1. 1. Nguyễn Thị My
2. Hoàng Thị Phượng
3. Đinh Thị Tuyên
4. Nguyễn Thị Ngọc
5. Hoàng Thị Nhài
6. Vũ Thị Liễu
7. Vương Thị Nhàn
8. Đinh Thị Phương Dung
9. Hà Thị Loan
10. Đỗ Thị Nghĩa
11. Lại Thị Thu Hiền
12. Lê Tuấn Anh
13. Vũ Thị Huyền
14. Nguyễn Thị Tư
15. Nguyễn Kim Dung
16. Hà Thị Loan
17. Lê Thị Luyện
18. Nguyễn Thị Diễn
19. Lê Thị Kiều Mi
20. Nguyễn Thị Hải
21. Lộc Thị Thực
22. Nguyễn Thị Hải Yến
23. Hà Thị Trang
24. Lê Thị Luyến
25. Dương Phương Nhung
5. NỘI DUNG CHÍNH
I
II
III
IV
Khái quát chung về kỹ năng làm
việc nhóm
Các giai đoạn phát triển của nhóm
Một số nguyên tắc và kỹ năng cơ bản
để làm việc theo nhóm hiệu quả
Ứng dụng kỹ năng làm việc nhóm
trong doanh nghiệp
6. I. Khái quát chung về kỹ năng làm việc
Marvin Shaw
nhà tâm lý học
phương Tây
Theo từ điển
Tâm lý học
của Vũ Dũng
Theo Trần
Hiệp
nhóm
7. 1. Nhóm?
Có từ 2 thành viên trở lên 1
Có thời gian làm việc chung nhau nhất định 2
Cùng chia sẻ hay thực hiện 1 nhiệm vụ hay 1 kế
hoạch đề bạt đến 1 mục tiêu cả nhóm kỳ vọng. 3
Hoạt động theo những quy định chung của nhóm 4
9. 4
1
2
3
Là một tập hợp những cá nhân có kỹ năng bổ
sung cho nhau.
Cùng cam kết chịu trách nhiệm thực hiên một
mục tiêu chung
Các thành viên trong nhóm tương tác với
nhau và với trưởng nhóm để đạt được mục
tiêu chung.
Các thành viên trong nhóm phụ thuộc vào thông
tin của nhau để thực hiện phần việc của mình.
Đặc
điểm
10. 2. Kỹ năng làm việc nhóm là gì ?
Là kỹ năng tương tác giữa các thành viên trong nhóm
nhằm thúc đẩy hiệu quả công việc, phát triển tiềm năng của
các thành viên.
17. Giúp học được cách xử lý mọi nhiệm vụ
đơn giản hay khó khăn
Quản lý theo nhóm giúp phá vỡ những
bức tường ngăn cách, tạo sự cởi mở,
thân thiên giữa các thành viên
Ảnh hưởng của nhóm giúp thay đổi hành
vi ,thái độ cá nhân theo chiều hướng tốt .
Làm việc nhóm giúp phát huy khả năng
phối hợp những bộ óc sáng tạo để đưa ra
Những quyết định đúng đắn.
3. Lợi ích
của nhóm
19. 4.Những
bất lợi của
làm việc
nhóm
Nhóm cần có sự tổ chức chặt
chẽ hơn cá nhân
Nhóm càng nhiều thành viên thì
càng nhiều ý kiến, khó thống nhất.
Một số cá nhân còn rụt rè, nhút nhát và
chưa thật sự hòa mình vào hoạt động của
nhóm.
Dễ gây tị nạnh nếu các thành viên không
4 được phân chia công việc đều.
21. 6. Làm việc nhóm đối với sinh viên
1
2
3
Trau dồi kỹ năng và rèn luyện
tinh thần tự chủ trong học tập
Sinh viên cần phải thay đổi lại cách
tư duy, cách suy nghĩ trong học tập.
Mọi thành viên trong nhóm cần phải có
sự tôn trọng khi ai đó trình bày quan điểm,
23. 23 23
Sóng
gió
Ổn định
( Hình thành
chuẩn mực)
Trưởng
thành
Kết
thúc
Thành
lập
24. 1. Giai đoạn
thành lập
Giai đoạn này
mọi thành viên
trong nhóm
đều mới biết
nhau hay làm
việc với nhau.
Đây là giai đoạn
mọi thành viên
trong nhóm
thăm dò nhau,
đánh giá khả
năng của nhau.
25. Là giai đoạn mọi thành viên trong
nhóm đều muốn thể hiện khả năng
Giai đoạn này dễ phát sinh bè phái,
nhóm nhỏ vì mục đích cá nhân
2. Giai đoạn
“ bão táp”
26. Các thành viên tìm hiểu nhau ở mức độ sâu hơn
Cá nhân xuất sắc sẽ tìm cách vươn
lên để khẳng định mình trong nhóm
Thêm chú thích quan trọng ( nếu có)
3. Giai
đoạn ổn
định
27. Các thành viên đã quen với công việc, hiểu
nhau hơn nên công việc được giải quyết
nhanh, hiệu quả cao.
Add Your Text
4. Giai đoạn trưởng thành
Có sự hình thành thứ
bậc, ngôi vị trong nhóm.
Các thành viên học hỏi được
nhiều kinh nghiệm mới .
28. 5. Giai đoạn
kết thúc
Cả nhóm cùng nhau vượt qua khó
khăn để đạt các mục tiêu đề ra.
31. Xây dựng nội quy hoạt động cho nhóm
Lên thời
khóa biểu
về thời gian,
địa điểm
họp nhóm
Đề ra biện pháp
xử lý cụ thể đối
với các thành
viên không tham
gia vào hoạt
động của
nhóm…
Có các quy
định về
khen thưởng
đối với các
thành viên
tích cực…
33. 1
2
3
4
8 nguyên tắc vàng để làm việc nhóm hiệu quả
5
Hãy đúng giờ
Luôn đặt mục tiêu của cuộc
thảo luận lên hàng đầu
Hãy nghĩ mình là một phần
của nhóm chứ không phải
một cá nhân riêng lẻ
Đừng ngắt lời người khác
Hãy đoàn kết để đạt
được mục tiêu chung
6 Đừng chỉ trích
7
8
Hãy luôn tâm niệm rằng, kết
quả cuối cùng nhận được phải
là sự đồng lòng của cả nhóm
Hãy cố gắng tôn trọng
những thành viên khác và
hướng tới mục tiêu chung
34. 7 Kỹ năng cần thiết để học tập theo nhóm được
hiệu quả
1. Kỹ năng lắng nghe
Phân tích thông tin
Tiếp nhận thông tin
Nhìn nhận và
phản hồi
36. 3.Tôn trọng
Mỗi thành viên
trong nhóm phải
tôn trọng ý kiến của
những thành viên
khác
Giúp các thành viên
mạnh dạn hơn khi
trình bày ý kiến,học
được cách tôn trọng,
lắng nghe
37. 4. Kỹ năng trợ giúp
Các thành viên phải biết giúp đỡ nhau vì trong một
nhóm có người sẽ mạnh lĩnh vực này, người mạnh
lĩnh vực khác.
39. 5. Kỹ năng hợp tác, chia sẻ
Các thành viên hiểu cùng chia sẻ
công việc, trách nhiệm, mục tiêu.
Tự nhận một phần công việc của
nhóm và cố gắng hoàn thành tốt
Tích cực trao đổi, thảo luận,
nghiên cứu
40. Chia sẻ thông tin
Luôn tin rằng mỗi thành viên đều có những đóng góp
nhất định cho nhóm.
Đã là một nhóm học tập thì các thành viên trong
nhóm sẽ phụ thuộc vào thông tin của nhau
Khi có bất cứ một thông tin, một ý tưởng gì, mỗi
thành viên đều cần chia sẻ với các thành viên khác
41. Chào mọi gười,
Chiếc máy vi tí h của tôi hoạt độ g tốt, goại trừ một phím bị hỏ
g. Các bạ sẽ cho rằ g với các phím hoạt độ g tốt cò lại thì khô g
ai để ý đế phím hỏ g. hư g một phím hỏ g cũ g đủ sức làm cho
bài viết ày khó đọc và làm phá hỏ g mọi ỗ lực chu g đấy bạ ạ.
Bạ có thể tự hủ rằ g khô g sao, chỉ có mỗi mì h tôi hư thế. Sẽ
chẳ g ai để ý tôi có ỗ lực hết mì h hay khô g. Như g có sự khác
biệt đấy, vì một tập thể muố hoạt độ g hiệu quả rất cầ các thà h
viê hoạt độ g hiệu quả bằ g cách ỗ lực hết khả ă g của mì h. Vì
thế ếu có lúc ào bạ ghĩ rằ g mì h khô g qua trọ g, hãy hớ đế
chiếc phím hỏ g của tôi. BẠ LÀ HÂ TỐ QUYẾT ĐỊ H!
43. 6. Kỹ năng giao tiếp giữa các cá
nhân
- Các thành viên trong nhóm phải biết lắng nghe ý kiến của
nhau, giao tiếp với nhau để tìm được tiếng nói chung trong nhóm.
- Tôn trọng ý kiến của những thành viên khác .
44. 7. Kỹ năng giải quyết xung đột
Xung đột là sự bất đồng xảy ra giữa cá nhân với cá nhân trong nhóm,
giữa các nhóm trong một tổ chức do khác biệt về nhu cầu, giá trị,
mục đích hay cạnh tranh về quyền lợi, tài nguyên, quyền lực hay bất
đồng về vai trò, nhiệm vụ, trách nhiệm.
45. Quản lý tốt xung đột thường
theo 4 bước:
1. Chuẩn
đoán nguyên
nhân.
2. Trung lập
3. Xoa dịu
những mâu
thuẫn
4. Tìm ra
tiếng nói
chung
49. 49
Hành
động
Không ai mạnh bằng tất cả chúng ta hợp lại
Tư duy
Một cái đầu đã tốt, hai cái đầu còn tốt hơn
Tinh thần
Một người vì mọi người, mọi người vì một người
50. IV. Ứng dụng trong doanh nghiệp
Ứng dụng tại các doanh nghiệp của Nhật Bản
51. 51
Bài học từ loài ngỗng
Vào mùa thu, khi bạn thấy những đàn ngỗng bay về
phương nam để tránh đông theo hình chữ V, bạn có
tự hỏi những lý lẽ khoa học nào có thể rút ra từ đó.
Editor's Notes
Gkjg
Hkh
hkh
Bài tập ăn bánh 2’ ( cả đội ăn hết bánh nhanh nhất)
Quan sát: Xong thì hô lên, không quan tâm đến người kc
Xong thì quay sang giúp người kc ăn
Có thể chia đội( tăng tính ganh đua)
Mục tiêu cá nhân khác mục tiêu tập thể