tập. Điều 9. Nộp và đánh giá Nhật ký, Báo cáo thực tập chuyên môn
  • 8. 8 1. Chậm nhất sau 05 ngày làm việc kể từ khi người học kết thúc thực tập, Người học phải nộp Nhật ký thực tập và Báo cáo thực tập chuyên môn cho Tổ công tác quản lý thực tập. Tổ công tác quản lý thực tập chấm Nhật ký thực tập; chuyển Báo cáo thực tập chuyên môn cho Bộ môn chuyên môn chậm nhất sau 05 ngày làm việc kể từ khi người học nộp Báo cáo thực tập chuyên môn. 2. Điểm đánh giá Nhật ký thực tập, Báo cáo thực tập chuyên môn và điểm học phần thực tập được tính theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. Điểm Nhật ký thực tập được ghi trực tiếp trên bìa Nhật ký thực tập, có chữ ký của cả hai giảng viên của Tổ công tác quản lý thực tập. Điểm Báo cáo thực tập chuyên môn được ghi trên Phiếu chấm Báo cáo thực tập chuyên môn (Phụ lục 3) theo thang điểm 10 (làm tròn đến một chữ số thập phân), trong đó điểm đánh giá về cơ cấu của Báo cáo thực tập chuyên môn có mức tối đa là 2,0 điểm, điểm đánh giá về nội dung của Báo cáo thực tập chuyên môn có mức tối đa là 7,0 điểm và điểm đánh giá về hình thức của Báo cáo thực tập chuyên môn có mức tối đa 1,0 điểm. 3. Kết quả thực tập được thể hiện trong Nhật ký thực tập và Báo cáo thực tập chuyên môn, trong đó: - Điểm Nhật ký thực tập: 30%. - Điểm Báo cáo thực tập chuyên môn: 70%. Điều 10. Chấm Nhật ký thực tập, Báo cáo thực tập chuyên môn 1. Tổ công tác quản lý thực tập thống nhất điểm Nhật ký thực tập và ghi vào Nhật ký thực tập. Trưởng bộ môn phân công hai giảng viên có đủ tiêu chuẩn theo quy định thực hiện
  • 9. 9 việc chấm Báo cáo thực tập chuyên môn. Giảng viên chấm Báo cáo thực tập chuyên môn cho điểm độc lập trên phiếu chấm Báo cáo thực tập chuyên môn theo thang điểm 10 (có thể lẻ đến một chữ số thập phân). Việc chấm Báo cáo thực tập chuyên môn được thực hiện tập trung tại Trường. 2. Sau 10 ngày, kể từ ngày nhận Báo cáo thực tập chuyên môn, giảng viên chấm Báo cáo thực tập chuyên môn phải nộp phiếu chấm cho Trưởng bộ môn. Trưởng bộ môn tiếp nhận phiếu chấm Báo cáo thực tập chuyên môn thuộc bộ môn mình phụ trách và giao cho giảng viên thuộc bộ môn tiến hành đối chiếu điểm. Trong quá trình đối chiếu điểm, nếu phát hiện có sự chênh lệch điểm, trưởng bộ môn xử lý như sau: a. Xử lý kết quả hai lần chấm: - Nếu kết quả giữa hai lần chấm bằng nhau hoặc lệch nhau từ 0,5 đến dưới 1,0 điểm thì hai giảng viên chấm thảo luận, thống nhất điểm rồi ghi điểm, ghi rõ họ tên và ký vào trang lời cam đoan của Báo cáo thực tập chuyên môn; - Nếu kết quả giữa hai lần chấm lệch nhau từ 1,0 đến 1,5 điểm thì hai giảng viên chấm đối thoại và ghi lại bằng biên bản, báo cáo Trưởng bộ môn để thống nhất điểm sau đó ghi điểm, ghi rõ họ tên và ký vào trang lời cam đoan của Báo cáo thực tập chuyên môn. Nếu đối thoại không thống nhất được điểm thì Trưởng bộ môn quyết định điểm, ghi điểm và ký vào trang lời cam đoan của Báo cáo thực tập chuyên môn. - Nếu kết quả giữa hai lần chấm lệch nhau trên 1,5 điểm, Trưởng bộ môn tổ chức chấm lần thứ 3 vào phiếu chấm. b. Xử lý kết quả 3 lần chấm:
  • 10. 10 - Nếu kết quả hai trong ba lần chấm giống nhau thì Trưởng bộ môn lấy điểm giống nhau làm điểm chính thức, rồi ghi điểm, ghi rõ họ tên và ký vào trang lời cam đoan của Báo cáo thực tập chuyên môn. - Nếu kết quả ba lần chấm lệch nhau lớn nhất là 2,5 điểm thì Trưởng bộ môn lấy điểm trung bình cộng của 3 lần chấm làm điểm chính thức, rồi ghi điểm, ghi rõ họ tên và ký vào trang lời cam đoan của. Báo cáo thực tập chuyên môn. - Nếu kết quả ba lần chấm lệch nhau lớn nhất là trên 2,5 điểm thì Trưởng bộ môn tổ chức chấm tập thể. Kết quả chấm tập thể là điểm trung bình cộng của các giảng viên chấm tập thể. Trưởng bộ môn và các giảng viên chấm tập thể ghi rõ họ tên, ký vào trang lời cam đoan của Báo cáo thực tập chuyên môn. Điểm chấm lần này là điểm chính thức của Báo cáo thực tập chuyên môn. 3. Bộ môn tổng hợp điểm theo mẫu và hoàn chỉnh bảng điểm chấm Báo cáo thực tập chuyên môn gửi về Tổ công tác quản lý thực tập đúng thời gian quy định. Điều 11. Lưu trữ Nhật ký thực tập chuyên môn, Báo cáo thực tập chuyên môn và tài liệu chấm 1. Sau mỗi đợt thực tập của từng lớp, Tổ công tác quản lý thực tập có trách nhiệm bàn giao Nhật ký thực tập cho Khoa Đào tạo tại chức, Bộ môn chuyên môn có trách nhiệm lưu giữ Báo cáo thực tập chuyên môn của người học tại Bộ môn theo quy định về lưu giữ bài thi. 2. Danh sách phân công giảng viên chấm Báo cáo thực tập chuyên môn lưu tại Bộ môn và Khoa chuyên môn;
  • 11. 11 3. Phiếu chấm Báo cáo thực tập chuyên môn lưu tại Bộ môn; 4. Bảng tổng hợp kết quả chấm Báo cáo thực tập chuyên môn lưu tại Bộ môn, Khoa chuyên môn và Khoa Đào tạo tại chức. Chương III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 12. Điều khoản thi hành 1. Quy định này có hiệu lực thi hành đối với các lớp đại học hình thức vừa làm vừa học được tuyển sinh từ năm học 2015-2016 trở về sau. 2. Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc, Khoa Đào tạo tại chức tổng hợp ý kiến đóng góp từ các đơn vị và cá nhân để trình Hiệu trưởng xem xét, quyết định ./. HIỆU TRƯỞNG (đã ký) Lê Tiến Châu
  • 12. 12 Tuần: Từ ngày đến ngày CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP HỌC VIÊN THỨ NGÀY, THÁNG NỘI DUNG CÔNG VIỆC Hai Ba Tư Năm Sáu
  • 13. 13 Tuần: Từ ngày đến ngày THỨ NGÀY, THÁNG NỘI DUNG CÔNG VIỆC Hai Ba Tư Năm Sáu CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP HỌC VIÊN
  • 14. 14 Tuần: Từ ngày đến ngày CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP HỌC VIÊN THỨ NGÀY, THÁNG NỘI DUNG CÔNG VIỆC Hai Ba Tư Năm Sáu
  • 15. 15 Tuần: Từ ngày đến ngày THỨ NGÀY, THÁNG NỘI DUNG CÔNG VIỆC Hai Ba Tư Năm Sáu CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP HỌC VIÊN Tải bản FULL (34 trang): https://bit.ly/3c8uNqK Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 16. 16 Tuần: Từ ngày đến ngày CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP HỌC VIÊN THỨ NGÀY, THÁNG NỘI DUNG CÔNG VIỆC Hai Ba Tư Năm Sáu Tải bản FULL (34 trang): https://bit.ly/3c8uNqK Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 17. 17 Tuần: Từ ngày đến ngày CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP HỌC VIÊN THỨ NGÀY, THÁNG NỘI DUNG CÔNG VIỆC Hai Ba Tư Năm Sáu 5253114