Nous
Giao diện
Nous (UK: /naʊs/, US: /nuːs/, na-út-xơ, nút-xơ, nu) là một thuật ngữ triết học cổ điển chỉ một phân khoa của tâm trí con người cần thiết để hiểu điều gì là đúng hoặc thực. Ba thuật ngữ triết học thường được sử dụng đến trực tiếp từ các ngôn ngữ cổ điển: νοῦς hoặc νόος (từ tiếng Hy Lạp cổ đại), intellēctus và intellegentia (từ tiếng Latinh). Hoạt động của phân khoa này được hiểu tương tự (ít nhất là trong một số ngữ cảnh) như khái niệm hiện đại về trực giác.
Khái niệm này được giới thiệu lần đầu tiên trong một hệ thống vũ trụ của Anaxagore xứ Clazomènes vào giữa thế kỷ thứ V trước Công nguyên, sau đó được bổ túc và cải tạo bởi Platon, Aristotle và Plotin.
Thuật ngữ tiếng Trung Quốc của nous là 智性 (âm Hán-Việt: trí tính).
Đọc thêm
[sửa | sửa mã nguồn]Tiếng Anh
[sửa | sửa mã nguồn]Aristotle
[sửa | sửa mã nguồn]- Alexander of Aphrodisias. Supplement to On the Soul. Trans. by R.W. Sharples. London: Duckworth, 2004
- Burnyeat, M. "Is an Aristotelian Philosophy of Mind Still Credible? (A Draft)." In Essays on Aristotle’s de Anima. Ed. C. MarthaNussbaum and Amelie OksenbergRorty. Clarendon Press, 1992. 15–26
- Burnyeat, M. "De Anima II 5." Phronesis 47.1 (2002)
- Burnyeat, M. 2008. Aristotle’s Divine Intellect. Milwaukee: Marquette University Press
- Caston, V. "Aristotle’s Two Intellects: A Modest Proposal." Phronesis 44 (1999)
- Kosman, A. "What Does the Maker Mind Make?" In Essays on Aristotle’s De Anima. Ed. Nussbaum andRorty. Oxford University Press, 1992. 343–58.
- Kislev, S.F. "A Self-Forming Vessel: Aristotle, Plasticity, and the Developing Nature of the Intellect", Journal of the British Society of Phenomenology 51.3, 259-274 (2020)
- Lowe, M.F. "Aristotle on Kinds of Thinking." Phronesis 28.1 (1983)
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Định nghĩa nous trên trang web của dự án Perseus.
- Tâm lý học Aristotle từ Bách khoa toàn thư Stanford về Triết học.
- What is the Human Nous? bởi John Romanides.
Thể loại:
- Cá nhân
- Suy luận
- Chủ nghĩa Platon
- Triết học tinh thần
- Triết học
- Khái niệm triết học
- Tri giác
- Bản thể học
- Tâm trí
- Lý thuyết trừu tượng của tâm trí
- Siêu hình học
- Nội dung tinh thần
- Tri thức
- Thuật ngữ Hồi giáo
- Trí tuệ
- Lịch sử tâm lý học
- Lịch sử triết học
- Lịch sử tư tưởng
- Thuyết ngộ đạo
- Nhận thức luận
- Khái niệm triết học tinh thần
- Quan niệm trong siêu hình học
- Khái niệm nhận thức luận
- Thuật ngữ Kitô giáo
- Triết học Hy Lạp cổ đại