Location via proxy:   [ UP ]  
[Report a bug]   [Manage cookies]                
SlideShare a Scribd company logo
WORKSHOP
"THINK - Chúng ta đang suy nghĩ như thế nào ?"
1
Tạ Minh Trãi
NỘI DUNG
I. TẠI SAO CHÚNG TA PHẢI SUY NGHĨ ?
II. CHÚNG TA THƯỜNG SỬ DỤNG NHỮNG CÁCH
SUY NGHĨ NÀO ?
III. CÁCH SUY NGHĨ CỦA CHÚNG TA CHỊU ẢNH HƯỞNG
TỪ ĐÂU ?
IV. TIẾN TRÌNH SUY NGHĨ CỦA CHÚNG TA ĐƯỢC
HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
V. ĐỂ SUY NGHĨ HIỆU QUẢ HƠN ?
2
TẠ MINH TRÃI
- Á Quân giải thưởng Young Creative Entrepreneur (Doanh Nhân
Sáng Tạo Trẻ) của Hội Đồng Anh Việt Nam 2014.
- Sáng lập Arts, Design & Creativity Academy (ADC Academy) -
Học Viện Nghệ Thuật Thiết Kế Sáng Tạo.
- Tác giả của quyển sách về chủ đề Sáng Tạo: "MỖI BUỔI SÁNG,
HÃY TẠO RA MỘT ĐIỀU GÌ ĐÓ MỚI MẺ".
- Chuyên gia huấn luyện về Sáng Tạo & Khởi Nghiệp của 2 tổ chức
AIT - Asian Institute of Technology (Học Viện Công Nghệ Châu Á)
và NESTA (tổ chức hàng đầu về đổi mới - innovation tại Vương
quốc Anh).
Anh là người thường xuyên tổ chức các hoạt động giới thiệu,
quảng bá & huấn luyện dành cho giới Doanh Nhân và những người
làm việc trong lĩnh vực thiết kế sáng tạo, ... liên quan đến DESIGN
THINKING (Tư Duy Thiết Kế), CREATIVE THINKING (Tư Duy
Sáng Tạo), BRANDING (Xây dựng và phát triển Thương Hiệu),
CREATIVE ENTREPRENEUR (Khởi Nghiệp trong ngành Công
Nghiệp Sáng Tạo), v...v...
3
minhtrai.adc@gmail.com
FB: Tạ Minh Trãi
www.taminhtrai.com
4
- Samuel Smile -
"Gieo suy nghĩ, gặt hành động;
Gieo hành động, gặt thói quen;
Gieo thói quen, gặt tính cách;
Gieo tính cách, gặt số phận."
5
I. TẠI SAO CHÚNG TA PHẢI SUY NGHĨ ?
6
Có 2 loại ứng dụng cơ bản của suy nghĩ:
1. Suy nghĩ để đáp ứng một NHU CẦU
>>> Chủ động
2. Suy nghĩ để giải quyết một VẤN ĐỀ.
>>> Bị động
7
II. CHÚNG TA THƯỜNG SỬ DỤNG
NHỮNG CÁCH SUY NGHĨ NÀO ?
8
THUẬT SUY NGHĨ
9
8 HÌNH THÁI SUY NGHĨ
⁃ Suy nghĩ rộng rãi
⁃ Suy nghĩ tích cực
⁃ Suy nghĩ tiêu cực
⁃ Suy nghĩ bất mãn
⁃ Suy nghĩ thái quá
⁃ Suy nghĩ lý luận
⁃ Suy nghĩ mấu chốt
⁃ Suy nghĩ sáng tạo
"Thuật suy nghĩ".
10
SUY NGHĨ TIÊU CỰC
• Xin lỗi vì không thực hiện/không làm xong công việc
• Đổ lỗi khi sự việc tệ hại
• Buông xuôi quá dễ dàng
• Có khuynh hướng tiêu cực trong bất cứ việc gì
• Đánh giá thấp bản thân và người khác
• Tin rằng không thể làm trước khi thử cố làm
• Than phiền, chỉ trích, phê bình
• Cảm thấy nóng giận, bực bội, ghen tị
11
SUY NGHĨ BẤT MÃN
• Suốt ngày căng thẳng – thể lí và tâm lí.
• Luôn sống trong tâm trạng lo âu và e sợ điều gì đó tệ hại
sẽ xảy ra.
• Thường xuyên so sánh bản thân với những người khác.
• Sống trong quá khứ hoặc tương lai.
• Không tin tưởng, hay ngờ vực và cảm thấy bị lừa.
• Cảm thấy có tội nếu thoát khỏi công việc buồn tẻ hằng
ngày hoặc nếu không sống theo kì vọng của người khác.
Họ luôn với tiếng vọng vang: “hãy tiếp tục tiến hành… hãy
chứng tỏ… hãy hoàn thành…”
12
SUY NGHĨ THÁI QUÁ
Phần lớn những người sau đây có nguy cơ suy nghĩ thái quá:
• Làm việc một mình quá lâu.
• Không đủ hào hứng hoặc thú vị.
• Đang tìm cách đối phó hoặc khiển trách người khác.
• Không thể tìm một lời giải thích hợp lí về điều đã xảy ra.
• Không thể ngừng công việc và thư giãn.
• Thường phân tích các vấn đề có quá nhiều chi tiết và không
thể chấp nhận giá trị bề ngoài của nó.
13
SUY NGHĨ LÍ LUẬN
Một người suy nghĩ lí luận tốt là người:
• Có óc tổ chức tốt
• Chú ý đến từng chi tiết nhỏ nhất
• Tập trung vào sự kiện
• Có thể làm việc trong một cơ cấu cứng nhắc
• Không cho phép cảm tính cá nhân tô vẽ phán quyết
• Luôn khách quan
• Rất kiên nhẫn loại trừ những chi tiết có thể thay đổi sử
dụng lí luận logic
• Không có động cơ bất ngờ để nhảy vào lĩnh vực xa lạ.
14
SUY NGHĨ MẤU CHỐT
Một người suy nghĩ mấu chốt là người:
• Nhìn cụ thể (hơn là chỉ tưởng tượng) về hậu quả tệ hại
nhất của một tình huống.
• Hiểu biết rõ hơn về nỗi lo sợ của bản thân.
• Đặt mọi thứ vào một viễn cảnh và thấy trước nỗi lo sợ của
cá nhân.
• Có ý thức kiểm soát những bước thay đổi sắp tới.
• Đánh giá đúng những gì thực sự quan trọng.
• Có trí óc cởi mở để lựa chọn và tìm kiếm giải pháp
15
SUY NGHĨ RỘNG RÃI
Người suy nghĩ rộng rãi là người:
• Coi trọng việc có nhiều ý tưởng cho một vấn đề.
• Tìm kiếm ít nhất là một giải pháp rõ ràng.
• Tìm những phương pháp có tính thách thức.
• Thích dùng những lối đi khác cho tiến trình suy nghĩ.
• Tìm tối đa giải pháp có thể.
16
SUY NGHĨ TÍCH CỰC
• Coi các khó khăn như những thách thức
• Sống trọn vẹn cuộc sống hiện có: ở đây, bây giờ
• Có đầu óc cởi mở, mọi ý tưởng và các đề nghị đều có thể
thực hiện
• Đuổi khỏi đầu óc các ý tưởng tiêu cực
• Làm tăng thêm những gì có được hơn là mơ ước
những gì không có
• Không lắng nghe những câu chuyện buồn thảm của
người khác
• Không nói xin lỗi nhưng hành động
17
SUY NGHĨ SÁNG TẠO
• Không sợ bị chê cười rằng "mình không giống ai”.
• Có ý thức thực hành dọn sạch tâm trí trong 20 phút mỗi ngày.
• Luôn giữ đầu óc cởi mở - xem xét mọi quan điểm.
• Luôn xem xét các điểm đổi khác nơi một đề tài cũ.
• Hay phá bỏ các thói quen cũ.
• Không bao giờ loại bỏ bất cứ ý tưởng nào, bất kể chúng có vẻ
vô lí hoặc không thể thực hiện.
• Thường xuyên mơ màng tưởng tượng, kết nối, liên tưởng,
ghép nối những sự việc không liên quan lại với nhau.
• Hay tò mò, thắc mắc, đặt câu hỏi.
18
8 HÌNH THÁI SUY NGHĨ
⁃ Suy nghĩ tích cực
⁃ Suy nghĩ rộng rãi
⁃ Suy nghĩ mấu chốt
⁃ Suy nghĩ sáng tạo
19
⁃ Suy nghĩ tiêu cực
⁃ Suy nghĩ bất mãn
⁃ Suy nghĩ thái quá
⁃ Suy nghĩ lý luận
III. CÁCH SUY NGHĨ CỦA CHÚNG TA
CHỊU ẢNH HƯỞNG TỪ ĐÂU ?
20
CHIA SẺ
21
CUỘC ĐỜI CHÚNG TA
CUỘC ĐỜI CHÚNG TA
22
CHIA SẺ
23
CUỘC ĐỜI CHÚNG TA
24
CUỘC ĐỜI CHÚNG TA
25
CUỘC ĐỜI CHÚNG TA
5 BƯỚC CỦA SUY NGHĨ
26
5 BƯỚC CỦA SUY NGHĨ
27
IV. TIẾN TRÌNH SUY NGHĨ CỦA CHÚNG TA
ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
28
5 CẤP ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ DUY
29
1. Copy
Học bằng cách sao chép.
30
2. Select & Copy
Lựa chọn, và sao chép.
31
3. Select, Copy & Modify
Lựa chọn, sao chép, và điều chỉnh.
32
INNOVATION: CẢI TIẾN
4. New Idea
Kết hợp hai hay nhiều đối tượng để đưa ra ý tưởng mới.
33
+
CREATIVITY: SÁNG TẠO
5. New Idea System
Khả năng đưa ra một hệ suy nghĩ, một hệ tư tưởng mới.
34
35
5 CẤP ĐỘ TƯ DUY & KHẢ NĂNG TẠO GIÁ TRỊ
1. Copy
Học bằng cách sao chép.
2. Select & Copy
Lựa chọn, và sao chép.
3. Select, Copy & Modify
Lựa chọn, sao chép, và điều chỉnh.
-----
4. New Idea
Kết hợp hai hay nhiều đối tượng để đưa ra ý tưởng mới.
5. New Idea System
Khả năng đưa ra một hệ suy nghĩ, một hệ tư tưởng mới.
36
5 CẤP ĐỘ TƯ DUY & KHẢ NĂNG TẠO GIÁ TRỊ
37
Law of Innovation & Diffusion
1. Copy
Học bằng cách sao chép --> Late Majority & Larggards 50%
2. Select, Copy
Lựa chọn, và sao chép --> Early Majority 34%
3. Select, Copy & Modify
Lựa chọn, sao chép, và điều chỉnh --> Early Adopters 13,5%
-----
4. New Idea
Kết hợp hai hay nhiều đối tượng để đưa ra ý tưởng mới.
--> Innovators 2,5%
5. New Idea System
Khả năng đưa ra một hệ suy nghĩ, một hệ tư tưởng mới.
--> Great leaders, great philoshophers, visionaries, ... 0,000.000.001%
38
5 CẤP ĐỘ TƯ DUY & KHẢ NĂNG TẠO GIÁ TRỊ
V. ĐỂ SUY NGHĨ HIỆU QUẢ HƠN ?
39
Để suy nghĩ hiệu quả hơn:
1. Hiểu về Suy Nghĩ và Tiến Trình Suy Nghĩ.
40
TÓM LƯỢC
--> Workshop "THINK - Chúng ta đang suy nghĩ như thế nào ?"
Để suy nghĩ hiệu quả hơn:
1. Hiểu về Suy Nghĩ và Tiến Trình Suy Nghĩ.
2. Chọn lựa hình thái suy nghĩ phù hợp cho từng cá nhân
và từng tình huống cụ thể.
41
TÓM LƯỢC
--> 8 hình thái suy nghĩ
--> 5 bước suy nghĩ
--> 5 cấp độ phát triển của tư duy
Để suy nghĩ hiệu quả hơn:
1. Hiểu về Suy Nghĩ và Tiến Trình Suy Nghĩ.
2. Chọn lựa hình thái suy nghĩ phù hợp cho từng cá nhân và
từng tình huống cụ thể.
3. Bổ sung, trau dồi, học hỏi thêm những kỹ năng tư duy suy
nghĩ hiệu quả và sáng tạo.
42
TÓM LƯỢC
--> Đọc sách vở, nghiên cứu tài liệu, tham dự các khoá học, ...
về các phương thức tư duy suy nghĩ hiệu quả & sáng tạo.
PHẦN THƯỞNG
43
44
Để nhận được workshop "Vẽ bằng tư duy - Nhìn bằng cảm xúc"
MIỄN PHÍ:
1. Chia sẻ về cảm nhận của bạn về workshop THINK trên
facebook cá nhân (chế độ public) ?
2. Kèm Hashtag & link trong bài post:
#ADCacademy #workshopthink
www.adcacademy.vn/workshop
3. Inbox cho fanpage ADC Academy:
https://goo.gl/VrkPXw
+ Link bài post trên trang cá nhân của bạn
+ Họ & tên
+ Số điện thoại.
45
CHƯƠNG TRÌNH SỨ GIẢ CỦA "THINK"
46
47
13 kỹ năng cần có của người lao động trong thế kỷ XXI theo ủy ban
đào tạo và phát triển Mỹ
1. Tư duy Sáng tạo (Creative Thinking)
2. Đặt mục tiêu, tạo động cơ (Set goal)
3. Quan hệ (giao tiếp ứng xử) (Communication)
4. Lãnh đạo (Leadership)
5. Học hỏi (Learning Ability)
6. Lắng nghe (Listening)
7. Thương lượng (Negotiation)
8. Thuyết trình và diễn giải ý tưởng (Presentation)
9. Đảm bảo tính hiệu quả (Effectiveness)
10. Phát triển cá nhân trong công việc (Personal Development)
11. Giải quyết nhanh vấn đề, tìm giải pháp (Problem Solving)
12. Lòng tự tôn về bản thân (Seft-Esteem)
13. Làm việc theo nhóm (Teamwork)
Theo bộ lao động Mỹ, người lao động ở thế kỷ 21 cần có 13 kỹ năng, mà theo
họ, kỹ năng tư duy sáng tạo là quan trọng nhất.
48
49
"Sứ mệnh của ADC Academy là giúp cho người
Việt Nam có phương pháp suy nghĩ & tư duy
hiệu quả hơn bằng các giá trị của
Nghệ Thuật, Thiết Kế & Sáng Tạo."
50
51
52
Với mỗi một người đến với workshop THINK nhờ vào
sự giới thiệu của bạn, bạn sẽ được tặng một TRÁI TIM
53
Hai người tương đương với 2 TRÁI TIM
Năm người tương đương với 5 TRÁI TIM
54
Một TRÁI TIM có giá trị quy đổi tương đương là
100.000 VND, áp dụng 1 lần cho tất cả các
Khoá Học và Workshop tại ADC Academy.
55
www.AdcAcademy.vn/workshop
56
Bên cạnh đó, ADC Academy mong muốn liên kết với các công ty, tổ chức, hội
nhóm, cá nhân, ... để đem workshop THINK đến với nhiều người hơn nữa.
Do đó, nếu bạn có nhu cầu tổ chức workshop THINK tại công ty, tổ chức, hội
nhóm, ... của bạn, vui lòng liên hệ:
Email:
info@adcacademy.vn
Hotline:
0906.633.583 (Ms. Phương) - 0993.867.089 (Ms. Hân)
MỘT SỐ WORKSHOP & KHOÁ HỌC
TẠI ADC ACADEMY
57
58
59
60
61
62
63
Có 2 loại ứng dụng cơ bản của suy nghĩ:
1. Suy nghĩ để thoả mãn một NHU CẦU
>>> Khoá học Creative Thinking
2. Suy nghĩ để giải quyết một VẤN ĐỀ.
>>> Khoá học Design Thinking
64
5 BƯỚC CỦA SUY NGHĨ
65
5 BƯỚC CỦA SUY NGHĨ
66
67
68
69
70
71
Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:
Hotline:
0993.867.089 (Ms. Hân) – 0906.633.583 (Ms. Phương)
Fanpage:
ADC Academy.
Web:
www.AdcAcademy.vn/workshop
72
THÔNG TIN CHI TIẾT
Tạ Minh Trãi
“Sự tự do lớn nhất chính là được làm chủ
tư duy suy nghĩ của chính mình.”
73
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
74

More Related Content

THINK - cách chúng ta đang suy nghĩ như thế nào ?

  • 1. WORKSHOP "THINK - Chúng ta đang suy nghĩ như thế nào ?" 1 Tạ Minh Trãi
  • 2. NỘI DUNG I. TẠI SAO CHÚNG TA PHẢI SUY NGHĨ ? II. CHÚNG TA THƯỜNG SỬ DỤNG NHỮNG CÁCH SUY NGHĨ NÀO ? III. CÁCH SUY NGHĨ CỦA CHÚNG TA CHỊU ẢNH HƯỞNG TỪ ĐÂU ? IV. TIẾN TRÌNH SUY NGHĨ CỦA CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? V. ĐỂ SUY NGHĨ HIỆU QUẢ HƠN ? 2
  • 3. TẠ MINH TRÃI - Á Quân giải thưởng Young Creative Entrepreneur (Doanh Nhân Sáng Tạo Trẻ) của Hội Đồng Anh Việt Nam 2014. - Sáng lập Arts, Design & Creativity Academy (ADC Academy) - Học Viện Nghệ Thuật Thiết Kế Sáng Tạo. - Tác giả của quyển sách về chủ đề Sáng Tạo: "MỖI BUỔI SÁNG, HÃY TẠO RA MỘT ĐIỀU GÌ ĐÓ MỚI MẺ". - Chuyên gia huấn luyện về Sáng Tạo & Khởi Nghiệp của 2 tổ chức AIT - Asian Institute of Technology (Học Viện Công Nghệ Châu Á) và NESTA (tổ chức hàng đầu về đổi mới - innovation tại Vương quốc Anh). Anh là người thường xuyên tổ chức các hoạt động giới thiệu, quảng bá & huấn luyện dành cho giới Doanh Nhân và những người làm việc trong lĩnh vực thiết kế sáng tạo, ... liên quan đến DESIGN THINKING (Tư Duy Thiết Kế), CREATIVE THINKING (Tư Duy Sáng Tạo), BRANDING (Xây dựng và phát triển Thương Hiệu), CREATIVE ENTREPRENEUR (Khởi Nghiệp trong ngành Công Nghiệp Sáng Tạo), v...v... 3 minhtrai.adc@gmail.com FB: Tạ Minh Trãi www.taminhtrai.com
  • 4. 4
  • 5. - Samuel Smile - "Gieo suy nghĩ, gặt hành động; Gieo hành động, gặt thói quen; Gieo thói quen, gặt tính cách; Gieo tính cách, gặt số phận." 5
  • 6. I. TẠI SAO CHÚNG TA PHẢI SUY NGHĨ ? 6
  • 7. Có 2 loại ứng dụng cơ bản của suy nghĩ: 1. Suy nghĩ để đáp ứng một NHU CẦU >>> Chủ động 2. Suy nghĩ để giải quyết một VẤN ĐỀ. >>> Bị động 7
  • 8. II. CHÚNG TA THƯỜNG SỬ DỤNG NHỮNG CÁCH SUY NGHĨ NÀO ? 8
  • 10. 8 HÌNH THÁI SUY NGHĨ ⁃ Suy nghĩ rộng rãi ⁃ Suy nghĩ tích cực ⁃ Suy nghĩ tiêu cực ⁃ Suy nghĩ bất mãn ⁃ Suy nghĩ thái quá ⁃ Suy nghĩ lý luận ⁃ Suy nghĩ mấu chốt ⁃ Suy nghĩ sáng tạo "Thuật suy nghĩ". 10
  • 11. SUY NGHĨ TIÊU CỰC • Xin lỗi vì không thực hiện/không làm xong công việc • Đổ lỗi khi sự việc tệ hại • Buông xuôi quá dễ dàng • Có khuynh hướng tiêu cực trong bất cứ việc gì • Đánh giá thấp bản thân và người khác • Tin rằng không thể làm trước khi thử cố làm • Than phiền, chỉ trích, phê bình • Cảm thấy nóng giận, bực bội, ghen tị 11
  • 12. SUY NGHĨ BẤT MÃN • Suốt ngày căng thẳng – thể lí và tâm lí. • Luôn sống trong tâm trạng lo âu và e sợ điều gì đó tệ hại sẽ xảy ra. • Thường xuyên so sánh bản thân với những người khác. • Sống trong quá khứ hoặc tương lai. • Không tin tưởng, hay ngờ vực và cảm thấy bị lừa. • Cảm thấy có tội nếu thoát khỏi công việc buồn tẻ hằng ngày hoặc nếu không sống theo kì vọng của người khác. Họ luôn với tiếng vọng vang: “hãy tiếp tục tiến hành… hãy chứng tỏ… hãy hoàn thành…” 12
  • 13. SUY NGHĨ THÁI QUÁ Phần lớn những người sau đây có nguy cơ suy nghĩ thái quá: • Làm việc một mình quá lâu. • Không đủ hào hứng hoặc thú vị. • Đang tìm cách đối phó hoặc khiển trách người khác. • Không thể tìm một lời giải thích hợp lí về điều đã xảy ra. • Không thể ngừng công việc và thư giãn. • Thường phân tích các vấn đề có quá nhiều chi tiết và không thể chấp nhận giá trị bề ngoài của nó. 13
  • 14. SUY NGHĨ LÍ LUẬN Một người suy nghĩ lí luận tốt là người: • Có óc tổ chức tốt • Chú ý đến từng chi tiết nhỏ nhất • Tập trung vào sự kiện • Có thể làm việc trong một cơ cấu cứng nhắc • Không cho phép cảm tính cá nhân tô vẽ phán quyết • Luôn khách quan • Rất kiên nhẫn loại trừ những chi tiết có thể thay đổi sử dụng lí luận logic • Không có động cơ bất ngờ để nhảy vào lĩnh vực xa lạ. 14
  • 15. SUY NGHĨ MẤU CHỐT Một người suy nghĩ mấu chốt là người: • Nhìn cụ thể (hơn là chỉ tưởng tượng) về hậu quả tệ hại nhất của một tình huống. • Hiểu biết rõ hơn về nỗi lo sợ của bản thân. • Đặt mọi thứ vào một viễn cảnh và thấy trước nỗi lo sợ của cá nhân. • Có ý thức kiểm soát những bước thay đổi sắp tới. • Đánh giá đúng những gì thực sự quan trọng. • Có trí óc cởi mở để lựa chọn và tìm kiếm giải pháp 15
  • 16. SUY NGHĨ RỘNG RÃI Người suy nghĩ rộng rãi là người: • Coi trọng việc có nhiều ý tưởng cho một vấn đề. • Tìm kiếm ít nhất là một giải pháp rõ ràng. • Tìm những phương pháp có tính thách thức. • Thích dùng những lối đi khác cho tiến trình suy nghĩ. • Tìm tối đa giải pháp có thể. 16
  • 17. SUY NGHĨ TÍCH CỰC • Coi các khó khăn như những thách thức • Sống trọn vẹn cuộc sống hiện có: ở đây, bây giờ • Có đầu óc cởi mở, mọi ý tưởng và các đề nghị đều có thể thực hiện • Đuổi khỏi đầu óc các ý tưởng tiêu cực • Làm tăng thêm những gì có được hơn là mơ ước những gì không có • Không lắng nghe những câu chuyện buồn thảm của người khác • Không nói xin lỗi nhưng hành động 17
  • 18. SUY NGHĨ SÁNG TẠO • Không sợ bị chê cười rằng "mình không giống ai”. • Có ý thức thực hành dọn sạch tâm trí trong 20 phút mỗi ngày. • Luôn giữ đầu óc cởi mở - xem xét mọi quan điểm. • Luôn xem xét các điểm đổi khác nơi một đề tài cũ. • Hay phá bỏ các thói quen cũ. • Không bao giờ loại bỏ bất cứ ý tưởng nào, bất kể chúng có vẻ vô lí hoặc không thể thực hiện. • Thường xuyên mơ màng tưởng tượng, kết nối, liên tưởng, ghép nối những sự việc không liên quan lại với nhau. • Hay tò mò, thắc mắc, đặt câu hỏi. 18
  • 19. 8 HÌNH THÁI SUY NGHĨ ⁃ Suy nghĩ tích cực ⁃ Suy nghĩ rộng rãi ⁃ Suy nghĩ mấu chốt ⁃ Suy nghĩ sáng tạo 19 ⁃ Suy nghĩ tiêu cực ⁃ Suy nghĩ bất mãn ⁃ Suy nghĩ thái quá ⁃ Suy nghĩ lý luận
  • 20. III. CÁCH SUY NGHĨ CỦA CHÚNG TA CHỊU ẢNH HƯỞNG TỪ ĐÂU ? 20
  • 26. 5 BƯỚC CỦA SUY NGHĨ 26
  • 27. 5 BƯỚC CỦA SUY NGHĨ 27
  • 28. IV. TIẾN TRÌNH SUY NGHĨ CỦA CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? 28
  • 29. 5 CẤP ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ DUY 29
  • 30. 1. Copy Học bằng cách sao chép. 30
  • 31. 2. Select & Copy Lựa chọn, và sao chép. 31
  • 32. 3. Select, Copy & Modify Lựa chọn, sao chép, và điều chỉnh. 32 INNOVATION: CẢI TIẾN
  • 33. 4. New Idea Kết hợp hai hay nhiều đối tượng để đưa ra ý tưởng mới. 33 + CREATIVITY: SÁNG TẠO
  • 34. 5. New Idea System Khả năng đưa ra một hệ suy nghĩ, một hệ tư tưởng mới. 34
  • 35. 35 5 CẤP ĐỘ TƯ DUY & KHẢ NĂNG TẠO GIÁ TRỊ
  • 36. 1. Copy Học bằng cách sao chép. 2. Select & Copy Lựa chọn, và sao chép. 3. Select, Copy & Modify Lựa chọn, sao chép, và điều chỉnh. ----- 4. New Idea Kết hợp hai hay nhiều đối tượng để đưa ra ý tưởng mới. 5. New Idea System Khả năng đưa ra một hệ suy nghĩ, một hệ tư tưởng mới. 36 5 CẤP ĐỘ TƯ DUY & KHẢ NĂNG TẠO GIÁ TRỊ
  • 37. 37 Law of Innovation & Diffusion
  • 38. 1. Copy Học bằng cách sao chép --> Late Majority & Larggards 50% 2. Select, Copy Lựa chọn, và sao chép --> Early Majority 34% 3. Select, Copy & Modify Lựa chọn, sao chép, và điều chỉnh --> Early Adopters 13,5% ----- 4. New Idea Kết hợp hai hay nhiều đối tượng để đưa ra ý tưởng mới. --> Innovators 2,5% 5. New Idea System Khả năng đưa ra một hệ suy nghĩ, một hệ tư tưởng mới. --> Great leaders, great philoshophers, visionaries, ... 0,000.000.001% 38 5 CẤP ĐỘ TƯ DUY & KHẢ NĂNG TẠO GIÁ TRỊ
  • 39. V. ĐỂ SUY NGHĨ HIỆU QUẢ HƠN ? 39
  • 40. Để suy nghĩ hiệu quả hơn: 1. Hiểu về Suy Nghĩ và Tiến Trình Suy Nghĩ. 40 TÓM LƯỢC --> Workshop "THINK - Chúng ta đang suy nghĩ như thế nào ?"
  • 41. Để suy nghĩ hiệu quả hơn: 1. Hiểu về Suy Nghĩ và Tiến Trình Suy Nghĩ. 2. Chọn lựa hình thái suy nghĩ phù hợp cho từng cá nhân và từng tình huống cụ thể. 41 TÓM LƯỢC --> 8 hình thái suy nghĩ --> 5 bước suy nghĩ --> 5 cấp độ phát triển của tư duy
  • 42. Để suy nghĩ hiệu quả hơn: 1. Hiểu về Suy Nghĩ và Tiến Trình Suy Nghĩ. 2. Chọn lựa hình thái suy nghĩ phù hợp cho từng cá nhân và từng tình huống cụ thể. 3. Bổ sung, trau dồi, học hỏi thêm những kỹ năng tư duy suy nghĩ hiệu quả và sáng tạo. 42 TÓM LƯỢC --> Đọc sách vở, nghiên cứu tài liệu, tham dự các khoá học, ... về các phương thức tư duy suy nghĩ hiệu quả & sáng tạo.
  • 44. 44
  • 45. Để nhận được workshop "Vẽ bằng tư duy - Nhìn bằng cảm xúc" MIỄN PHÍ: 1. Chia sẻ về cảm nhận của bạn về workshop THINK trên facebook cá nhân (chế độ public) ? 2. Kèm Hashtag & link trong bài post: #ADCacademy #workshopthink www.adcacademy.vn/workshop 3. Inbox cho fanpage ADC Academy: https://goo.gl/VrkPXw + Link bài post trên trang cá nhân của bạn + Họ & tên + Số điện thoại. 45
  • 46. CHƯƠNG TRÌNH SỨ GIẢ CỦA "THINK" 46
  • 47. 47
  • 48. 13 kỹ năng cần có của người lao động trong thế kỷ XXI theo ủy ban đào tạo và phát triển Mỹ 1. Tư duy Sáng tạo (Creative Thinking) 2. Đặt mục tiêu, tạo động cơ (Set goal) 3. Quan hệ (giao tiếp ứng xử) (Communication) 4. Lãnh đạo (Leadership) 5. Học hỏi (Learning Ability) 6. Lắng nghe (Listening) 7. Thương lượng (Negotiation) 8. Thuyết trình và diễn giải ý tưởng (Presentation) 9. Đảm bảo tính hiệu quả (Effectiveness) 10. Phát triển cá nhân trong công việc (Personal Development) 11. Giải quyết nhanh vấn đề, tìm giải pháp (Problem Solving) 12. Lòng tự tôn về bản thân (Seft-Esteem) 13. Làm việc theo nhóm (Teamwork) Theo bộ lao động Mỹ, người lao động ở thế kỷ 21 cần có 13 kỹ năng, mà theo họ, kỹ năng tư duy sáng tạo là quan trọng nhất. 48
  • 49. 49 "Sứ mệnh của ADC Academy là giúp cho người Việt Nam có phương pháp suy nghĩ & tư duy hiệu quả hơn bằng các giá trị của Nghệ Thuật, Thiết Kế & Sáng Tạo."
  • 50. 50
  • 51. 51
  • 52. 52 Với mỗi một người đến với workshop THINK nhờ vào sự giới thiệu của bạn, bạn sẽ được tặng một TRÁI TIM
  • 53. 53 Hai người tương đương với 2 TRÁI TIM Năm người tương đương với 5 TRÁI TIM
  • 54. 54 Một TRÁI TIM có giá trị quy đổi tương đương là 100.000 VND, áp dụng 1 lần cho tất cả các Khoá Học và Workshop tại ADC Academy.
  • 56. 56 Bên cạnh đó, ADC Academy mong muốn liên kết với các công ty, tổ chức, hội nhóm, cá nhân, ... để đem workshop THINK đến với nhiều người hơn nữa. Do đó, nếu bạn có nhu cầu tổ chức workshop THINK tại công ty, tổ chức, hội nhóm, ... của bạn, vui lòng liên hệ: Email: info@adcacademy.vn Hotline: 0906.633.583 (Ms. Phương) - 0993.867.089 (Ms. Hân)
  • 57. MỘT SỐ WORKSHOP & KHOÁ HỌC TẠI ADC ACADEMY 57
  • 58. 58
  • 59. 59
  • 60. 60
  • 61. 61
  • 62. 62
  • 63. 63
  • 64. Có 2 loại ứng dụng cơ bản của suy nghĩ: 1. Suy nghĩ để thoả mãn một NHU CẦU >>> Khoá học Creative Thinking 2. Suy nghĩ để giải quyết một VẤN ĐỀ. >>> Khoá học Design Thinking 64
  • 65. 5 BƯỚC CỦA SUY NGHĨ 65
  • 66. 5 BƯỚC CỦA SUY NGHĨ 66
  • 67. 67
  • 68. 68
  • 69. 69
  • 70. 70
  • 71. 71
  • 72. Mọi thông tin chi tiết vui lòng liên hệ: Hotline: 0993.867.089 (Ms. Hân) – 0906.633.583 (Ms. Phương) Fanpage: ADC Academy. Web: www.AdcAcademy.vn/workshop 72 THÔNG TIN CHI TIẾT
  • 73. Tạ Minh Trãi “Sự tự do lớn nhất chính là được làm chủ tư duy suy nghĩ của chính mình.” 73