Location via proxy:   [ UP ]  
[Report a bug]   [Manage cookies]                
Bước tới nội dung

Cuộc vây hãm Tobruk

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cuộc vây hãm Tobruk
Một phần của Chiến dịch Sa mạc Tây trong
Chiến tranh thế giới thứ hai

Quân lính Úc chiếm giữ một vị trí trận tuyến tại Tobruk
Thời gian10 tháng 4 – 27 tháng 11 năm 1941
Địa điểm
Kết quả Phe Đồng Minh chiến thắng[1]
Tham chiến

 Úc
Tiệp Khắc Tiệp Khắc
Ba Lan Ba Lan
 Anh Quốc

 Đức
 Ý
Chỉ huy và lãnh đạo
Úc Leslie Morshead
(đến tháng 9/1941)
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Ronald Scobie
(từ tháng 9/1941)
Đức Quốc xã Erwin Rommel
Lực lượng
27.000[2] 35.000
Thương vong và tổn thất
Ít nhất 3.836 thương vong[Gc 1] Không rõ
Ít nhất 74-150 máy bay bị tiêu diệt[Gc 2]

Cuộc vây hãm Tobruk là một cuộc đối đầu dai dẳng kéo dài 241 ngày đêm giữa các lực lượng Phe Trụcphe Đồng Minh tại Bắc Phi trong Chiến dịch Sa mạc Tây thuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. Cuộc vây hãm bắt đầu ngày 11 tháng 4 năm 1941, khi đội quân Ý-Đức của trung tướng Erwin Rommel tấn công Tobruk, và tiếp diễn 240 ngày cho đến 27 tháng 11 năm 1941, khi thành phố được Tập đoàn quân số 8 Anh giải vây trong Chiến dịch Crusader.

Đối với Đồng Minh, việc nắm giữ thành phố cùng bến cảng của nó có vai trò then chốt đối với việc bảo vệ Ai CậpKênh đào Suez, bởi như vậy sẽ buộc đối thủ của họ phải vận chuyển phần lớn các hàng tiếp tế bằng đường bộ từ cảng Tripoli qua quãng đường 1500 km sa mạc, cũng như phải phân tán bớt binh lính không thể tham gia tiến công. Tobruk đã phải hứng chịu những đòn tấn công trên bộ lặp đi lặp lại cũng như các cuộc pháo kích và oanh tạc gần như là liên tục. Bộ máy tuyên truyền Quốc xã đã gọi đội quân phòng thủ ngoan cường tại đây là 'những con chuột cống', một thuật ngữ mà binh lính Úc chấp nhận như một lời khen ngợi mỉa mai.

Toàn cảnh

[sửa | sửa mã nguồn]
Bản đồ khu vực chiến trường Sa mạc Tây

Bối cảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Chiến dịch Compass

[sửa | sửa mã nguồn]
Tobruk bị không kích

Rommel giành quyền chủ động

[sửa | sửa mã nguồn]
Quân lính Úc trú ẩn trong các hang động trong một cuộc không kích

Tấn công về phía đông

[sửa | sửa mã nguồn]

Ras el Mdauuar

[sửa | sửa mã nguồn]
Binh lính thuộc Tiểu đoàn 2/48 Úc đang chống giữ vị trí phòng ngự gần Tobruk, ngày 24 tháng 4 năm 1941
Xe thiết giáp Marmon-Herrington ở gần Tobruk

Cuộc đột kích Bardia

[sửa | sửa mã nguồn]

Kết quả cuộc tấn công của phe Trục trong tháng 3 và 4

[sửa | sửa mã nguồn]
Quân của Tiểu đoàn Leicestershire đóng giữ một ổ súng Bren gần Tobruk, tháng 11 năm 1941

Trận Khúc lồi

[sửa | sửa mã nguồn]

Kế hoạch

[sửa | sửa mã nguồn]
Các sĩ quan lục quân Anh đang lên kế hoạch cho các hoạt động của xe tăng

Tóm lược diễn biến

[sửa | sửa mã nguồn]

Chi tiết chiến sự

[sửa | sửa mã nguồn]

Kết quả trận đánh

[sửa | sửa mã nguồn]

Cuộc vây hãm

[sửa | sửa mã nguồn]

Những thay đổi trong hệ thống phòng thủ Tobruk

[sửa | sửa mã nguồn]
Lữ đoàn Súng trường Độc lập Karpat của Ba Lan đến từ Alexandria đã tới Tobruk.
Binh lính thuộc Tiểu đoàn Bộ binh sô 11 Tiệp Khắc.

Cuộc vây hãm kết thúc

[sửa | sửa mã nguồn]
Tướng Sikorski đến thăm binh lính Ba Lan tại Tobruk.
Xe tăng Matilda II tại Tobruk, tháng 9 năm 1941
  1. ^ Những thông tin về thương vong trong thời gian bao vây có hơi mâu thuẫn, và nên chú ý đến số quân đồn trú Úc đã rút khỏi Tobruk trong tháng 10.[3] Bách khoa toàn thư của Đài tưởng niệm Chiến tranh Úc công bố rằng thương vong của Úc trong toàn bộ cuộc vây hãm là 559 chết, 2.450 bị thương, và 941 bị bắt.[4] Tuy nhiên, lịch sử chính thức của Úc, khi tính cả giai đoạn hai ngày trước khi cuộc vây hãm bắt đầu, lại tuyên bố thướng vong của Sư đoàn 9 từ ngày 8 tháng 4 đến 25 tháng 10 lên đến 746 chết, 1.996 bị thương, và 604 bị bắt.[5] Nhưng Maughan lại chú thích thêm rằng chỉ có 467 người Úc bị bắt làm tù binh trong cuộc bao vây.[6] Ngoài ra, I.S.O Playfair, sử gia chính thức của Anh về chiến sự tại Trung Đông trong Chiến tranh thế giới thứ hai, đã tuyên bố tính từ khi bắt đầu cuộc vây hãm trong tháng 10, phe Đồng Minh đã mất đến 3.836 người. Ông ta phân chia số liệu đó như sau: Úc - 744 chết, 1.974 bị thương, 476 mất tích; Anh - 88 chết, 406 bị thương, 15 mất tích; Ấn Độ thuộc Anh - 1 chết, 25 bị thương; Ba Lan: 22 chết, 82 bị thương, và 3 mất tích.[7]
  2. ^ Lịch sử chính thức Úc tuyên bố rằng từ ngày 10 tháng 4 đến 9 tháng 10, phe Trục có "74 máy bay [đã] chắc chắn bị tiêu diệt, 59 chiếc có thể bị tiêu diệt và 145 chiếc bị thương. Máy bay chỉ được báo cáo là bị tiêu diệt khi có người nhìn thấy bị rơi. Có hai trường hợp bắt được tài liệu của đối phương để có thể so sánh với báo cáo của lữ đoàn, cho thấy số liệu máy bay bị thương cho thấy đã được giảm bớt đi đáng kể. Có thể có khoảng 150 máy bay địch đã bị phá hủy."[8]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Jentz, tr. 128
  2. ^ Fitzsimons (2007), tr. 250.
  3. ^ Maughan, tr. 395
  4. ^ Australian War memorial. “Encyclopaedia - Siege of Tobruk”. Australian War memorial. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2012.
  5. ^ Maughan, tr. 401
  6. ^ Maughan, tr. 755
  7. ^ Playfair, tr. 26
  8. ^ Maughan, tr. 413

Thư mục

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]